Nghiên cứu ảnh hưởng của giống và loại đất đến sinh trưởng keo lai (acacia mangium x a auriculiformis) tại huyện bắc ái tỉnh ninh thuận

73 323 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của giống và loại đất đến sinh trưởng keo lai (acacia mangium x a  auriculiformis) tại huyện bắc ái tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – CƠ SỞ BAN NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT N H N H P N U NH HƢỞN A ỐN V LO T S NH TRƢỞN A K O LA (A.cacia mangium x A auriculiformis) T HU N T NH N NH THUẬN NG NH: LÂM SINH M S : 401 v S v d t ực ệ N u r L p C02 – Lâm sinh K n N n ọc 2013 – 2016 20 t i n n m u Cô N LỜ M ƠN Sau thời gian học trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2, em đƣợc thầy cô trƣờng đặc biệt thầy cô ban Nông Lâm truyền đạt cho em kiến thức ngành Lâm sinh , kiến thức hôm làm hành trang quý giá giúp em vững vàng sống sau Qua thời gian thực chuy n đề tạo cho em có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tế, đối chiếu kiến thức học vào thực tế giúp có đƣợc kiến thức quý báu ngành nghề có th m kỹ năng, học kinh nghiệm từ thực tế Và trình thực tập giúp em biết th m thực tế công tác nghiệp vụ Để đạt đƣợc kết đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: - Các thầy cô ban Nông lâm nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức hữu ích quý báu suốt thời gian học trƣờng - Tôi xin chân thành cảm ơn đến Thầy Nguy n Tuấn ình, ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn hoàn thành chuy n đề - Ngoài xin cảm ơn giúp đỡ cô i Th Thu Trang trì phân tích mẫu đất Chú Sơn, Anh Quyền khu thực nghiệm nghi n cứu thầy cô phòng thực hành đất tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này! Sinh viên Trƣơng Công Biên M ƣơn TỔN QUAN N H L N U 1.1 Đặc điểm Keo lai 1.1.1 Đặc điểm hình thái Keo lai 1.1.2 Đặc tính sinh thái 1.2 Những nghi n cứu tr n giới 1.2.1 Nghi n cứu sinh trƣởng, tăng trƣởng 1.2.2 Nghi n cứu quy luật 1.2.2.1 Nghi n cứu quy luật cấu trúc đƣờng kính thân 1.2.2.2 Nghi n cứu quy luật quan hệ chiều cao đƣờng kính thân 1.2.2.3 Nghi n cứu quy luật quan hệ đƣờng kính tán đƣờng kính thân 1.2.2.4 Nghi n cứu loài Keo lai 1.3 Những nghi n cứu Việt Nam 10 1.3.1 Nghi n cứu sinh trƣởng, tăng trƣởng 10 1.3.2 Nghi n cứu quy luật 11 1.3.2.1 Nghi n cứu quy luật phân bố số theo đƣờng kính 11 1.3.2.2 Quy luật phân bố số theo chi u cao 12 1.3.2.3 Nghi n cứu quy luật tƣơng quan chiều cao đƣờng kính 12 ƣơn ỀU K N TỰ NH N K NH T - XÃ HỘ 14 2.1 Điều kiện tự nhi n, kinh tế xã hội 14 2.1.1 V trí đ a lý 14 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 14 2.1.3 Tài nguy n đất 15 2.1.4 Tài nguy n biển 15 2.1.5 Tài nguy n khoáng sản 15 2.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 16 2.2.1 Dân số nguồn lao động 16 2.2.2 Giáo dục- đào tạo 16 2.2.3 Y tế 16 ƣơn M T U NỘ DUN PHƢƠN PH P N H N U 18 3.1 Mục ti u 18 3.1.1 Mục ti u chung 18 3.1.2 Mục ti u cụ thể 18 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghi n cứu 18 3.2.1 Đối tƣợng 18 3.2.2 Phạm vi nghi n cứu 18 3.3 Nội dung nghi n cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghi n cứu 19 3.4.1 Phƣơng pháp nghi n cứu chung 19 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19 ƣơn K T QU N H N U 30 4.1 Đánh giá ảnh hƣởng giống đến sinh trƣởng Keo lai 30 4.1.1 Ảnh hƣởng giống đến sinh trƣởng đƣờng kính Doo chiều cao vút Hvn Keo lai 30 4.2 Ảnh hƣởng giống đến t lệ sống keo lai 35 4.3 Đánh giá sinh trƣởng Keo lai tr n ba loại đất 36 4.3.1 Một số đặc điểm đất đai khu vực nghi n cứu 36 4.3.2 Ảnh hƣởng loại đất đến sinh trƣởng Keo lai 37 4.3.3 Ảnh hƣởng loại đất đến t lệ sống Keo lai 39 4.4 Kết luận 39 4.5 Đề xuất số biện pháp tác động rừng trồng Keo lai 40 ƣơn K T LUẬN T N T V K N N H 42 5.1 Kết luận 42 5.1.1 Ảnh hƣởng giống đến sinh trƣởng Keo lai 42 5.1.2 Ảnh hƣởng loại đất đến sinh trƣởng keo lai 42 5.2 Tồn 42 5.3 Kiến ngh 43 DANH M T T TẮT V K H U NN&PTNT Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hvn Doo Dt OTC Doobq Hvnbq Dtbq R Ku Sk Chiều cao vút Đƣờng kính gốc Đƣờng kính tán Ô ti u chuẩn Đƣờng kính gốc bình quân Chiều cao vút bình quân Đƣờng kính tán bình quân Phạm vi biến động độ nhọn độ lệch DANH M Sơ đ V b ểu đ SƠ Tên ỂU n S tr n Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm giống 17 4.1 iểu đồ thể sinh trƣởng đƣờng kính (Doo) chiều cao Hvn Keo lai giống iểu đồ thể t lệ sống Keo lai giống Sinh trƣởng Keo lai tr n loại đất 29 4.2 4.3 32 35 DANH M n 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 N SỐ L U SỬ D N T nb n Tình hình sinh trƣởng Keo lai giống Kiểm tra phƣơng sai giống Keo lai Ảnh hƣởng giống sinh trƣởng Doo (cm) theo ti u chuẩn Duncan Ảnh hƣởng giống sinh trƣởng Hvn (m) theo ti u chuẩn Duncan Kết phân tích đất khu vực nghi n cứu Tình hình sinh trƣởng Keo lai tr n loại đất T lệ sống Keo lai tr n loại đất S tr n 28 30 30 31 33 34 36 ẶT V N Ề Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng nƣớc, ngành Lâm nghiệp đƣa nhiều giải pháp, giải pháp lựa chọn loài trồng ph hợp với loại đất điều kiện lập đ a có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất chất lƣợng rừng trồng Keo lai loài rộng, mọc nhanh có bi n độ sinh thái rộng, ph hợp cho trồng rừng tr n quy mô lớn Ngoài việc cung cấp nguy n liệu cho công nghiệp sản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ loài đƣợc sử dụng cho mục đích khác nhƣ xây dựng, đồ gỗ trang trí nội thất, gỗ củi Cây Keo lai (Acacia mangium x A auriculiformis không mang lại hiệu giá tr kinh tế mà có giá tr sinh thái môi trƣờng, loài có nhiều đặc tính sinh thái học ƣu việt nhiều loài trồng rừng khác nhƣ sinh trƣởng nhanh, có khả thích ứng với nhiều loại đất đai, nhiều điều kiện lập đ a khác n n có khả đảm bảo thành công công tác trồng rừng Đặc biệt Keo lai loài ti n phong việc cải thiện v ng đất suy thoái, cải tạo môi trƣờng Với điều kiện khí hậu huyện ắc Ái đặc biệt Hàng năm có hai m a nắng mƣa rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm cao từ 27 0C đến 27,8 C.Tuy huyện ắc Ái có lƣợng mƣa lớn tỉnh 1000mm/năm nhƣng tập trung vào tháng, từ tháng đến tháng 11 Trong tháng lại lƣợng mƣa ít, nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp, lƣợng bốc cao n n làm cho đất kết von, chai cứng, gây khó khăn cho sản xuất nông – lâm nghiệp Xuất phát từ vấn đề tr n thực đề tài: “N ƣởn củ n v A auriculiformis) tạ loạ đất đến s n trƣởn Keo l u ện ắc n cứu n (Acacia mangium x tỉn N n T uận” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ƣơn TỔN QUAN N H N U c đ ểm củ c Keo l c đ ểm n t củ Keo l Cây gỗ nhỡ, cao tới 25-30m, đƣờng kính tới 30-40cm, cao to Keo tai tƣợng Keo tràm, đặc tính khác có dạng trung gian loài bố mẹ Thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tỉa cành khá, tán dày rậm Từ hạt nẩy mầm tới tháng hình thái biến đổi theo giai đoạn mầm, thật giả Lá giả mọc cách tồn Chiều rộng hẹp chiều rộng keo tai tƣợng nhƣng lớn chiều rộng keo tràm Hoa tự 5-6 hoa/1 hoa tự vàng nhạt mọc đôi nách Quả đậu dẹt, non thẳng già cuộn hình xoắn ốc M a hoa tháng 3-4, chín tháng 7-8 Vỏ cứng, chín màu xám nứt Mỗi có 5-7 hạt màu nâu đen, bóng Một kg hạt có 45.000-50.000 hạt, thu đƣợc từ 3-4kg c tín s n t Keo lai tự nhi n đƣợc phát lần đầu vào năm 1972 số keo tai tƣợng trồng ven đƣờng Sabah – Malaixia Ở Thái Lan đầu ti n thấy keo lai đƣợc trồng thành đám Muak-Lek, Salaburi Ở nƣớc ta giống keo lai a Vì có nguồn gốc mẹ Keo tai tƣợng xuất xứ Pain-tree bang Queensland – Australia Cây bố Keo tràm xuất xứ Darwin bang Northern Territory – Ôxtrâylia Ở Đông Nam ộ hạt giống lấy từ mẹ keo tai tƣợng xuất xứ Mossman bố Keo tràm Ôxtrâylia nhƣng không rõ xuất xứ Về giống keo lai phát nƣớc ta có mẹ c ng v ng sinh thái giống nhau: Vĩ độ 12 o20’16020’ ắc, kinh độ 132o16’-145o,30’ Đông, lƣợng mƣa 800-1900 mm Keo lai có sức sinh trƣởng nhanh rõ rệt so với loài keo bố mẹ Với số dòng keo lai chọn lọc trồng thâm canh tuổi đạt trung bình 8,69,8m chiều cao 9,8-11,4cm đƣờng kính 19,4-27,2 m3/ha/năm lƣợng sinh trƣởng 50-77m3/ha sản lƣợng gỗ Rừng keo lai 7-8 tuổi đạt 150200m3 gỗ/ha, nhiều 1,5-2 lần rừng Keo tai tƣợng Keo tràm Keo lai có nhiều hạt khả tái sinh tự nhi n hạt mạnh Rừng trồng 8-10 tuổi sau khai thác trắng, đốt thực bì cành nhánh, hạt nẩy mầm tự tái sinh hàng vạn tr n Tuy nhi n không trồng rừng keo lai từ hạt mà phải hom Cây mọc tốt hầu hết loại đất Chủ yếu trồng tr n loại đất nhƣ feralit, tầng đất dày tối thiểu 75cm, tối ƣu từ 40-50cm Đất ph sa cổ, đất xám bạc màu, đất ph n l n luống không b ngập nƣớc trồng đƣợc Mọc tốt tr n đất có độ PH từ 3-7, phân bố từ độ cao từ 800m so với mặt nƣớc biển Do keo lai giâm hom chủ yếu r bàng n n đọ dày tầng đất rừng trồng nguy n liệu 5-6 năm tiến hành khai thác không thiết phải có đọ dày tầng đất >40-50 cm Nhƣng điều kiện cụ thể, keo giâm hom không đƣợc trồng tr n loại đất trơ sỏi đá với tầng đất mỏng độ sâu

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan