Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chương III sinh học 10 – THPT

96 2.3K 12
Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chương III sinh học 10 – THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THẢO THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III SINH HỌC 10 - THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ TỐ NHƯ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – người hướng dẫn khoa học: T.S Đỗ Thị Tố Như tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sinh – KTNN, đặc biệt thầy cô tổ môn phương pháp dạy học Sinh học, bạn sinh viên thầy cô tổ Hóa – Sinh – Thể dục – Cơng nghệ - GDQP trường THPT Tiền Phong, em học sinh trường THPT Tiền Phong giúp, đỡ tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu, tìm tịi thân tơi hướng dẫn khoa học T.S Đỗ Thị Tố Như – Giảng viên khoa sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài nội dung khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Kí hiệu CT Chương trình CTC Chương trình chuẩn ĐG Đánh giá GD ĐT Giáo dục Đài tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐ TNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh KN Kĩ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Sinh học 1.3 Xuất phát từ vai trò trải nghiệm sáng tạo (TNST) 2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp quan sát điều tra 7.3 Phương pháp chuyên gia 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng số nước giới 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 1.3 Cơ sở lí luận đề tài 10 1.3.1 Khái niệm TNST 10 1.3.2 Đặc điểm HĐ TNST 10 1.3.3 Hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 13 1.3.4 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 18 1.3.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông 28 1.3.6 Đánh giá HĐ TNST 33 1.4 Cơ sở thực tiễn 35 1.4.1 Mục tiêu điều tra 35 1.4.2 Nội dung điều tra 35 1.4.3 Đối tượng điều tra 35 1.4.4 Phương pháp điều tra 35 1.4.5 Kết điều tra 35 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III – SINH HỌC 10 (CTC) 37 2.1 Phân tích nội dung Chương III – Sinh học 10 – THPT 37 2.1.1 Chuẩn kiến thức – kĩ 37 2.1.2 Cấu trúc nội dung 38 2.2 Sự cần thiết việc thiết kế tổ chức thi làm báo tường cho HS TNST Chương III Sinh học 10 39 2.3 Tổ chức ôn tập – củng cố Chương III Sinh học 10 hình thức thi làm báo tường 39 2.3.1 Quy trình xây dựng tổ chức thi làm báo tường 39 2.3.2 Sử dụng công cụ đánh giá thi 45 2.4 Thuận lợi khó khăn thiết kế tổ chức thi 46 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Nội dung thực nghiệm 49 3.3.Phương pháp thực nghiệm 49 3.3.1 Địa điểm thời gian thực nghiệm 49 3.3.2 Chọn đối tượng tham gia 49 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 50 3.4 Kết thực nghiệm 50 3.4.1 Phân tích định tính 50 3.4.2 Phân tích định lượng 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt môn học HĐ TNST chương trình giáo dục phổ thơng 15 Bảng 1.2 So sánh khác hoạt động dạy học hoạt động TNST 17 Bảng 1.3.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung HĐ TNST 31 Bảng 1.3.2 Bộ công cụ đánh giá HĐ TNST 34 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Để thực điều đòi hỏi ngành GD ĐT phải tạo người không nắm vững kiến thức khoa học lồi người tích lũy mà cịn phải có lực tự học, lực sáng tạo, khả tư duy, phân tích để lĩnh hội kiến thức Muốn có kết việc đổi PPDH cần thiết Việc đổi giáo dục Trung học dựa đường lối, quan điểm đạo Giáo dục Nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm phát triển đổi giáo dục Trung học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [12] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ ghi rõ: “Tiếp tục đổi PPDH đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [13] Các văn bản, cho thấy điểm chung định hướng dạy học nhà trường việc dạy học không giới hạn dạy kiến thức mà phải dạy phương pháp học Có việc học đạt kết cao phát huy lực HS 1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Sinh học - Hầu hết HS giữ thói quen học thụ động, chưa tích cực chủ động, tìm tịi, tự học GV phải thiết kế tổ chức HĐ TNST để HS có hội tham gia trải nghiệm từ em tự chủ động rút kiến thức cho thân Mặt khác, HS yếu hoạt động kĩ sống - GV dạy theo SGK mà SGK viết theo hướng tiếp cận nội dung phải hướng dẫn, hỗ trợ cho GV tự biên soạn hoạt động dạy học để HS phát triển kiến thức, kĩ lực 1.3 Xuất phát từ vai trò trải nghiệm sáng tạo (TNST) Theo Dự thảo Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 nêu: “Hoạt động TNST chất HĐGD nhằm hình thành phát triển cho HS phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại Nội dung HĐ TNST thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH NHẰM CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TNST TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Họ tên HS: ………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………… Mong em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Các em biết đến HĐ TNST dạy học Sinh học 10 chưa? A Chưa biết B Đã biết C Biết chưa học Câu 2:Thầy cô có hay sử dụng TNST dạy học Sinh học 10-CTC khơng? A Chưa B Ít C Bài áp dụng Câu 3: Các em học chương trình SH10 thơng qua HĐ TNST? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Các em học hình thức HĐ TNST? A Hội thi/ thi B Tham quan, dã ngoại C Hoạt động giao lưu D Hình thức khác Câu 5: Khi thầy cô tổ chức HĐ TNST dạy học em thấy có khó khăn q trình học khơng ? A Có phải di chuyển nhiều lớp B Mất nhiều thời gian C Kiến thức phải đảm bảo tính khái quát tổng hợp D Khơng thấy khó khăn Câu 6: Khi thầy tổ chức HĐ TNST giúp cho em: A Hứng thú với học hoạt động nhiều B Bình thường C Nhàm chán Câu 7: Sau tham gia HĐ TNST em thấy có khắc ghi nội dung kiến thức trọng tâm không? A Khắc ghi nội dung trọng tâm nhớ lâu B Khó xác định nội dung trọng tâm khó nhớ Cảm ơn em hợp tác! PHỤ LỤC SỞ GD – ĐT HÀ NỘI KIỂM TRA TIẾT TRƯỜNG THPT TIỀN PHONG MÔN SINH HỌC: Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ Tên: Lớp: ……… Phần I Trắc nghiệm (3điểm)(Hãy khoanh tròn vào đáp án nhất) Câu Cấu tạo virut gồm: A.Axit nucleic capsit B.ADN ARN C.ARN-protein D.Gai capsome Câu Đối tượng có nguy lây nhiễm HIV cao là: A Những người nghiện ma túy B Người có sức đề kháng C Gái mại dâm D Cả A C Câu Hình thức sống virut là: A.Sống kí sinh nội bào bắt buộc B Sống hoại sinh C.Sống cộng sinh D Sống kí sinh nội bào khơng bắt buộc Câu Sinh vật sau vật trung gian làm lan truyền bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất? A.Virut B Vi khuẩn C Động vật nguyên sinh D Côn trùng Câu Phát biểu sau khơng nói virut A Có kích thước siêu nhỏ B Chưa có cấu tạo tế bào C Hệ gen virut chứa ADN ARN D Để nhân lên, virut phải nhờ máy tổng hợp tế bào Câu Bệnh truyền nhiễm sau không lây truyền qua đường hô hấp là: A.Bệnh SARS B.Bệnh AIDS C Bệnh lao D Bệnh cúm Câu Loại miễn dịch sản xuất kháng thể thuộc loại miễn dịch A Không đặc hiệu B Thể dịch C Tế bào D Cả a b Câu Intefêron protein đặc hiệu nhiều loại tế bào tiết có tác dụng: A Chống virut B Chống tế bào ung thư C Tăng cường khả miễn dịch D Cả a , b c Câu Phương thức lan truyền nhanh bệnh cúm là: A.Qua đường máu B Qua đường hô hấp C Qua đường tình dục D Từ mẹ sang Câu 10 Hãy ghép nội dung cột với cột cho phù hợp ghi kết ghép vào cột nói nhân lên virut: Các giai đoạn Hiện tượng diễn 1.Hấp thụ a, phagơ bơm axit nucleic vào tế bào chất tế bào vật chủ 2.Xâm nhập b, phagơ bám vào bề mặt tế bào vật chủ nhờ thụ thể đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào vật chủ 3.Sinh tổng hợp c, vỏ protein bao lấy lõi and phận gắn lại với tạo nên phagơ 4.Lắp ráp d, tổng hợp axit nucleic protein cho phagơ tế bào vật chủ sở thông tin di truyền gen phagơ 5.Phóng thích e, phagơ tạo thành phá vỡ tế bào vật chủ ạt chui ngồi Câu 11 Thơng thường thời gian xuất triệu trứng điển hình HIV/AIDS là: A.10 năm B năm C.6 năm D năm Câu 12 Phagơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh vật sản xuất mì chính, kháng sinh, thuốc trừ sâu sinh học … muốn tránh thiệt hại phagơ gây cần làm việc sau ? A Bảo đảm vô trùng trình sản xuất B Bảo đảm giống vi sinh vật virut C Tuyển chọn vi sinh vật kháng virut D Tất việc làm Phần II Tự luận (7điểm) Câu (3đ) kể tên số biện pháp phòng chống bệnh dịch cúm mà em biết? Câu (4đ) Cách tuần, đường đá bóng muộn, Nam sơ ý dẫm phải kim tiêm Nam lo lắng nghi ngờ kim tiêm chứa HIV a Nếu Nam em xử lý nào? b Với tư cách chun gia bạn có lời khun cho Nam? TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên giáo viên: …………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………Thâm niên công tác:…………… Đánh giá hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐ TNST) – thuộc đề tài nghiên cứu “ Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Chương III Virut bệnh truyền nhiễm – Sinh học 10”, xin Thầy (cơ) nhận xét tiêu chí sau: Hình thức triển khai HĐ TNST có phù hợp với nội dung kiến thức Chương III Virut bệnh truyền nhiễm hay không? ………………………………………………………………………… Cách tổ chức HĐ TNST có khoa học áp dụng khơng? ………………………………………………………………………… HĐ TNST có gây hứng thú học tập cho học sinh khơng? ………………………………………………………………………… HĐ TNST có hiệu việc hình thành phát triển lực cho học sinh khơng? ……………………………………………………………………… HĐ TNST có củng cố khắc sâu nội dung kiến thức chương khơng? ………………………………………………………………………… Tính khả thi đề tài: ………………………………………………………………………… Những nhận xét thêm quý Thầy (cô): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày … tháng…năm 2016 BAN GIÁM HIỆU GIÁO VIÊN NHẬN XÉT (Kí tên đóng dấu NGƯỜI NHẬN XÉT KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI “ SỐ BÁO ĐẶC BIỆT” CHỦ ĐỀ “VIRUT VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA” Mục tiêu - Nhằm đẩy mạnh có hiệu phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt – tạo hưng phấn học tập môn Sinh học” học sinh - Đồng thời ôn tập củng cố, khắc sâu nội kiến thức Chương III Virut bệnh truyền nhiễm Sinh Học 10 - Thông qua thi tuyên truyền, giáo dục ý thức sức khỏe, sức khỏe cộng đồng, phòng chống HIV/AIDS, vấn đề ma túy, tệ nạn xã hội …và rèn luyện ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống - Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh thể tài năng, trí tuệ, sáng tạo; đồng thời tạo hội giúp học rèn luyện kỹ tư logic, xử lý tình huống, rèn luyện ý thức trách nhiệm, tinh thần đoàn kết… Nội dung thực 2.1.Thể lệ Mỗi lớp tiến hành viết tờ báo tường với chủ đề “Virut sống quanh ta” Với thể loại phong phú: luận, thơ, truyện ngắn, truyện cười, tranh vẽ, sơ đồ tư ( thể nội dung chương III Virut bệnh truyền nhiễm SH110)… Đánh giá cao tờ báo có đầu tư công phu, đẹp, viết phong phú, nhiều thể loại có chất lượng tốt 2.2.Yêu cầu quy định - 100% thành viên lớp tham gia sáng tác, sưu tầm viết có giá trị theo chủ đề với thầy cô giáo lớp lựa chọn tiêu biểu ý nghĩa đưa vào tờ báo - Mỗi tờ báo có 05 thể loại trở lên, bố cục hài hịa hợp lí - Mỗi tờ báo phải có đủ góc: Bài luận, hình vẽ, tin nóng, góc vui, thành tựu, tuyên truyền, câu hỏi, thơ Trong đó: + Bài luận: Phải nêu nội dung chương cách ngắn gọn, xúc tích THực trạng bệnh virut gây nước + Hình vẽ: sưu tầm vẽ tranh cổ cộng tuyên truyền phòng chống bệnh truyền nhiễm, tranh cổ động HIV/AIDS… + Tin nóng: phản ánh thơng tin nhất, vấn đề virut bệnh truyền nhiễm thời gian + Truyện ngắn: Viết sưu tầm mẩu truyện ngắn cảm động có nội dung liên quan đến chủ đề phản ánh thực trạng, ý chí, nghị lực vươn lên số phận bệnh nhân mắc bệnh virut gây + Góc vui: mẩu truyện vui có nội dung liên quan đến chủ đề phòng chống HIV/AIDS, vấn đề ma túy,các tệ nạn xã hội, sức khỏe sinh sản,tác hại virut, bệnh truyền nhiễm + Thành tựu: phải phản ánh thành tựu bật Thế giới Việt Nam ứng dụng virut + Tuyên truyền: tuyên truyền cách chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên, phòng chống HIV/AIDS, bệnh truyền nhiễm, ma túy, tệ nạn xã hội + Câu hỏi: lớp tổng hợp câu hỏi liên quan đến chủ đề virut bệnh truyền nhiễm mang tính thực tiễn cịn băn khoăn chưa có giải đáp + Thơ: sưu tầm, sáng tác thơ có nội dung liên quan (nếu có) - Mỗi tờ báo làm giấy A0 trắng, đầu báo chiếm ¼ chiều dọc khổ giấy 2.3.Thành phần, thời gian, địa điểm - Thành phần: Học sinh lớp 10A, 10B, 10C GV môn giáo viên chủ nhiệm lớp thực nghiệm - Thời gian: + Hạn nộp báo: đến hết 17h00 ngày 15/03/2016 + Thời gian chấm: 18/03/2016 + Thời gian báo cáo sản phẩm: 7-15 phút + Thời gian nhận xét chấm sản phẩm: 30 phút - Địa điểm: nộp chấm phòng C201 2.4 Phương thức đánh giá chấm điểm - Các tờ báo dự thi chấm theo thang điểm 100 - Điểm tờ điểm trung bình cộng giám khảo 2.5 Tiêu chí chấm điểm Tiêu chí Đầu báo (20 điểm) - Tiêu đề ngắn gọn, xúc tích, thể cá Điểm 10 điểm tính nhóm, có lời ngỏ giải thích lí chọn tên tiêu đề điểm - Cân đối, hài hòa, ấn tượng điểm - Có tên lớp thực điểm - Có nội dung đề cập đến vấn đề sinh sản Nội dung (60 điểm) - Đúng nội dung chủ đề thi tìm hiểu 10 điểm vấn đề sinh sản - Nội dung góc so với quy định đề 10 điểm 10 điểm - Các viết có nhan đề, tên tác giả, sưu tầm phải ghi đầy đủ tên tác giả sáng tác, sưu tầm đâu 10 điểm - Sản phẩm có đầy đủ góc gồm: luận, 10điểm tin nóng, góc vui, thành tựu, tuyên truyền, câu 10 điểm hỏi, thơ - Khơng viết sai tả - Các viết sáng tác, sưu tầm cập nhật nhất, - Bố cục trình bày hài hào, cân đối, rõ ràng Hình thức ( 20 điểm phần Điểm) - Chữ viết tay đẹp, rõ rang, dễ đọc điểm - Có sáng tạo điểm - Đóng khung tờ báo, có nẹp điểm 2.3.Khen thưởng Căn vào điểm tờ báo để trao giải Nhất, Nhì, Ba khuyến khích cho tờ báo có nội dung hay trang trí đẹp - Giải nhất: 100.000 VND - Gải nhì: 70.000 VND - Giải ba: 50.000 VND 2.4 Cách thức tổ chức Ban Họ tên Công việc phụ trách Ban tổ chức Lê Duy Hiếu Trưởng ban Phó ban Nguyễn Công Hoan Nguyễn Thị Thảo Phạm Thị Hiền Ủy viên Trần Thị Thúy Ban giám khảo Lê Duy Hiếu Chấm thi Nguyễn Công Hoan Nguyễn Thị Thảo Ban cố vấn 2.5 Tạ Tĩnh Kinh phí - Dự kiến: 500.000 - Nội dung chi: trao giải cho lớp đạt giải, mua nước uống, hoa phục vụ thầy cô chấm thi 2.6 Tiến độ thực - Ngày 02/03 Ban Tổ Chức xây dựng chương trình triển khai kế hoach thực với chi đoàn - Từ ngày 03/03 đến 15/03 lớp tiến hành thu thập tài liệu theo chủ đề BTC đưa - Từ ngày 15/03 đến 20/03 giáo viên phụ trách môn lớp duyệt nội dung báo chi đoàn - Từ ngày 21/03 đến 29/3 lớp tiến hành làm báo tường - Ngày 30/03 nộp - Ngày 01/04 chấm Tài liệu tham khảo Chương III Virut bệnh truyền nhiễm– SGK 10,, tài liệu virut bệnh truyền nhiễm, tài liệu HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, dân số,kế hoạch hóa gia đình, báo, tạp chí khoa học, hình vẽ nguồn internet liên quan đến chủ đề Trên kế hoạch tổ chức thi “ SỐ BÁO ĐẶC BIỆT” chủ đề “ VIRUT VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA” BTC đề chi đoàn nghiên cứu sau triển khai thực kế hoạch BTC kính mong quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi lãnh đạo nhà trường, đơn vị tổ môn để thi diễn tốt đẹp Trân trọng cảm ơn! Ban Tổ Chức Một số sản phẩm HS ... việc học qua trải nghiệm tốt HĐGD nhân cách học sinh tổ chức qua hoạt động trải nghiệm [4] 1.3.3 Hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ngoài hoạt động TNST thiết kế thành hoạt động. .. 35 1.4.5 Kết điều tra 35 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III – SINH HỌC 10 (CTC) 37 2.1 Phân tích nội dung Chương III – Sinh học 10 – THPT ... đề tài: ? ?Thiết kế tổ chức HĐ TNST dạy học Chương III Sinh học 10 – THPT? ?? Phạm vi nghiên cứu Chương III Sinh học 10 có nội dung gần gũi cần thiết đời sống thực tiễn Vì tổ chức nhiều hoạt động cho

Ngày đăng: 03/03/2017, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan