Ảnh hưởng ngọn lá khoai mì (Manihot esculenta Crantz) trong khẩu phần đến sinh trưởng và sinh khí mê tan ở bò thịt

123 266 0
Ảnh hưởng ngọn lá khoai mì (Manihot esculenta Crantz) trong khẩu phần đến sinh trưởng và sinh khí mê tan ở bò thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 123 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết luận án Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí mê tan, carbonic Các chất khí ghi nhận tác nhân gây tượng trái đất nóng lên Trong ngành chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi bò ghi nhận nguồn sinh khí mê tan Đây vấn đề nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu thời gian qua Theo Thoma et al (2013) gia súc nhai lại đóng góp khoảng 25% tổng lượng mê tan sinh trái đất, hoạt động lên men vi sinh vật phân giải thức ăn thành axít béo bay chất khí cỏ McDonal et al (2002) cho thấy, khí carbonic chiếm 40%, mê tan chiếm 30 – 40% cỏ, lại chất khí khác Tại Việt Nam, trung bình ngày bò thải môi trường khoảng 170 – 241 lít mê tan tùy thuộc vào giống, lứa tuổi sức sản xuất (Vũ Chí Cương ctv., 2010; Lê Đức Ngoan ctv., 2015) Những nghiên cứu cho thấy cân đối nhu cầu dinh dưỡng phần nuôi bò cải thiện tăng khối lượng, đồng thời làm giảm phát thải mê tan tính theo đơn vị tăng khối lượng (Kurihara et al., 1999) Ngoài ra, phần ăn chất xơ, hàm lượng lipit tanin thích hợp phần góp phần làm giảm phát thải mê tan (Johnson and Johnson, 1995) Chẳng hạn Puchala et al (2005) nghiên cứu dê cho ăn thức ăn giàu tanin làm giảm phát thải khí mê tan 57% Tiemann et al (2008) nuôi cừu cho ăn thức ăn giàu tanin phát thải khí mê tan cỏ giảm 15,4 đến 18,6% Mặt khác, nghiên cứu Beauchemin McGinn (2006) cho thấy bổ sung dầu cọ 4,6% vật chất khô ăn vào phần cho bò Angus tơ phát thải khí mê tan cỏ giảm tới 32% Khoai mì lương thực đứng thứ Việt Nam sau lúa bắp Năm 2014 nước có diện tích trồng 560.000 ha, tăng nhẹ so với năm 2013 (Tổng cục Thống kê, 2015) Theo Khuc Thi Hue et al (2012) mì (LM) khô thu hoạch lần vào lúc tháng tuổi có sản lượng 5,3 tấn/ha CP 20 – 22%, tính theo diện tích sản lượng LM khô thu tương đương với 2,97 triệu tấn/năm, nguồn thức ăn bổ sung protein thô (CP) có giá trị cao cho bò Lá mì khô có CP 25%, vật chất khô ăn vào 3,1% khối lượng bò tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô 71% nguồn thức ăn cung cấp protein thô tốt bò (Wanapat et al., 1997) Ngọn mì (NM) khô dầu dừa (KDD) nguồn thức ăn bổ sung protein, thức ăn thoát qua cỏ tốt nhờ tanin lipit chúng Footer Page of 123 Header Page of 123 (Wannapat et al., 1997; Marghazani et al., 2013) Những nghiên cứu cho thấy bổ sung LM khô KDD vào phần cải thiện tăng khối lượng rõ rệt bò (Đoàn Hữu Lực, 2006; Phạm Thế Huệ ctv., 2012), chúng làm giảm sinh mê tan (Jordan et al., 2006; Tran Hiep et al., 2010) Đây nguồn thức ăn vừa cải thiện protein phần giàu xơ, vừa làm giảm sinh mê tan bò Hiện Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu xác định phát thải mê tan bò lai Sind cho ăn NM KDD Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ―Ảnh hưởng khoai mì (Manihot esculenta Crantz) phần đến sinh trưởng sinh khí mê tan bò thịt” 1.2 Mục tiêu luận án Xác định tỉ lệ tiêu hoá sinh mê tan kỹ thuật in vitro sinh khí số loại thức ăn hỗn hợp cỏ voi với NM khô phần thức ăn nuôi bò Xác định ảnh hưởng mì khô, ủ chua tươi phần cỏ voi lên tỉ lệ tiêu hóa, tăng khối lượng sinh mê tan bò lai Sind Tìm phần thích hợp nuôi bò thay KDD NM khô phần cỏ voi lên tăng khối lượng sinh mê tan bò lai Sind 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu sinh mê tan cỏ voi, sả, ruzi lông tây; NM khô, khô dầu vải (KDBV) KDD; hỗn hợp cỏ voi với NM khô phần nuôi bò kỹ thuật in vitro sinh khí với dịch cỏ bò lai Sind Nghiên cứu sử dụng mì tươi, khô ủ chua thu hoạch từ khoai mì giống KM94 lên tỉ lệ tiêu hóa, tăng khối lượng sinh mê bò lai Sind Thay KDD NM khô phần lên tăng khối lượng sinh mê tan bò lai Sind 1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Các thí nghiệm tiến hành từ tháng 10 năm 2012 đến tháng năm 2015 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành Phòng thí nghiệm E205 Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Footer Page of 123 Header Page of 123 Thơ Hộ gia đình thuê nuôi dưỡng bò mổ lỗ dò cỏ ấp Phú Long, xã Phú Thạnh, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Thí nghiệm 2, tiến hành Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Những đóng góp luận án Đã xác định cỏ lông tây, NM khô hỗn hợp 20% NM khô với cỏ voi phần nguồn thức ăn tiềm giảm sinh mê tan tốt điều kiện in vitro Đã xác định ảnh hưởng thay 20% NM khô, ủ chua tươi phần cỏ voi làm giảm phát thải mê tan bò thịt lai Sind Đã tìm phần nuôi bò lai Sind bổ sung thức ăn hỗn hợp gồm có 10% KDD, 10% NM khô kết hợp 10% cám gạo phần cỏ voi cho tăng khối lượng hợp lý hướng đến giảm phát thải mê tan từ cỏ 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học Luận án đóng góp cho khoa học tiêu sinh mê tan số thức ăn in vitro ảnh hưởng thay 20% NM khô, ủ chua, tươi phần cỏ voi lên sinh mê tan bò lai Sind Xây dựng phần nuôi bò lai Sind thích hợp thay 20% KDD NM khô kết hợp 10% cám gạo phần cỏ voi cho tăng khối lượng hợp lý hướng đến giảm phát thải mê tan từ cỏ Ý nghĩa thực tiễn Các kết luận án có giá trị khoa học cho nhà quản lý, nghiên cứu, trường Đại học, học viên sau đại học sinh viên ngành Nông nghiệp tham khảo Kết nghiên cứu luận án làm sở khoa học cho doanh nghiệp, người chăn nuôi phối hợp phần nuôi bò hướng đến giảm phát thải mê tan Footer Page of 123 Header Page of 123 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh trƣởng nhu cầu dinh dƣỡng bò lai Sind 2.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng bò lai Sind Bò lai Sind lai tạo bò red Sind với bò Vàng địa phương, lai có nhiều máu Sind có khối lượng lớn sinh trưởng nhanh Bò đực lai Sind trưởng thành nặng 400 – 450 kg, bò 250 – 300 kg, tỉ lệ thịt xẻ 48% (Đinh Văn Cải, 2007) Một số nghiên cứu cho thấy bò lai Sind tăng khối lượng bình quân khoảng 237 – 658 g/con/ngày tùy thuộc vào protein thô ăn vào giai đoạn nuôi Theo nghiên cứu Phạm Văn Quyến ctv (2007) bò giai đoạn 12 – 18 tháng tuổi, tiêu thụ CP 278 g/100 kg khối lượng (KL), lượng trao đổi (ME) ăn vào 5,2 Mcal/100 kg KL tăng khối lượng bình quân 367 gram/ngày Tăng khối lượng bình quân thấp so với bò nuôi giai đoạn vỗ béo Nguyễn Thị Hồng Nhân ctv (2013): vật chất khô (VCK) ăn vào 2,7% KL, hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) 8,9 kg tăng khối lượng bình quân 500 g/con/ngày Tương tự, nghiên cứu Phạm Thế Huệ ctv (2009) có VCK ăn vào 2,5% KL, HSCHTĂ 9,5 kg tăng khối lượng bình quân 658 g/con/ngày Ngoài ra, tăng khối lượng bò tăng theo số lượng protein thô ăn vào, ví dụ nghiên cứu Nguyễn Hữu Minh ctv (2007) bò tiêu thụ CP 163 – 317 g/100kg KL, có VCK ăn vào 2,0 – 2,4% KL tăng khối lượng bình quân tăng theo 237 – 552 g/con/ngày, riêng HSCHTĂ giảm xuống phạm vi 7,6 – 16 kg Tương tự, nghiên cứu Nguyễn Văn Thu Nguyễn Thị Kim Đông (2015) cho thấy: tiêu thụ CP tăng phạm vi 140 – 230 g/100 kg KL dẫn đến tăng khối lượng bình quân tăng theo khoảng 418 – 688 g/con/ngày Theo Phạm Thế Huệ ctv (2012) nuôi vỗ béo bò lai Sind có CP ăn vào 673 – 711 g/con/ngày, cho tăng khối lượng 646 – 779 g/con/ngày HSCHTĂ 10,8 – 9,48 kg Nguyễn Quốc Đạt ctv (2008) nuôi vỗ béo bò lai Sind có CP ăn vào 1153 g/con/ngày, cho tăng khối lượng 952 g/con/ngày HSCHTĂ 8,6 kg Theo tài liệu Đinh Văn Cải (2007) nuôi vỗ béo bò lai Sind với phần có CP ăn vào 892 g/con/ngày, cho tăng khối lượng 833 g/con/ngày Qua nghiên cứu cho thấy nâng cao giá trị dinh dưỡng phần nuôi bò cách bổ sung thêm thức ăn hỗn hợp thức ăn cung cấp protein thô cải thiện VCK ăn vào, tăng khối lượng bình quân hàng ngày HSCHTĂ Footer Page of 123 Header Page of 123 2.1.2 Nhu cầu dinh dƣỡng bò Tiêu chuẩn Kearl (1982) trình bày qua bảng 2.1 cho thấy bò có khối lượng 200 kg có protein thô ăn vào 277 g 311 g/100 kg KL bò tăng khối lượng bình quân tương ứng 500 g 750 g/con/ngày Bò có khối lượng trung bình 175 kg (tính trung bình khối lượng 150 kg 200 kg), tăng khối lượng 500 g/ngày nhu cầu ME trung bình 37,5 MJ/con/ngày Bảng 2.1: Nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho bò nuôi thịt sinh trưởng nước nhiệt đới (Tiêu chuẩn Kearl, 1982) Khối lƣợng, (kg) Tăng khối lƣợng, (kg/ngày) 150 200 Vật chất khô, (kg/ngày) ME, (Mcal/ngày) CP, (g/ngày) 0,50 4,2 8,02 474 0,75 4,4 9,55 589 0,50 5,2 9,90 554 0,75 5,4 11,7 622 Theo Shane Gadberry (1996) cho thấy bò tơ lớn giai đoạn 181 kg cho ăn phần có giá trị protein thô 10,4 12,0% tăng khối lượng bình quân tương ứng 453 680 g/con/ngày Bảng 2.2: Nhu cầu dinh dưỡng cho bò tơ lớn (Shane Gadberry, 1996) Trọng lƣợng, kg 136 181 227 Tăng khối lƣợng, g/ngày Vật chất khô, kg/ngày CP, g/ngày CP, % 453 3,8 430 11,3 680 3,9 530 13,6 453 4,7 489 10,4 680 4,9 588 12,0 453 5,5 539 9,8 680 5,7 639 11,2 Qua bảng 2.3 cho thấy giống bò nhỏ giai đoạn sinh trưởng cho ăn phần có protein thô lượng trao đổi cao cho tăng khối lượng cao Bò nặng 200 kg có protein thô ăn vào 602 g 655 g/con/ngày tăng khối lượng bình quân tương ứng 500 g 600 g/con/ngày (Dương Thanh Liêm ctv., 2002) Qua bảng 2.1 đến 2.3 tiêu chuẩn nhu cầu dinh dưỡng bò cho thấy bò cho tăng khối lượng bình quân hàng ngày cao nhu cầu VCK, ME CP ăn vào cao Footer Page of 123 Header Page of 123 Bảng 2.3: Nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày giống bò nhỏ Khối lƣợng, (kg) Tăng khối lƣợng, (kg/ngày) 150 200 Vật chất khô, (kg/ngày) ME, (Mcal/ngày) CP, (%) 0,4 4,1 8,7 12,0 0,5 4,1 9,1 12,9 0,6 4,2 9,5 13,9 0,4 5,1 10,7 11,1 0,5 5,1 11,3 11,8 0,6 5,2 11,8 12,6 (Dương Thanh Liêm ctv., 2002) 2.2 Đặc điểm tiêu hóa bò 2.2.1 Tiêu hóa thức ăn dày trƣớc bò Khoảng 85% thức ăn tiêu hóa cỏ nhờ hoạt động lên men vi sinh vật (VSV) cỏ môi trường yếm khí, nhiệt độ 38 – 42oC, pH khoảng 5,5 – 7,4 Các axít béo bay hấp thu qua thành cỏ cung cấp lượng cho gia súc carbonic, mê tan thải qua ợ hơi, số lượng VSV thức ăn không lên men đẩy xuống phần tiếp tục tiêu hóa (McDonal et al., 2002) Protein thức ăn VSV cỏ lên men cho peptide, amino axít, N-NH3 phi protein lên men tạo thành N-NH3 VSV sử dụng NNH3 tổng hợp nên protein cho chúng Ngoài ra, vi khuẩn cỏ sử dụng chất tổng hợp nên protein chúng từ N-NH3, peptide mạch ngắn axít amin tự Sau chất hữu phần vi khuẩn cỏ trôi qua múi khế vào ruột non, chúng tiêu hóa hấp thu (McDonal et al., 2002) Lipit, axít béo chuỗi dài dạng tự axít béo chuỗi dài bị thủy phân enzyme lipase VSV thành glycerol, galactose axít béo Axít béo không no vi sinh vật hydrogen hóa thành axít béo no (Harfoot and Hazlewood, 1997) Axít béo bay sinh hấp thu cung cấp lượng khoảng 70% nhu cầu gia súc nhai lại cừu bò (Bergman, 1990) Khả tiêu hóa lipit vi sinh vật cỏ hạn chế Lipit phần gia súc nhai lại bình thường 50 g/kg VCK, tăng 100 g/kg VCK hoạt động vi khuẩn cỏ giảm lên men tiêu hóa xơ chậm lại Axít béo no ảnh hưởng đến lên men cỏ axít béo chưa no Muối canxi axít béo ảnh hưởng đến lên men cỏ sử dụng chất béo bổ sung cho gia súc nhai lại Còn axít béo mạch dài không Footer Page of 123 Header Page of 123 hấp thu trực tiếp qua vách cỏ mà chuyển xuống phần đường tiêu hóa hấp thu (McDonal et al., 2002) Tóm lại nuôi gia súc nhai lại nuôi hệ vi sinh vật cỏ Gia súc nhai lại cộng sinh tốt với hệ VSV cỏ cách lấy thức ăn vào tạo môi trường thuận lợi VSV hoạt động phân giải thức ăn, đặc biệt thức ăn giàu chất xơ Các dưỡng chất thức ăn tinh bột, protein lipit VSV lên men cỏ tạo thành axít béo bay hơi, N-NH3, axít amin, axít béo hấp thu qua thành cỏ Mặt khác VSV cỏ sử dụng N-NH3 dưỡng chất khác tổng hợp nên protein cho VSV Thức ăn không tiêu hóa cỏ VSV cỏ di chuyển xuống múi khế, ruột non tiếp tục tiêu hóa cung cấp dưỡng chất cho vật chủ (Vũ Duy Giảng ctv., 2008) Tuy nhiên thức ăn phân giải cỏ tiêu hao tới 20% lượng cho trình lên men tiêu hóa sinh chất khí, chủ yếu mê tan thải thông qua ợ Protein bị lên men cỏ nguồn axít amin không thay gây lãng phí (Preston and Leng, 1991) Tương tự, gia súc nhai lại ăn phần giàu tinh bột dễ lên men trình phân giải thức ăn cỏ gây tiêu hao lượng không cần thiết Ngoài ra, VSV lên men cỏ gây tiêu hao số lượng lớn protein chất lượng cao cung cấp cho vật chủ (Vũ Duy Giảng ctv., 2008) Nếu tổ hợp phần thức ăn hợp lý nuôi bò hạn chế bất lợi mang lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi bò, đồng thời làm giảm phát thải mê tan 2.2.2 Môi trƣờng cỏ Môi trường cỏ gia súc nhai lại tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật (VSV) yếm khí sống phát triển độ ẩm: 85 – 90%, pH: 6,4 – 7,0, nhiệt độ: 38 – 42oC, môi trường yếm khí cân dinh dưỡng Sự phát triển vi sinh vật cỏ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, dinh dưỡng thức ăn quan trọng (Vũ Duy Giảng ctv., 2008) pH cỏ ảnh hưởng đến hoạt động vi khuẩn phân giải bột đường vi khuẩn phân giải xơ Báo cáo Chenost and Kayouli (1997) giải thích vi sinh vật phân giải chất xơ cỏ có hiệu cao pH dịch cỏ phạm vi 6,2 – 7,0, ngược lại vi sinh vật phân giải tinh bột cỏ có hiệu cao pH 5,0 – 6,0 Tương tự, vi sinh vật phân giải protein hoạt động tốt pH phạm vi 5,5 – 7,0 (Cotta and Hespell, 1986) Tiêu hóa chất xơ, chất hữu cơ, protein thô sinh trưởng vi sinh vật cỏ đạt hiệu suất cao pH = 6,5 (Hoover et al., 1984) pH dịch cỏ giảm bổ sung thức ăn ủ chua vào phần (Duong Nguyen Khang and Wiktorsson, 2004) Footer Page of 123 Header Page of 123 Hình 2.1: Mối liên quan pH hoạt lực nhóm VSV cỏ (Chenost and Kayouli, 1997) Nhìn chung bổ sung thêm thức ăn tinh với mức phù hợp phần thức ăn thô kích thích hoạt động vi khuẩn phân giải xơ cỏ tăng số lượng tiêu thụ thức ăn thô Tuy nhiên bổ sung nhiều thức ăn tinh làm pH dịch cỏ giảm thấp, đồng thời ức chế vi khuẩn phân giải xơ dẫn đến giảm tiêu thụ thức ăn thô rối loạn tiêu hóa (Vũ Duy Giảng ctv., 2008) Nguồn nitơ cho VSV cỏ sử dụng tổng hợp nên protein chúng N-NH3 Theo Maeng et al (1976) cho có 82% loại vi khuẩn cỏ có khả tổng hợp protein từ N-NH3 Nồng độ N-NH3 thích hợp cho sinh trưởng VSV cỏ 50 – 250 mg/lít dịch cỏ (Preston and Leng, 1991; McDonal et al., 2002) Điều phù hợp với nghiên cứu trâu Wanapat and Pimpa (1999): tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất thức ăn số lượng vi khuẩn cỏ tăng theo nồng độ N-NH3 cao nồng độ N-NH3 dịch cỏ phạm vi 13,6 – 17,6 mg% Theo Leng (1990) tỉ lệ tiêu hóa thức ăn đạt cao nồng độ N-NH3 150 mg/lít dịch cỏ Như VSV phân giải carbohydrate cần cung cấp đầy đủ liên tục nguồn nitơ dễ lên men cỏ nhằm tăng suất hoạt động chúng tối ưu hóa khả phân giải carbohydrate Trong cỏ nguồn nitơ chuyển hóa thành amoniac giúp VSV tổng hợp protein chúng, đồng thời tăng lượng protein VSV cung cấp cho vật chủ (Vũ Duy Giảng ctv., 2008) Chất hữu cần thiết cho tổng hợp tế bào vi sinh vật cỏ đơn chất, glucose, axít nucleic, peptides, axít amin, N-NH3 chất khoáng lưu huỳnh, phốt pho, kali Xem hình 2.2: chuyển hóa từ thức ăn thành axít béo bay hợp chất trung gian sản sinh lượng ATP Đây nguồn cung cấp lượng cho sinh trưởng vi sinh vật cỏ (Preston and Leng, 1991) Footer Page of 123 Header Page of 123 Hình 2.2: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng VSV cỏ (Chenost and Kayouli, 1997) Tóm lại trình sinh trưởng phát triển VSV cỏ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, dinh dưỡng yếu tố quan trọng Nuôi bò trước hết cung cấp đầy đủ dinh dưỡng theo yêu cầu vi sinh vật cỏ Vậy phần nuôi bò phải có đầy đủ phù hợp chất hữu dễ lên men VSV cỏ phát triển hoạt động tốt (Vũ Duy Giảng ctv., 2008) 2.2.3 Vi sinh vật cỏ Theo Preston and Leng (1991) hệ vi sinh vật (VSV) cỏ phức tạp phụ thuộc nhiều vào phần Hệ vi sinh vật cỏ gồm có vi khuẩn (Bacteria), nguyên sinh động vật (Protozoa) nấm (Fungi) 2.2.3.1 Vi khuẩn Mật độ vi khuẩn cỏ thường dao động khoảng 109 – 1010/ml dịch cỏ Vi khuẩn cỏ có 60 loài xác định Phân loại vi khuẩn cỏ dựa vào chất mà vi khuẩn sử dụng sản phẩm lên men chúng vi khuẩn phân giải cellulose, hemicellulose, tinh bột, đường, axít hữu cơ, protein, tổng hợp vitamin sinh mê tan (McDonald et al., 2002; Theodorou and France, 2005) Vi khuẩn cỏ thông thường chiếm số lượng lớn vi sinh vật cỏ Bao gồm nhóm sau: vi khuẩn tự dịch cỏ chiếm khoảng 30%, vi khuẩn bám vào mẫu thức ăn chiếm khoảng 70%, số vi khuẩn trú ngụ nếp gấp biểu mô số vi khuẩn sinh mê tan bám vào protozoa Thức ăn liên tục chuyển khỏi cỏ nên phần lớn vi khuẩn bám vào thức ăn bị tiêu hóa Vì số lượng vi khuẩn dạng tự dịch cỏ quan trọng để xác định tốc độ lên men thức ăn (Preston and Leng, 1991) Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 Hầu hết loài vi khuẩn cỏ nấm sử dụng amoniac tổng hợp nên sinh khối protein thân chúng Vì vi sinh vật cỏ cạnh tranh sử dụng amoniac phần thức ăn nghèo nitơ Bên cạnh đó, vi khuẩn sinh mê tan Methanobrevibacter ruminantium Methanosacina barkeri sử dụng sản phẩm lên men hydrogen carbonic formate, acetate, methylamine methanol hình thành mê tan (Theodorou and France, 2005) Nhìn chung phần thức ăn nuôi bò nghèo dinh dưỡng gây cạnh tranh gay gắt nhóm vi khuẩn, ức chế lẫn bất lợi cho trình lên men tiêu hóa thức ăn cỏ Tuy nhiên phần giàu chất dinh dưỡng không gây cạnh tranh nhóm vi khuẩn cỏ, mà chúng cộng sinh với có lợi (Vũ Duy Giảng ctv., 2008) 2.2.3.2 Protozoa Protozoa cỏ có số lượng khoảng 105 – 106/ml dịch cỏ, vi khuẩn, có kích thước lớn nên tương đương tổng sinh khối Hầu hết protozoa cỏ gia súc trưởng thành loài ciliate thuộc hai họ khác nhau: thứ họ Isotrichidae thường gọi Holotrichs Dasytricha, thứ họ Ophryoscolecidae hay Oligotrichs Protozoa bao gồm nhiều loài có hình dạng khác nhau, thường Entodinium, Diplodinium, Epidinium Ophryoscolex (McDonald et al., 2002) Protozoa có mật độ thấp 105/ml dịch cỏ cho bò ăn thức ăn nhiều xơ Ngược lại phần ăn có nhiều tinh bột đường số lượng protozoa tăng đáng kể (4x106/ml dịch cỏ) (Preston and Leng, 1991) Một số nghiên cứu cho thấy loại bỏ protozoa làm tăng tỉ lệ tiêu hóa thức ăn suất vật nuôi Thí nghiệm cừu cho thấy tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô tăng 18%, loại bỏ protozoa cỏ (Preston and Leng, 1991) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Nhân (2007) bổ sung dầu ml/kg KL làm giảm số lượng protozoa 85%, số lượng vi khuẩn, VCK ăn vào tỉ lệ tiêu hóa VCK, CHC tăng theo mức độ bổ sung dầu đậu nành Bổ sung dầu đậu nành lần với liều ml/kg KL trước nuôi bò vỗ béo cho tăng khối lượng tốt HSCHTĂ thấp so với nghiệm thức đối chứng Nguyễn Thị Hồng Nhân ctv (2013) loại bỏ protozoa dịch cỏ cải thiện tăng khối lượng rõ rệt Tương tự, nghiên cứu trâu Phengvilaysouk and Wanapat (2008) cho thấy bổ sung dầu dừa ml/kg KL làm giảm đáng kể số lượng protozoa cỏ Mặt khác, loại bỏ protozoa khỏi cỏ làm tăng số lượng vi khuẩn, tăng sản xuất axít propionic, làm giảm đáng kể hàm lượng N-NH3 Footer Page 10 of 123 10 Header Page 109 of 123 Phát thải mê tan tính theo CHC ăn vào (lít/kg) nghiệm thức dao động phạm vi 22,1 – 25,2 lít Kết tương đương với nghiên cứu Chuntrakort et al (2013) nuôi bò cho ăn phần thay 13% khô dầu đậu nành 7% cơm dừa Kết phát thải mê tan tính theo CHC ăn vào 22,9 lít/kg giảm so với lô đối chứng Do lipit cơm dừa làm giảm phát thải mê tan Tương tự, nghiên cứu Martin et al (2008) bổ sung 21% hạt lanh ép đùn phần nuôi bò sữa cho thấy phát thải mê tan tính theo CHC ăn vào 22,7 lít/kg Bò thí nghiệm cho ăn phần thay KDD NM khô cho thấy phát thải mê tan tính theo đơn vị tăng khối lượng nghiệm thức dao động phạm vi 157 – 173 lít/kg tăng khối lượng Kết phù hợp với nghiên cứu bò Jordan et al (2006) cho thấy phát thải mê tan tính theo tăng khối lượng phạm vi 168 – 193 lít/kg tăng khối lượng Kết thấp so với thí nghiệm (bảng 4.18), phần có giá trị dinh dưỡng ME, CP phù hợp với tiêu chuẩn dinh dưỡng cho tăng khối lượng 700 g/con/ngày Như nuôi bò cho ăn phần thay cỏ voi thức ăn hỗn hợp cho thấy giảm phát thải mê tan tính đơn vị tăng khối lượng Điều phù hợp với nghiên cứu Lê Đức Ngoan ctv (2015); Đậu Văn Hải Nguyễn Thanh Vân (2015): tăng thức ăn tinh phần nuôi bò thịt vừa tăng suất, vừa giảm phát thải mê tan tính đơn vị tăng khối lượng Theo Kurihara et al (1999) bò tăng khối lượng bình quân hàng ngày cao phát thải mê tan tính đơn vị tăng khối lượng giảm Theo McCrabb and Hunter (1998) Bò có khối lượng sống từ 100 kg/năm tăng lên 200 – 365 kg/năm làm giảm phát thải mê tan 45 – 80% Vậy nuôi bò thịt lai Sind cho ăn phần thay KDD NM khô chiếm 20% phần cỏ voi không ảnh hưởng đến phát thải mê tan, phát thải mê tan tính theo tăng khối lượng thấp so với số nghiên cứu trước Tóm lại kết nghiên cứu thí nghiệm cho thấy thay 20% KDD NM khô kết hợp với 10% cám gạo phần cỏ voi nuôi bò thịt lai Sind không ảnh hưởng đến tăng khối lượng bình quân, HSCHTĂ, phát thải mê tan tính theo tăng khối lượng thấp so với số nghiên cứu trước Nhìn chung, phần thay 10% KDD 10% NM khô kết hợp 10% cám gạo cho kết triển vọng Vì hỗn hợp thức ăn gồm NM khô, KDD cám gạo thay cỏ voi phần chăn nuôi bò thịt lai Sind vừa cải thiện tăng khối lượng, vừa hướng đến giảm phát thải mê tan tính theo tăng khối lượng Footer Page 109 of 123 109 Header Page 110 of 123 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Cỏ lông tây mì khô nguồn thức ăn tiềm giảm phát thải mê tan tốt điều kiện in vitro Nghiệm thức hỗn hợp cỏ voi với 20% mì khô không ảnh hưởng đến tỉ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giảm sinh mê tan điều kiện in vitro Thay 20% mì khô, ủ chua tươi phần cỏ voi cải thiện vật chất khô ăn vào, tăng tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất thức ăn nitơ tích lũy, đồng thời làm giảm phát thải mê tan bò lai Sind tính theo VCK ăn vào nằm khoảng 21,8-23,1% so với nghiệm thức cỏ voi Thay 20% mì khô ủ chua phần cỏ voi cải thiện vật chất khô ăn vào, tăng khối lượng tăng hiệu kinh tế mặt thức ăn, đồng thời làm giảm phát thải mê tan bò lai Sind tính theo VCK ăn vào nằm khoảng 23,1-25,1% so với nghiệm thức cỏ voi Không nên thay 20% mì tươi phần nuôi bò lai Sind, cho tăng khối lượng thấp so với nghiệm thức mì khô ủ chua Khi bổ sung thức ăn hỗn hợp gồm có mức thay khô dầu dừa 0, 5, 10, 15 20% mì khô kết hợp 10% cám gạo cỏ voi không ảnh hưởng đến tiêu thụ thức ăn hàng ngày, tăng khối lượng tuyệt đối phát thải mê tan bò lai Sind Nhưng phần thay 10% KDD 10% NM khô kết hợp 10% cám gạo cho kết triển vọng 5.2 Đề nghị Ứng dụng kết nghiên cứu chăn nuôi bò thịt lai Sind, vừa tận dụng nguồn phụ phẩm sẵn có địa phương, vừa tăng suất góp phần giảm phát thải mê tan bò Tiếp tục nghiên cứu sinh mê tan carbonic loại thức ăn khác điều kiện in vitro để làm tảng phối hợp phần hợp lý, nhằm làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Cần tiến hành nghiên cứu thêm thay KDD NM khô nguồn thức ăn giàu chất xơ khác, nhằm sử dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có địa phương nuôi bò lai Sind góp phần giảm phát thải mê tan bò Footer Page 110 of 123 110 Header Page 111 of 123 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Trương Văn Hiểu, Hồ Quảng Đồ Dương Nguyên Khang, 2014 Ảnh hưởng khoai mì (Manihot esculenta Crantz) phần lên tỉ lệ tiêu hóa sinh khí mê tan bò lai Sind Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề Nông nghiệp, trang 138-144 Trương Văn Hiểu, Hồ Quảng Đồ, Nguyễn Thị Kim Quyên Dương Nguyên Khang, 2015 Ảnh hưởng khoai mì (Manihot esculenta Crantz) phần lên tăng khối lượng sinh khí mê tan bò lai Sind Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 4, trang 84 – 91 Trương Văn Hiểu, Hồ Quảng Đồ Dương Nguyên Khang, 2015 Khảo sát tỉ lệ tiêu hóa sinh khí mê tan số thức ăn cho bò kỹ thuật in vitro sinh khí Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Chăn nuôi – Thú y NXB Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-2019-6, trang 394 – 399 Trương Văn Hiểu, Hồ Quảng Đồ Dương Nguyên Khang, 2015 Ảnh hưởng khoai mì (Manihot esculenta Crantz) phần lên tăng khối lượng sinh khí mê tan bò lai Sind Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Chăn nuôi – Thú y NXB Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-2019-6, trang 382 – 388 NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN Trương Văn Hiểu, Hồ Quảng Đồ, Nguyễn Thị Kim Quyên Dương Nguyên Khang, 2015 Ảnh hưởng khoai mì khô (Manihot esculenta Crantz) phần lên tỉ lệ tiêu hóa sinh khí mê tan bò lai Sind Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, ISSN 1859-4816, số 17, trang 10-15 Footer Page 111 of 123 111 Header Page 112 of 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abate A.L and M Mayer, 1997 Prediction of the useful energy in tropical feeds from proximate composition and in vivo derived energetic contents: Metabolisable Energy Small Ruminant Research, 25: 51-59 Animut G., R Puchala, A.L Goetsch, A.K Patra, T Sahlu, V.H Varel and J Wells, 2008 Methane emission by goats consuming diets with different levels of condensed tannins from lespedeza Animal Feed Science and Technology, 144: 212 – 227 AOAC, 1990 Official methods of analysis 15th edition Association of Official Analytical Chemistry, Washington D.C Attwood G and C McSweeney, 2008 Methanogen genomics to discover targets for methane mitigation technologies and options for alternative H2 utilisation in the rumen Australian Journal of Experimental Agriculture, 48: 28-37 Babayemi O.J., 2007 In vitro fermentation characteristics and acceptability by west african goats of some dry season forages African Journal of Biotechnology, 6: 1260-1265 Barry T.N and W.C McNabb, 1999 Review article: The implications of condensed tannins on the nutritive value of temperate forages fed to ruminants British Journal of Nutrition, 81: 263 – 272 Beauchemin K.A., S M Mcginn, T.F Martinez and T.A Mcallister, 2007 Use of condensed tannin extract from quebracho trees to reduce methane emissions from cattle J Anim Sci., 85: 1990-1996 Beauchemin K.A and S.M Mcginn, 2006 Enteric methane emissions from growing beef cattle as affected by diet and level of feed intake Can J Anim Sci., 86: 401 – 408 Beauchemin K.A., M Kreuzer, F.O'mara and T.A Mcallister, 2008 Nutritional management for enteric methane abatement: A review Australian Journal of Experimental Agriculture, 48: 21-27 Benchaar C., C Pomar and J Chiquette, 2001 Evaluation of dietary strategies to reduce methane production in ruminants: A modelling approach Can J Anim Sci., 81: 563 – 574 Bergman E N., 1990 Energy contributions of volatile fatty acids from the gastrointestinal tract in various species Physiological Reviews, 70: 567-590 Bhatta R., O Enishi, Y Yabumoto, I Nonaka, N Takusari, K Higuchi, K Tajima, A Takenaka and M Kurihara, 2013 Methane reduction and energy partitioning in goats fed two concentrations of tannin from Mimosa spp Journal of Agricultural Science, 151: 119 – 128 Bùi Đức Lũng, 2005 Dinh dưỡng sản xuất chế biến thức ăn cho bò, NXB Lao Động – Xã Hội, 176 Trang Bùi Quang Tuấn, 2005 Ảnh hưởng tuổi thu hoạch đến suất chất lượng thức ăn cỏ voi (Pennisetum purpureum), cỏ sả (Panicum maximum) trồng Đan Phượng, Hà Tây Tạp chí Khoa học Phát triển, Đại học Nông nghiệp – Hà Nội, 3: 202-206 Bui Van Chinh and Le Viet Ly, 2001 Studies on the processing and use of cassava tops as animal feed International workshop on current research and development on use of cassava as animal feed http://www.Mekarn.org/prockk/Chinh.htm Carulla J.E., M Kreuzer, A Machmuller and H.D Hess, 2005 Supplementation of acacia mearnsii tannins decreases methanogenesis and urinary nitrogen in forage-fed sheep Australian Journal of Agricultural Research, 56: 961-970 Footer Page 112 of 123 112 Header Page 113 of 123 Chandramoni Tiwari C.M., N Haque, L Murari, S.B Jadhao and M.Y Khan, 2002 Energy balance in faunated and defaunated sheep on a ration high in concentrate to roughage (good quality) ratio Pakistan Journal of Nutrition, 1: 31 – 33 Chanjula P., M Wanapat, C Wachirapakorn and P Rowlinson, 2004 Effect of level of cassava hay and urea-treated rice straw on rumen ecology and digestibility in swamp buffaloes Asain-Aust J Anim Sci., 17: 663-669 Chenost M and C Kayouli, 1997 Roughage utilization in warm climates Fao Animal Production and Health 135 pp Http://www.fao.org/docrep/003/w4988e/w4988e00.htm Chu Manh Thang, I Ledin and J Bertilsson, 2010 Effect of feeding cassava and/or stylosanthes foliage on the performance of crossbred growing cattle Trop Anim Health Prod., 42: 1-11 Chuntrakort P., M Otsuka, K Hayashi, A Takenaka, S Udchachon and K Sommart, 2013 Effects of dietary whole cottonseed, sunflower seed and coconut Kernrl on methane production in Thai native and Brahman crossbred beef cattle Jircas working report in Japan, 79: 51-54 Cone J.W and A.H van Gelder, 1999 Influence of protein fermentation on gas production profiles Animal Feed Science and Technology 76: 251-264 Cotta M.A and R.B Hespell, 1986 Proteolytic activity of the ruminal bacterium butyrivibrio fibrisolvens Applied and Environmental Microbiology, 52: 51-58 Cuzin N and M Labat, 1992 Reduction of cyanide levels during anaerobic digestion of cassava International Journal of Food Science and Technology, 27: 329-336 Danh Mô Nguyễn Văn Thu, 2009 Ứng dụng kỹ thuật tiêu hoá in vitro với dịch cỏ làm dưỡng chất cho vi sinh vật để xác định tiêu hoá xơ trung tính (NDF), tiêu thụ thức ăn tăng trọng bò lai sind Tạp chí Chăn Nuôi, 3: 13-22 Dao Lan Nhi, Mai Van Sanh and Le Viet Ly, 2001 Supplementing cassava root meal and cassava processed leaves to diets based on natural grasses, maize stover and rice straw for fattening young swamp buffaloes Http://www.Mekarn.org/procbuf/Nhi.Htm Đậu Văn Hải Nguyễn Thanh Vân, 2015 Ảnh hưởng tỉ lệ thức ăn thô: tinh phần đến khả ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, tăng trọng lượng khí mê tan thải bò lai Brahman Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Chăn nuôi – Thú y Cần Thơ, trang 370 – 375 Dehority B.A., 1993 Laboratory manual for classification and morphology of rumen ciliate protozoa CRC Press, Boca Raton, FL., 120 pp Đinh Văn Cải, 2007 Nuôi bò thịt, kỹ thuật, kinh nghiệm hiệu NXB Nông Nghiệp – Tp HCM, 245 Trang Đinh Văn Mười, 2012 Tỉ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng phương trình ước tính tỉ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị trao đổi thức ăn cho gia súc nhai lại Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Chăn Nuôi – Hà Nội, 134 Trang Đoàn Đức Vũ, Đinh Văn Cải, Nguyễn Ngọc Tấn, Phùng Thị Lâm Dung Phan Việt Thành, 2000 Ảnh hưởng thức ăn phần đến môi trường cỏ tỉ lệ tiêu hóa thức ăn bò sữa Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi gia súc lớn – Bình Dương, Trang 219-229 Đoàn Đức Vũ, Phạm Mạnh Hưng, Phùng Thị Lâm Dung Phan Việt Thành, 2002 Nghiên cứu bổ sung khoai mì khô vào phần ăn bò sữa với thức ăn thô chủ yếu rơm Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi gia súc lớn – Bình Dương, Trang 240-248 Footer Page 113 of 123 113 Header Page 114 of 123 Đoàn Hữu Lực, 2006 Ảnh hưởng thức ăn đạm khả sinh trưởng bò lai sind nuôi thịt tỉnh an giang Tạp chí nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 5: 24-31 Doan Huu Luc, Nguyen Van Thu and T.R Preston, 2009 Effect of different levels and sources of crude protein on in vitro digestibility and gas production from rice straw and para grass (Brachiaria mutica) Livestock Research For Rural Development, Vol 21 Dohme F., A Machmuè Ller, A Wasserfallen and M Kreuzer, 2001 Ruminal methanogenesis as influenced by individual fatty acids supplemented to complete ruminant diets Letters in Applied Microbiology, 32: 47-51 Du Thanh Hang and T.R Preston, 2005 The effects of simple processing methods of cassava leaves on hcn content and intake by growing pigs Livestock Research For Rural Development, Vol 17, No Duong Nguyen Khang and H Wiktorsson, 2004 Effects of ensiled cassava tops on rumen enviroment parameters, thyroid gland hormones and liver enzymes of cows fed ureatreated fresh rice straw Asian-Aust J Anim Sci., 7: 936 – 941 Duong Nguyen Khang and Hans Wiktorsson, 2000 Effects of cassava leaf meal on the rumen environment of local yellow cattle fed urea-treat paddy straw Asian-Aust J Anim Sci., 8: 1102-1108 Duong Nguyen Khang, 2004 Cassava foliage as aprotein source for cattle in Vietnam Doctoral thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, 103 pp Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nông Nghiệp-Tp Hồ Chí Minh, 438 Trang Ellis J.L., J Dijkstra, E Kebreab, A Bannink, N.E Odongo, B.W Mcbride and J France, 2008 Aspects of rumen microbiology central to mechanistic modelling of methane production in cattle Journal of Agricultural Science, 146: 213 – 233 Fabrien J and P Lebaron, 1997 Ecological implications of an improved direct viable count method for aquatic bacteria Applied and Environmental Microbiology 63(9): 3643-3647 Fallon R.D., E D Cooper, R Speece and M.Henson, 1991 Anaerobic biodegradation of cyanide under methanogenic conditions Applied and Environmental Microbiology, 57: 1656-1662 Fasae O.A., I.F Adu and A.B.J Aina, 2012 Smallholder sheep feeding based on defoliated cassava and maize leaves Tropical and Subtropical Agroecosystems, 15: 557- 565 Fasuji A.O., 2005 Nutrient composition and processing effects on cassava leaf (Manihot esculenta, Crantz) antinutrients Pakistan Journal of Nutrition, 4: 37-42 Finlay B.J., G Esteban, K.J Clarke, A.G Williams, T.M Embley and R.P Hirt, 1994 Some rumen ciliates have endosymbiotic methanogens FEMS Microbiology Letters, 117: 157 – 162 France J and Dijkstra, 2005 Volatile fatty acid production Cabi Publishing, Cambridge, USA 157-175 pp Getachew G., P.H Robinson, E.J Depeters, S.J Taylor, D.D Gisi, G.E Higginbotham and T.J Riordan, 2005 Methane production from commercial dairy rations estimated using an in vitro gas technique Animal Feed Science and Technology, 123-124: 391-402 Goering H.K and P.J Van Soest, 1970 Forage fiber analyses Agricultural Handbook 379, Washington D.C., USA Granum G., M Wanapat, P Pakdee, C Wachirapakorn and W Toburan, 2007 A comparative study on the effect of cassava hay supplementation in swamp buffaloes (Bubalus bubalis) and cattle (Bos indicus) Asian-Aust J Anim Sci., 20: 1389 – 1396 Footer Page 114 of 123 114 Header Page 115 of 123 Groff E B and Z Wu, 2005 Milk production and nitrogen excretion of dairy cows fed different amounts of protein and varying proportions of alfalfa and corn silage J Dairy Sci., 88: 3619-3632 Harfoot C.G and G.P Hazlewood, 1997 Lipid metabolism in the rumen in: the rumen microbial ecosystem Second edition, Eds: P.N Hobson and C.S Stewart Blackie Academic and Rofessional, London, 382-426 pp Hatew B., E Stringano, I Mueller-Harvey, W.H Hendriks, C.H Carbonero, L.M Smith and W.F Pellikaan, 2015 Impact of variation in structure of condensed tannins from sainfoin (Onobrychis viciifolia) on in vitro ruminal methane production and fermentation characteristics J Anim Physiol Anim Nutr (Berl) Doi: 10.1111/Jpn.12336 Hegarty R.S., 1998 Reducing rumen methane emissions through elimination of rumen protozoa Meeting the kyoto target implications for the australian livestock industries Workshop Proceedings Canberra – November Hegarty R.S., 1999 Reducing rumen methane emissions through elimination of rumen protozoa Australian Journal of Agricultural Research, 50: 1321 – 1328 Hegarty R.S., 2009 Nutritional management options to reduce enteric methane emissions from nsw beef and dairy herds Proceedings Of The 24th Annual Conference Of The Grassland Society Of Nsw, pp: 40-47 Hess H.D., M Kreuzer, T.E Díaz, C.E Lascano, J.E Carulla, C.R Soliva and A Machmüller, 2003 Saponin rich tropical fruits affect fermentation and methanogenesis in faunated and defaunated rumen fluid Animal Feed Science And Technology, 109: 79-94 Ho Quang Do, Vo Van Son and T.R Preston, 2002 Locks or cakes of urea-molasses as supplements for sindhi x yellow growing cattle fed rice straw and cut grass or cassava foliage Livestock Research For Rural Development Vol 14 No Ho Thanh Tham, Ngo Van Man and T.R Preston, 2008 Performance of young cattle fed rice straw sprayed with mixture of urea and molasses supplemented with different levels of cassava leaf meal Livestock Research For Rural Development Vol 20 Holter J.B and A.J Young, 1992 Methane prediction in dry and lactating Holstein cows Journal of Dairy Science, 75: 2165 – 2175 Hoover W.H , C.R Kincaid, G.A Varga, W.V Thayne and L.L Junkins, 1984 Effects of solids and liquid flows on fermentation in continuous cultures IV pH and Dilution Rate J American Society of Animal Science, 58: 692-699 Hulshof R.B.A., A Berndt, W.J.J Gerrits, J Dijkstra, S.M Van Zijderveld, J.R Newbold and H.B Perdok, 2012, Dietary nitrate supplementation reduces methane emission in beef cattle fed sugarcane-based diets J Anim.Sci., 90: 2317-2323 Hunter R.A and G.J Mccrabb, 1998 Methane emissions from cattle finished for different beef markets meeting the Kyoto target implications for the Australian livestock industries Workshop Proceedings in Canberra, – November IPCC, 2006 Guidelines for national greenhouse gas inventories Chapter 10: Emission from livestocks and manure management, 4: 1-87 Jeong W.Y., O.H Yi , H.J Choi , K.T Nam , B.G Kim and S.R Lee, 2012 Effects of dietary vegetable oils on intake, digestibility and methane emission from black goats Journal of Animal and Veterinary Advances, 11: 4689-4692 Johnson K.A and D.E Johnson, 1995 Methane emissions from cattle journal of animal science, 73: 2483 – 2492 Footer Page 115 of 123 115 Header Page 116 of 123 Joomjantha S and M Wanapat, 2008 Effect of intercropping on biomass yield and chemical composition of cassava Livestock Research for Rural Development, Vol 20 Jordan E., D.K Lovett, F.J Monahan, J Callan, B Flynn and F.P O'mara, 2006 Effect of refined coconut oil or copra meal on methane output and on intake and performance of beef heifers J Anim Sci., 84:162-170 Kamra D.N., 2005 A review: Rumen microbial escosystem Current Science, 89: 129-135 Kearl L.C., 1982 Nutrient requirements of ruminants in developing countries International Feedtuffs Institute Utah Agricultural Experiment Station, Utah State University, Logan, Usa, 381 pp Keo Sath, Khieu Borin and T.R Preston, 2008 Effect of levels of sun-dried cassava foliage on growth performance of cattle fed rice straw Livestock Research for Rural Development Vol 20 Khonglalien S., B Khoutsavan, P Phengsavanh and T.R Preston, 2007 Measuring responses to an oil drench and bypass protein (cassava foliage) in local (yellow breed) cattle fed rice straw and a rumen supplement http://Mekarn.org/workshops/prohan/Seuth.Htm Khuc Thi Hue, Đo Thi Thanh Van, Inger Ledin, Ewa Wredle, and Eva Spörndly, 2012 Effect of harvesting frequency, variety and leaf maturity on nutrient composition, hydrogen cyanide content and cassava foliage yield Asian-Aust J Anim Sci., 25: 16911700 Kounnavongsa Bounthavone, Vanthong Phengvichith and T.R Preston, 2010 Effects of fresh or sun-dried cassava foliage on growth performance of goats fed basal diets of Gamba grass or sugar cane stalk Livestock Research for Rural Development 22 Kumar R., 1992 Anti – nutritional factors, the potential risks of toxicity and methods to alleviate them Proceedings of legume tree and other fodder trees as protein source for livestocks, 14 – 18 Octorber, Kuala Lumpur, Malaysia: Fao, Rome Pp: 145-160 Kumarmath P.S., C.K Renuka, J.C Kadakol and S.V Hosamani, 2004 Analysis of quality and antiquality factors in locally available feeds and fodders Karnataka J.Agric.Sci.,17: 794-798 Kurihara M., T Magner, R.A Hunter and G.J Mccrabb, 1999 Methane production and energy partition of cattle in the tropics british journal of nutrition, 81: 227 – 234 Lam Phuoc Thanh, 2015 Feeding unsaturated fatty acids to cattle: a meta-analysis on methane emission and milk response Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Chăn Nuôi – Thú Y, NXB Nông nghiệp, Trang 353 – 360 Lê Đức Ngoan, Đinh Văn Dũng, Lê Đình Phùng, Vũ Chí Cương Lê Thị Hoa Sen, 2015 Phát thải kịch giảm thải khí methane từ chăn nuôi bò thịt bán thâm canh quy mô nông hộ Đồng Sông Hồng: nghiên cứu trường hợp Huyện Đông Anh, Hà Nội Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Chăn Nuôi – Thú Y, NXB Nông Nghiệp, Trang 347 – 352 Lê Hoa Bùi Quang Tuấn, 2009 Năng suất, chất lượng thức ăn gia súc (Pennisetum Purpureum, Panicum Maximum, Brachiaria Ruziriensis, Stylosanthes Guianensis) trồng Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Và Phát triển, Đại học Nông nghiệp – Hà Nội, Số 3: 276-281 Le Thuy Binh Phuong, T.R Preston and R.A Leng, 2012 Effect of foliage from ―sweet‖ and ―bitter‖ cassava varieties on methane production in in vitro incubation with molasses supplemented with potassium nitrate or urea Livestock Research for Rural Development, 24 Footer Page 116 of 123 116 Header Page 117 of 123 Lee H.J., S.C Lee, J.D Kim, Y.G Oh, B.K Kim, C.W Kim and K.J Kim, 2003 Methane production potential of feed ingredients as measured by in vitro gas test Asian-Aust J Anim Sci., 16: 1143-1150 Leng R.A., 2008 The potential of feeding nitrate to reduce enteric methane production in ruminants Report to Department of Climate Change, Commonwealth Government, Canberra pp 82 Leng R.A., 1990 Factors affecting the utilization of poor quality forages by ruminants particularly under tropical conditions Nutrition Research Reviews, 3: 277 – 303 Lila Z.A., N Mohammed, S Kanda, M Kurihara and H Itabashi, 2005 Sarsaponin effects on ruminal fermentation and microbes, methane production, digestibility and blood metabolites in steers Asian-Australia, Journal Animal Science, 18: 1746-1751 Liu H., V Vaddella and D Zhou, 2011 Effects of chestnut tannins and coconut oil on growth performance, methane emission, ruminal fermentation and microbial populations in sheep J Dairy Sci., 94:6069-6077 Lovett D.K., L.J Stack, S Lovell, J Callan, B Flynn, M Hawkins and F P O’mara, 2005 Manipulating enteric methane emissions and animal performance of late-lactation dairy cows through concentrate supplementation at pasture J Dairy Sci., 88:2836 – 2842 Machmuller A, D.A Ossowski and M Kreuzer, 2000 Comparative evaluation of the effects of coconut oil, oilseeds and crystalline fat on methane release, digestion and energy balance in lambs Anim Feed Sci Technol., 85: 41-60 Machmüller A and M Kreuzer, 1999 Methane suppression by coconut oil and associated effects on nutrient and energy balance in sheep Can J Anim Sci., 79: 65 – 72 Maeng W.J., C.J Van Nevel, R.L Baldwin and J.G Morris, 1976 Rumen microbial growth rates and yields: effect of amino acid and protein Journal of Dairy Science 59(1): 68 – 79 Majak W And K.J Cheng, 1984 Cyanogenesis in bovine rumen fluid and pure cultures of rumen bacteria Journal of Animal Science, 59: 784-790 Mao Hui-Ling, Jia-Kun Wang, Yi-Yi Zhou and Jian-Xin Liu, 2010 Effects of addition of tea saponins and soybean oil on methane production, fermentation and microbial population in the rumen of growing lambs Livestock Science, 129: 56 – 62 Marghazani I.B., M.A Jabbar, T.N Pasha and M Abdullah, 2013 Ruminal degradability characteristics in vegetable protein sources of Pakistan The Journal of Animal and Plant Sciences, 23: 1578-1582 Martin C., D.P Morgavi and M Doreau, 2010 Methane mitigation in ruminants: from microbe to the farm scale Animal, 3: 351 – 365 Martin C., J Rouel, J.P Jouany, M Doreau and Y Chilliard, 2008 Methane output and diet digestibility in response to feeding dairy cows crude linseed, extruded linseed, or linseed oil J Anim Sci., 86:2642 – 2650 Martin, 1998 Manipulation of ruminal fermentation with organic acids: A review J Anim Sci., 76:3123 – 3132 McAllister T.A., E.K Okine, G.W Mathison and K.J Cheng, 1996 Dietary, environmental and microbiological aspects of methane production in ruminants Canadian Journal of Animal Science, 76: 231-243 McCrabb G.J And R.A Hunter, 1999 Prediction of methane emissions from beef cattle in tropical production systems Australian Journal of Agricultural Research, 50: 1335 – 1340 Footer Page 117 of 123 117 Header Page 118 of 123 McDonald P., R.A Edwards, J.F.D Greenhalgh And C.A Morgan, 2002 Animal nutrition (6th edition) Longman Singapore Publisher Ltd , 693 Pp McGinn S.M., K.A Beauchemin, T Coates and D Colombatto, 2004 Methane emissions from beef cattle: effects of monensin, sunflower oil, enzymes, yeast, and fumaric acid Journal of Animal Science, 82: 3346-3356 Meale S.J., T.A Mcallister, K.A Beauchemin, O.M Harstad and A.V Chaves, 2012 Strategies to reduce greenhouse gases from ruminant livestock Acta Agriculturae Scandinavica, Section A — Animal Science, 62:199-211 Menke K.H., H Steingass, 1988 Estimation of the energetic feed value obtained from chemical analysis and in vitro gas production using rumen fluid Animal Research and Development, 28: 7-55 Merkel R.C., K.R Pond, J.C Burns and D.S Fisher, 1999 Intake, digestibility and nitrogen utilization of three tropical tree legumes: II As protein supplement Anim Feed Sci Technol., 82: 107-120 Min B.R., W.E Pinchak, J.D Fulford and R Puchala, 2005 Wheat pasture bloat dynamics, in vitro ruminal gas production, and potential bloat mitigation with condensed tannins J Anim Sci., 83: 1322-1331 Min B.R., W.E Pinchak, R.C Anderson and M.E Hume, 2006 In vitro bacterial growth and in vivo ruminal microbiota populations associated with bloat in steers grazing wheat forage J Anim Sci., 84:2873-2882 Moe P.W and H.F Tyrrell, 1979 Methane production in dairy cows J Dairy Sci., 62: 15831586 Molano G and H Clark, 2008 The effect of level of intake and forage quality on methane production by sheep Australian Journal of Experimental Agriculture, 48: 219-222 Morgavi D.P., E Forano, C Martin and C.J Newbold, 2010 Microbial ecosystem and methanogenesis in ruminants Animal, 4: 1024 – 1036 Morgavi D.P., Jouany J.P and Martin C., 2008 Changes in methane emission and rumen fermentation parameters induced by refaunation in sheep Australian Journal of Experimental Agriculture 48: 69 – 72 Moss A.R., J.P Jouany and J Newbold, 2000 Methane production by ruminants: its contribution to global warming Ann Zootech, 49: 231 – 253 Mujahid A., M Abdullah, A.R Barque and A.H Gilani, 2000 Nutritional value of cottonseeds and it is derived products Asian-Aus J Anim Sci., 13: 348-355 Newbold C.J., B Lassalas And J.P Jouany, 1995 The importance of methanogens associated with ciliate protozoa in ruminal methane production in vitro Letters in Applied Microbiology, 21: 230 – 234 Newbold C.J., S.M.E.L Hassan, J Wang, M.E Ortega and R.J Wallace, 1997 Influence of foliage from African multipurpose trees on activity of rumen protozoa and bacteria British Journal of Nutrition, 78: 237-249 Ngamsaeng A., 2005 Effects of supplementing local plants on rumen fermentation, microbial protein synthesis, digestibility and voluntary feed intake in beef cattle steers Master thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, 71 pp Ngo Van Man and Hans Wiktorsson, 2001 The effect of molasses on quality, feed intake and digestibility by heifers of silage made from cassava tops http://www.mekarn.org/procKK/man.htm Footer Page 118 of 123 118 Header Page 119 of 123 Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Kim Đường Nguyễn Hữu Văn, 2007 Ảnh hưởng mức bổ sung bột khoai mì vào phần ăn đến lượng thức ăn thu nhận tăng trọng bò lai Sind Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn Nuôi, 9: 42-47 Nguyễn Ngọc Đức An Như Nguyễn Văn Thu, 2015 Bước đầu nghiên cứu sinh khí gây hiệu ứng nhà kính in vitro số loại thức ăn gia súc nhai lại Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 50: 76-83 Nguyễn Quốc Đạt, Đinh Văn Tuyền Vũ Chí Cương, 2013 Ảnh hưởng mức bổ sung hạt phần đến tỉ lệ tiêu hóa in vivo khả thải khí mê tan bò sữa kết nghiên cứu bậc lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn năm đầu kỷ 21, Tập 1: Chăn nuôi Thú Y Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trang 380 – 391 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình Đinh Văn Tuyền, 2008 Khả tăng trọng cho thịt bò lai sind, brahman droughtmaster nuôi vỗ béo TP Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 15: – Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2007 Ảnh hưởng dầu đậu nành đến môi trường cỏ, tiêu hóa suất bò lai Sind Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ, 142 Trang Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2008 Ảnh hưởng dầu đậu nành đến môi trường cỏ, lượng ăn vào tỷ lệ tiêu hóa phần khác bò lai Sind Tạp chí Chăn nuôi, 6: 9-14 Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Văn Hớn Và Nguyễn Trọng Ngữ, 2013 Ảnh hưởng phần có bổ sung thức ăn hỗn hợp dầu đậu nành đến khả tăng trọng bò vỗ béo Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 6: 30-38 Nguyễn Thị Kim Đông Nguyễn Văn Thu, 2009 Sinh lý gia súc – gia cầm, NXB Nông Nghiệp – Tp HCM, 240 Trang Nguyen Thi Thu Hong, M Wanapat, C Wachirapakorn, P Pakdee and P Rowlinson, 2003 Effects of timing of initial cutting and subsequent cutting on yields and chemical compositions of cassava hay and its supplementation on lactating dairy cows Asian-Aust J Anim Sci.,16: 1763-1769 Nguyen Van Thu and P Udén, 2003 Feces as an alternative to rumen fluid for in vitro digestibility measurement in temperate and tropical ruminants Buffalo J.,1: 9-17 Nguyễn Văn Thu Nguyễn Thị Kim Đông, 2015 Ảnh hưởng mức độ đạm thô phần bổ sung bánh đa dưỡng chất đến tiêu hóa thức ăn, thông số cỏ tích lũy đạm bò lai Sind Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 37:11-17 Nguyễn Văn Thu, 2003 Bước đầu theo dõi phân hủy protein cỏ số thức ăn phổ biến bò ta Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7: 19 – 23 Nguyễn Văn Thu, 2010 Ảnh hưởng mức độ protein thô phần lên tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, thông số dịch cỏ, nitơ tích lũy tăng trọng bò ta Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15a: 125-132 Nolan J.V., 1998 Stoichiometry of rumen fermentation and gas production meeting the kyoto target implications for the australian livestock industries Workshop Proceedings Canberra, – November O’Mara F.P., K.A Beauchemin, M Kreuzer and T.A McAllister, 2008 Reduction of greenhouse gas emissions of ruminants through nutritional strategies Proceedings International Conference, Livestock and Global Climate Change Br Soc Anim Sci., pp: 40-43 Footer Page 119 of 123 119 Header Page 120 of 123 Odongo N.E., M.M Or-Rashid, E Kebreab, J France and B.W Mcbride, 2007 Effect of supplementing myristic acid in dairy cow rations on ruminal methanogenesis and fatty acid profile in milk Journal of Dairy Science, 90: 1851-1858 Onyeonagu C.C., P.N Obute and S.M Eze, 2013 Seasonal variation in the anti-nutrient and mineral components of some forage legumes and grasses African Journal of Biotechnology, 12: 142-149 Ortega – Gómez R., E Castillo-Gallegos, J Jarillo-Rodríguez, R Escobar-Hernández, E Ocaña – Zavaleta and Braulio Valles de la Mora, 2011 Nutritive quality of ten grasses during the rainy season in a hot-humid climate and ultisol soil Tropical and Subtropical Agroecosystems, 13: 481 – 491 Outhen Phommasack, T.R Preston and R.A Leng, 2011 Effect of supplementation with urea or calcium nitrate and cassava leaf meal or fresh cassava leaf in an in vitro incubation using a basal substrate of sugar cane stalk Livestock Research for Rural Development, Vol 23 Pathoummalangsy K and T.R Preston, 2008 Effects of supplementation with rumen fermentable carbohydrate and sources of 'bypass' protein on feed intake, digestibility and N retention in growing goats fed a basal diet of foliage of Tithonia diversifolia Livestock Research for Rural Development 20 Phạm Ngọc Duy, Võ Thị Trà An, T.P Preston Dương Nguyên Khang, 2015 Ảnh hưởng bột khoai mì đến sinh khí methane tăng trọng bò thịt Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Chăn nuôi – Thú Y, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trang 376 – 341 Phạm Thế Huệ, Đinh Văn Chỉnh Đặng Vũ Bình, 2009 Khả tăng trọng cho thịt bò lai Sind, F1 (Brahman x lai Sind) F1 (Charolais x lai Sind) nuôi vỗ béo Đắc Lắk Tạp chí Khoa học Phát triển, 7(3): 291-298 Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hạnh Trần Quang Hân, 2012 Ảnh hưởng mức sắn ủ chua phần đến lượng thức ăn thu nhận, khả sinh trưởng bò lai sind nuôi vỗ béo tỉnh Đắc Lắk Tạp chí Khoa học Phát triển, 10 (6): 902-906 Phạm Văn Quyến, Đinh Văn Cải Nguyễn Văn Bôn, 2007 Khả sản xuất số nhóm bò lai hướng thịt miền Đông Nam Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học công nghệ năm 1977 – 2007 Trung tâm nghiên cứu Huấn luyện chăn nuôi gia súc lớn – Bình Dương, Trang 354 – 365 Phengvilaysouk A and M Wanapat, 2008 Effect of coconut oil and cassava hay supplementation on rumen ecology, digestibility and feed intake in swamp buffaloes Livestock Research for Rural Development, Vol 20, No Preston T.R and R.A Leng, 1991 Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng Nhiệt đới Á Nhiệt đới NXB Nông nghiệp-Hà Nội, 227 Trang Promkot C and M Wanapat, 2009 Effect of elemental sulfur supplementation on rumen environment parameters and utilization efficiency of fresh cassava foliage and cassava hay in dairy cattle Asian-Aust J Anim Sci., 22: 1366 – 1376 Puchala R., B.R.Min, A.L Goetsch, and T Sahlu, 2005 The effect of a condensed tannin containing forage on methane emission by goats Journal Animal Science, 83: 182-186 Purnomoadi A., M.F Harlistyo, R Adiwinarti, E Rianto and O Enishi, M Kurihara, 2013 The effect of tea waste on methane production in ongole crossbred cattle Jircas Working Report In Japan, 79: 1- Ranjan K.M., K.K Singhal, S.H Ebrahimi, Y.S Rajput and M Mohini, 2011 Comparative nutritional evaluation of transgenic cottonseeds containing cry1c protein for ruminant feeding Livestock Research for Rural Development, Vol 23 Footer Page 120 of 123 120 Header Page 121 of 123 Sangkhom Inthapanya, T.R Preston, Duong Nguyen Khang and R.A Leng, 2012 Effect of potassium nitrate and urea as fermentable nitrogen sources on growth performance and methane emissions in local ―Yellow‖ cattle fed lime Ca(OH)2 treated rice straw supplemented with fresh cassava foliag Livestock Research for Rural Development, Vol 24 (2) Santra A and S.A Karim, 2003 Rumen manipulation to improve animal productivity Asian-Aust J Anim Sci., 16: 748-763 Sarah E.Hook, Andr´e-Denis G.Wright and Brian W.McBride, 2010 Review article, methanogens:Methane producers of the rumen and mitigation strategies Archaea, 11 pages Sath K., K Sokun, T Pauly and K Holtenius, 2012 Feed intake, digestibility, and n retention in cattle fed rice straw and para grass combined with different levels of protein derived from cassava foliage Asian-Aust J Anim Sci., 25: 956 – 961 Shane Gadberry, 1996 Part 3: Nutrient requirement tables university of arkansas, USA Shibata M., F Terada, K Iwasaki , M Kurihara and T Nishida, 1992 Methane production in heifers, sheep and goats consuming diets of various hay-concentrate ratios Animal Science and Technology, 63: 1221 – 1227 Shibata M., F Terada, M Kurihara, T Nishida and K Iwasaki, 1993 Estimation of methane production in ruminants Animal Science and Technology, 64: 790 – 796 Smith A.H and R.I Mackie, 2003 Effect of condensed tannins on bacterial diversity and metabolic activity in the rat gastrointestinal tract Applied and Environmental Microbiology, 70: 1104 – 1115 Soliva C.R and H.D Hess, 2007 Measuring methane emission of ruminants by in vitro and in vivo techniques Institute of animal science, animal nutrition In: H.P.S Makkar and p.e Vercoe, measuring methane production from ruminants Published by Springer, pp.15-31 Souksamlane K., P Ammaly and M Wanapat, 2010 Effect of cassava hay supplementation to untreated rice straw and a mineral-urea block on growth rate of swamp buffaloes under small-holder conditions Livestock Research for Rural Development, Vol 22, No Tan H.Y., C.C Sieo, N Abdullah, J.B Liang, X.D Huang and Y.W Ho, 2011 Effects of condensed tannins from leucaena on methane production, rumen fermentation and populations of methanogens and protozoa in vitro Animal Feed Science and Technology, 169: 185 – 193 Tavendale M.H., L.P Meagher, D Pacheco, N Walker, G.T Attwood and S Sivakumaran, 2005 Methane production from in vitro rumen incubations with Lotus pedunculatus and Medicago sativa and effects of extractable condensed tannin fractions on methanogenesis Animal science and technology, 123-124: 403 – 419 Terrill T.H., A.M Rowan, G.B Douglas and T.N Barry, 1992 Determination of extractable and bound condensed tannin concentrations in forage plants, protein-concentrate meals and cereal grains Journal of The Science of Food and Agriculture, 58(3):321-329 Theodorou M.K and J France, 2005 Rumen microorganisms and their interactions Cabi Publishing, Cambridge, Usa Pp: 208-228 Thoma G., J Popp, D Nutter, D Shonnard, R Ulrich, M Matlock, D.S Kim, Z Neiderman, N Kemper, C East and F Adom, 2013 Greenhouse gas emissions from milk production and consumption in the united states: A cradle-to-grave life cycle assessment circa 2008 International Dairy Journal, 31: 3-14 Tiemann T.T., C.E Lascano, H.R Wettstein, A.C Mayer, M Kreuzer and H.D Hess, 2008 Effect of the tropical tannin-rich shrub legumes calliandra calothyrsus and flemingia Footer Page 121 of 123 121 Header Page 122 of 123 macrophylla on methane emission and nitrogen and energy balance in growing lambs Animal J., 2(5): 790 – 799 Tlita P.T., G.W Mathison, T.W Fenton and R.T Hardin, 1996 Effects of alfalfa root saponins on digestive function in sheep J Anim Sci., 74: 1144-1156 Tổng Cục Thống Kê, 2015 Số liệu thống kê Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430 Tran Hiep, Đang Vu Hoa, Vu Chi Cuong and Nguyen Xuan Trach, 2010 Prediction and evaluation of methane emission of growing cattle diets in Vietnam based on fecal near infrared reflectance spectroscopy Proceedings of Mekarn Conference on Live Stock Production, Climate Change and Resource Depletion, Held on – 11 November 2010 In Pakse, Laos Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi NXB Nông Nghiệp – Tp HCM, 358 Trang Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh Nguyễn Công Định, 2007 Ảnh hưởng mức bổ sung bột sắn khác phần đến lượng thức ăn thu nhận, tỉ lệ tiêu hóa, khả sinh trưởng trâu tơ 13-18 tháng tuổi Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 9: 26 – 33 Van Kessel J.A.S and J.B Russell, 1996 The effect of pH on ruminal methanogenesis FEMS Microbiology Ecology, 20: 205-210 Van Soest P.J., 1994 Nutritional ecology of the ruminant Ithaca, N.Y., Cornell University Press Viện Chăn Nuôi, 2001 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam NXB Nông nghiệp – Hà Nội, 391 Trang Vinogradov E., E.E Egbosimba, M.B Perry, J.S Lam and C.W Forsberg, 2001 Structural analysis of the carbohydrate components of the outer membrane of the lipopolysaccharide-lacking cellulolytic ruminal bacterium fibrobacter succinogenes S85 Eur J Biochem., 268: 3566-3576 Vongsamphanh P and M Wanapat, 2004 Comparison of cassava hay yield and chemical composition of local and introduced varieties and effects of levels of cassava hay supplementation in native beef cattle fed on rice straw Livestock Research for Rural Development, Vol 16, No Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Viết Đôn Nguyễn Thiện Trường Giang, 2010 Ước tính lượng CO2, CH4 thải môi trường bò tơ lỡ hướng sữa lai 75% HF phương pháp trực tiếp Báo cáo Khoa học, Viện Chăn nuôi Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương Nguyễn Hữu Văn, 2008 Dinh dưỡng thức ăn cho bò NXB Nông nghiệp - Hà Nội, 289 Trang Wall1 E., G Simm and D Moran, 2010 Developing breeding schemes to assist mitigation of greenhouse gas emissions Animal, 4: 366 – 376 Wallace R.J., T.A Wood, A Rowe, J Price, D.R Yanez, S.P Williams and C.J Newbold, 2006 Encapsulated fumaric acid as a means of decreasing ruminal methane emissions Elsevier, 1293: 148 – 151 Wanapat M and O Pimpa, 1999 Effect of ruminal NH3-N levels on ruminal fermentation, purine derivatives, disgestibility and rice straw intake in swamp buffaloes J Amin Sci., 12: 904-907 Footer Page 122 of 123 122 Header Page 123 of 123 Wanapat M., O Pimpa, A Petlum and U Boontao, 1997 Cassava hay: A new strategic feed for ruminants during the dry season Livestock Research for Rural Development, Vol 9, No Wanapat M., T Puramongkon and W Siphuak, 2000 Feeding of cassava hay for lactating dairy cows during the dry season Asian-Australasian Journal of Animal Science, 13: 478 - 482 Wang Jia-Kun, Jun-An Ye And Jian-Xin Liu, 2011 A review: Effects of tea saponins on rumen microbiota, rumen fermentation, methane production and growth performance Trop Anim Health Prod., 44(4): 697-706 Whitelaw F.G., J.M Eadie, L.A Bruce and W.J Shand, 1984 Methane formation in faunated and ciliate-free cattle and its relationship with rumen volatile fatty acid proportions The British Journal of Nutrition, 52: 261 – 275 Williams Y.J.S., R.S.M Popovski, L.C Skillman, A.F Toovey, K.S Northwood and A.G Wright, 2009 A vaccine against rumen methanogens can alter the composition of archaeal populations Applied and Environmental Microbiology, 75: 1860 – 1866 Wora-Anu S., M Wanapat, C Wachirapakorn and N Nontaso, 2007 Effect of roughage sources on cellulolytic bacteria and rumen ecology of beef cattle Asian-Aust J Anim Sci., 20: 1705 – 1712 Wright A.D.G., C.H Auckland and D.H Lynn, 2007 Molecular diversity of methanogens in feedlot cattle from ontario and prince edward island, canada Applied and Environmental Microbiology 73: 4206 – 4210 Wright A-DG, P Kennedy, C.J O’Neill, A.F Toovey, S Popovski, S.M Rea, C.L Pimma and L Kleina, 2004 Reducing methane emissions in sheep by immunization against rumen methanogens Vaccine, 22: 3976 – 3985 Xuezhi Ding and Long Ruijun, 2009 Effect of various levels of coconut oil on methane emission from yaks grazing on winter pasture of the tibetan plateau Synopses: FAO/IAEA international symposium on sustainable improvement of animal production and health, Vienna, Austria pp: 145-146 Yan T., R.E Agnew, F.J Gordon and M.G Porter, 2000 Prediction of methane energy output in dairy and beef cattle offered grass silage-based diets Livest Prod Sci., 64:253 – 263 Yasuo Kobayashi, 2010 Abatement of methane production from ruminants: trends in the manipulation of rumen fermentation Asian-Aust J Anim Sci., 23: 410 – 416 Yuang Tlang C., S Wora-Anu, M Wanapat, N Nontaso And C Wachirapakorn, 2001 Effects of roughage source on rumen microbes, feed intake and digestibility in swamp buffaloes International Workshop on Current Research and Development on Use of Cassava as Animal Feed, Khon Kaen University, Thailand,http://www.Mekarn.org/prockk/Yuan.htm Footer Page 123 of 123 123 ... đề tài: Ảnh hưởng khoai mì (Manihot esculenta Crantz) phần đến sinh trưởng sinh khí mê tan bò thịt 1.2 Mục tiêu luận án Xác định tỉ lệ tiêu hoá sinh mê tan kỹ thuật in vitro sinh khí số loại... lượng phần thức ăn Ngoài ra, thành phần dinh dưỡng phần thức ăn ảnh hưởng đến phát thải mê tan bò 2.5.2 Sinh trƣởng bò Bò có khả sinh trưởng cao phát thải mê tan tính sinh trưởng giảm Bò có khối... thuộc vào VCK ăn vào thành phần dinh dưỡng phần thức ăn Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát thải mê tan bò như: dinh dưỡng phần, mức độ vật chất khô ăn vào, loại thức ăn nhiều chất xơ tạo nhiều mê tan

Ngày đăng: 03/03/2017, 07:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan