Các khái niệm cơ bản về Topdown, bottom up LL và LR

4 1.3K 2
Các khái niệm cơ bản về Topdown, bottom up LL và LR

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các khái niệm cơ bản về Topdown, bottom up LL và LR

Câu 1Cho văn phạm G = {E → EE*|EE+|a|b} ∑ = {a, b ,*,+} ∆= {E} Chuỗi nào sau đây được sinh ra bởi GA) a++b*aB)aab++aC) a+bb*D)ab*bb+Đáp án BCâu 2Cho văn phạm G = {E → EE*|EE+|a|b} ∑ = {a, b ,*,+} ∆= {E} Chuỗi nào sau đây được sinh ra bởi GA) a++b*B)ab++a*C) ab+ba*D)không xâu nào đúngĐáp án DCâu 3Cho văn phạm G = {E → EE*|EE+|a|b} ∑ = {a, b ,*,+} ∆= {E} Dãy dẫn xuất của chuỗi abb++a* trong G gồm bao nhiêu bước suy dẫn (bao nhiêu lần áp dụng luật sinh)A) 7B) 8C) 9D) 10Đáp án ACâu 4Cho văn phạm G = {E → EE*|EE+|a|b} ∑ = {a, b ,*,+} ∆= {E} Dạng câu thứ 5 (tính dạng câu đầu tiên là E) trong dãy dẫn xuất trái nhất của chuỗi abb++a* trong G la:A) abE+E*+B)aEE*+C) aEE+ +E*D)abb+E*+Đáp án CCâu 5XXXCâu 6Cho văn phạm G = {S → aSb|bSa|SS|a|ε} ∑ = {a, b } ∆= {S} Chuỗi nào sau đây được sinh ra bởi G: A) abbaaB)aabaC) bbaaaaD)Tất cả đều đúngĐáp án DCâu 7Cho văn phạm G = {S → aSb|bSa|SS|a|ε} ∑ = {a, b } ∆= {S} Chuỗi nào sau đây KHÔNG được sinh ra bởi G: A) abbaabB)baababC) abbaabbD)babbaaaĐáp án CCâu 8Văn phạm nào sau đây KHÔNG thực hiện được phân tích bằng phương pháp phân tích topdown?A) G = { S → aaA|abA; A→bA | a} B)G = { S → Aa|b; A→Ab | Sa} C) G = { S → Aa|b; A→ aA | a} D) G = { S → Aa|b; A→bA | b} Đáp án BCâu 9Văn phạm nào sau đây thực hiện phân tích được bằng phương pháp phân tích LL(1)?A) G = { S → aaA|abA; A→bA | a} B)G = { S → Aa|b; A→Ab | Sa} C) G = { S → Aa|b; A→ aA | a} D)G = { S → Aa|b; A→bA | b} Đáp án BCâu 10Cho văn phạm G = {Σ, ∆, P, S}, phân tích xâu vào theo phương pháp phân tích bottom-up, trạng thái thành công là: A) ngăn xếp: $S, Đầu vào: $B)ngăn xếp: $, Đầu vào: $C) ngăn xếp: $S, Đầu vào: S$D)ngăn xếp: $S, Đầu vào: a$Đáp án ACâu 11Cho văn phạm G = {Σ, ∆, P, S}, phân tích xâu vào theo phương pháp phân tích LL(1), trạng thái thành công là:A) ngăn xếp: $S, Đầu vào: $B)ngăn xếp: $, Đầu vào: $C) ngăn xếp: $S, Đầu vào: S$D)ngăn xếp: $S, Đầu vào: a$Đáp án BCâu 12Luật sinh A → XYZ thể tạo thành mấy mục?A) 1B)2C) 3D)4Đáp án DCâu 13Cho văn phạm G ={S → Ab; A → aA|b} Văn phạm gia tố (mở rộng) của G bao nhiêu luật sinh? A) 3B)4C) 5D)6Đáp án BCâu 14Cho văn phạm G ={S → AB; A → aA|b; B→ bB|a} Văn phạm gia tố (mở rộng) của G bao nhiêu luật sinh?A) 4B)5C) 6D)7Đáp án CCâu 15Văn phạm nào dưới đây KHÔNG phân tích được theo phương pháp phân tích bottom-upA) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| aB|a; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|a}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án ACâu 16Văn phạm nào dưới đây phân tích được theo phương pháp phân tích bottom-upA) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| aB|ε; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|ε}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án DCâu 17Văn phạm nào dưới đây KHÔNG phân tích được theo phương pháp phân tích LRA) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| aB|a; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|a}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án ACâu 18Văn phạm nào dưới đây phân tích được theo phương pháp phân tích LR(1)A) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| aB|ε; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|ε}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án DCâu 19Văn phạm nào dưới đây phân tích được theo phương pháp phân tích LR A) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}B) G = {S→ AB; A → aA| ε; B→ bA|a}C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|ε}D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}Đáp án A . tích xâu vào theo phương pháp phân tích bottom- up, trạng thái thành công là: A) ngăn xếp: $S, Đầu vào: $B)ngăn xếp: $, Đầu vào: $C) ngăn xếp: $S, Đầu vào:. thái thành công là:A) ngăn xếp: $S, Đầu vào: $B)ngăn xếp: $, Đầu vào: $C) ngăn xếp: $S, Đầu vào: S$D)ngăn xếp: $S, Đầu vào: a$Đáp án BCâu 12Luật sinh A →

Ngày đăng: 21/08/2012, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan