Báo cáo thực tập tự động hóa

71 1.3K 7
Báo cáo thực tập tự động hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là báo cáo thực tập tại công ty chuyên về sản xuất máy điện tự động hóa.trong tài liệu có báo cáo về các loại PLC, HMI C(Csharp) các loại cảm biến, hệ thống khí nén thủy lực gồm 71 đáp ứng được nhu cầu về lượng kiến thức cần đạt được trong quá trình thực tập

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TỰ ĐỘNG HÓA Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Đăng Khang Sinh viên thực : Mai Công Sơn Lớp : Tự động hóa – K8 MSV : 0841240089 Đơn vị thực tập : Công ty cổ phần tự động hóa PMTT Thời gian thực tập : 26/12/2016 – 5/3/2017 Hà Nội - 2017 Chương 1: Giới tiệu công ty Mục lục Lời nói đầu Thực tập tốt nghiệp yêu cầu bắt buộc sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trước kết thúc năm học tập trường Một mặt yêu cầu, mặt khác giai đoạn ý nghĩa giúp sinh viên làm quen với công việc thực tế Để giúp chúng em nắm kiến thức tiếp cận với thực tế nhà tường tạo điều kiện cho chúng em có hội thực tập trải nghiệm thực tế công ty, xí nghiệp Sau tháng thực tập giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Đăng Khang, anh chị Công ty cổ phần tự động hóa PMTT bạn tập em hoàn thành Nhưng hạn chế kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực tập em nhiều sai sót Em mong nhận bảo, giúp đỡ ý kiến đóng góp thầy cô giáo để khóa luận tốt nghiệp tới em hoàn thiện Điều quan trọng ý kiến thầy cô giáo giúp em tiếp cận thực tế cách vững vàng Em chân thành cảm ơn! Page | Chương 1: Giới tiệu công ty Chương 1: Giới thiệu chung Công ty cổ phần tự động hóa PMTT 1.1 Khái quát công ty Công ty cổ phần tự động hóa PMTT – PMTT Automation Joint Stock Company (PMTT AU ) tiền thân phòng tự động hóa công ty Cổ phần khí xác chuyển giao công nghệ (PMTT) Nay trực thuộc PMTT GROUP Được thành lập vào ngày 28/09/2011 với giấy phép kinh doanh số 0105529538 sở kế hoạch đầu thành phố Hà Nội cấp PMTT AU hoạt động lĩnh vực phụ trợ công nghiệp cho công ty có vốn đầu FDI Việt Nam Trong suốt trình hội nhập phát triển, dựa vào tiềm lực sẵn có PMTT GROUP, PMTT AU hoàn thiện khẳng định thương hiệu lọt TOP công ty phụ trợ công nghiệp hàng đầu Việt Nam Với phương châm “ đặt chữ tín lên hàng đầu”, “ tận tâm sản phẩm” cố gắng mang đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng tốt với giá cạnh tranh Đội ngũ nhân viên trẻ tâm huyết với nghề, tốt nghiệp từ trường đại học hàng đầu, có trình độ cao Liên tục đào tạo, bồi dưỡng thiết kế khí, lập trình PLC, Vi điều khiển, quản lý, bóc tách dự án- sẵn sàng đáp ứng đưa giải pháp tối ưu cho dự án Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, PMTT AU nhận tín nhiệm nhiều khách hàng nước đặc biệt công ty khu công nghiệp Công ty trở thành đơn vị hàng đầu chuyên cung cấp giải pháp phần mềm hệ thống quản lý sản xuất, thiết kế chế tạo máy, tự động hóa dây chuyền sản xuất, kinh doanh sản phẩm thiết bị công nghiệp, bảng điện tử dùng vi xử lý, máy móc dây chuyền dùng PLC, gia công sản phẩm Page | Chương 1: Giới tiệu công ty khí, khí xác, loại đồ gá, xe đẩy, bàn thao tác, băng tải, dàn lăn, Jig, v.v Với sứ mệnh tạo sản phẩm tự động hóa chất lượng tốt nhất, làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, mong nhận hợp tác 1.2 Chính sách chất lượng Đường lối xuyên suốt trình xây dựng phát triển PMTT chất lượng sản phẩm Mục tiêu PMTT cung cấp sản phẩm dịch vụ với chất lượng tuyện hảo giá cạnh tranh nhất, phù hợp với nhu cầu khách hàng cho PMTT biết đến thương hiệu lý tưởng thỏa mãn mong đợi khách hàng lĩnh vực Để đạt mục tiêu trên, PMTT thực Hệ thống quản lý chất lượng dựa yêu cầu tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008, đồng thời không ngừng cải tiến phương pháp quản lý, nâng cao trình độ cán công nhân viên, nâng cao lực máy móc, thiết bị đổi công nghệ sản xuất nhằm đạt chất lượng cao cho sản phẩm PMTT xác định sứ mệnh lịch sử phát triển bền vững, chuyên nghiệp với khách hàng sản phẩm chất lượng cao dịch vụ khách hàng tốt Chúng cam kết phổ biến tiêu chuẩn đến toàn nhân viên công ty thấu hiểu sách này, làm việc hết khả uy tín phát triển bền vững công ty Page | Chương 1: Giới tiệu công ty 1.3 Quy trình sản xuất Hình 1.1: Quy trình sản xuất công ty Page | Chương 1: Giới tiệu công ty 1.4 Một số sản phẩm bật Hình 1.2: Hệ thống băng tải sấy Hình 1.3: Hệ thống nắp ráp tai nghe Hình 1.4: Máy bôi keo tai nghe Page | Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Hình 1.5: Bảng check tĩnh điện Hình 1.6: Bảng điện tử quản lý sản xuất Hình 1.7: Phần mềm giám sát liệu phòng coil Page | Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Chương 2: Nội dung chuyên môn thực tập 2.1 Tìm hiểu PLC 2.1.1 Tổng quan PLC 2.1.1.1 Giới thiệu PLC PLC (Programmable Logic Controller) thiết bị điều khiển lập trình (khả trình) cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình Người sử dụng lập trình để thực loạt trình tự kiện Các kiện kích hoạt tác nhân kích thích ( ngõ vào ) tác động vào PLC hoạt động có trễ thời gian định hay kiện đếm Một kiện kích hoạt thật sự, bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên gọi thiết bị vật lý Một điều khiển lập trình liên tục lặp chương trình người sử dụng lập chờ tín hiệu ngõ vào xuất tín hiệu ngõ thời điểm lập trình Để khắc phục nhược điểm điều khiển dùng dây nối (bộ điều khiển relay) người ta chế tạo PLC nhằm thõa mãn yêu cầu • • • • • sau: Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ học Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, sửa chữa Dung lượng nhớ lớn để chứa chương trình phức tạp Hoàn toàn tin cậy mô trường công nghiệp Giao tiếp với thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối mạng, modulee mở rộng • Giá cạnh tranh Các thiết kế nhằm thay cho phần cứng relay dây nối Logic thời gian Tuy nhiên, bên cạnh việc đòi hỏi tang cường dung lượng nhớ tính để dễ dàng cho PLC mà đảm bảo tốc độ xử lý giá cả…Chính điều gây quan tâm sâu sắc đến việc sử dụng PLC công nghiệp Các tập lệnh nhanh chóng từ lệnh logic đơn Page | Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập giản đến lệnh đếm, định thời ghi dịch…sau chức làm toán máy lớn…Sự phát triển máy tính lớn, số lượng I/O nhều Trong PLC, phần cứng CPU chương trình đơn vị cho trình điều khiển xử lý hệ thống Chức mà điều khiển cần thực xác định chương trình Chương trình nạp sẵn vào nhớ PLC, PLC thực việc điều khiển dựa vào chương trình Như muốn thay đổi hay mở rộng chức thực cách dễ dàng mà không cần can thiệp vật lý so với dây nối hay relay 2.1.2 Cấu trúc, nguyên lý hoạt động 2.1.2.1 Cấu trúc Về bản, PLC chia làm phần sau : • • • • • Phần giao diện đầu vào ( Input ) Phần giao diện đầu ( Output ) Bộ xử lý trung tâm ( CPU ) Bộ nhớ liệu chương trình ( Memory ) Nguồn cung cấp cho hệ thống ( Power Supply ) Sơ đồ cấu trúc : Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc PLC Page | Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Nguồn cung cấp (Power Supply) biến đổi điện cung cấp từ bên thành mức thích hợp cho mạch điện tử bên PLC (thông thường 220VAC 12VDC 24VDC) Phần giao diện đầu vào biến đổi đại lượng điện đầu vào thành mức tín hiệu số (digital) cấp vào cho CPU xử lý Bộ nhớ (Memory) lưu chương trình điều khiển lập người dùng liệu khác cờ, ghi tạm, trạng thái đầu vào, lệnh điều khiển đầu ra, Nội dung nhớ mã hoá dạng mã nhị phân Bộ xử lý trung tâm (CPU) thực thi lệnh chương trình lưu nhớ, xử lý đầu vào đưa kết kết xuất điều khiển cho phần giao diện đầu (output) Phần giao diện đầu thực biến đổi lệnh điều khiển mức tín hiệu số bên PLC thành mức tín hiệu vật lý thích hợp bên đóng mở rơle, biến đổi tuyến tính số-tương tự, Thông thường PLC có kiến trúc kiểu modulee hoá với thành phần đặt modulee riêng ghép với tạo thành hệ thống PLC hoàn chỉnh 2.1.2.2 Nguyên lý hoạt động PLC  Đơn vị xử lý trung tâm CPU điều khiển hoạt động bên PLC Bộ xử lý đọc kiểm tra chương trình chứa nhớ, sau thực thứ tự lệnh chương trình, đóng hay ngắt đầu Các trạng thái ngõ phát tới thiết bị liên kết để thực thi Và toàn hoạt động thực thi phụ thuộc vào chương trình điều khiển giữ nhớ  Hệ thống bus Page | 10 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Pipe size: G1/4 Port size: G1/8 Áp suất hoạt động: 0.05~1.0 MPa Nhiệt độ cho phép: 0~600C o Xi lanh khí nén 2.7.2 Các loại cảm biến Hình 2.44: Xi lanh MGP Hình 2.45: Xi lanh CM2/CMD2 Hình 2.46: Xi lanh T001 2.7.2.1 Cảm biến từ Các loại cảm biến từ loại cảm biến thường sử dụng nhiều hệ thống điều khiển xi lanh, thường suử dụng để đo hành trình xi lanh Một số loại cảm biến từ dùng cho xi lanh: Page | 57 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Nguồn hoạt động:24VDC Dòng tải tối đa: 5-40mA Đèn nhận biết: đèn led đỏ sáng bắt vật Hình 2.47: Cảm biến SMC D-Z73 Nguồn hoạt động:24VDC Dòng tải tối đa: ≤ 40mA Đèn nhận biết: đèn led đỏ sáng bắt vật Hình 2.47: Cảm biến SMC D-Z73 Nguồn hoạt động:12-24VDC chế độ hoạt động: Light on/ Dark on Có đèn báo sensor hoạt động Tốc độ đáp ứng: ms Hình 2.48: Cảm biến quang E3Z Nguồn hoạt động:12-24VDC Có đèn báo sensor hoạt động Model E3HS kích thước 7.5 mm có khoảng đo tới 1m Hình 2.49: Cảm biến quang E3H 2.7.2.2 Cảm biến quang 2.7.2.3 Cảm biến tiệm cận Page | 58 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Nguồn hoạt động:12-24VDC Dòng qua tải: 3-100mA Kết nối: DC-2 dây Chế độ hoạt động: NO Khoảng cách phát 0-8mm Hình 2.50: Cảm biến tiệm cận omron Nguồn hoạt động:12-24VDC Có mạch bảo vệ nối ngược cực nguồn, áp Dễ dàng để điều khiển mức vị trí Dễ dàng điều chỉnh khoảng cách phát với biến trở điều chỉnh độ nhạy bên Hình 2.50: Cảm biến tiệm cận autonic 2.8 Lập trình Winform C# 2.8.1 Giới thiệu Visual C# ngôn ngữ lập trình đơn giản, đại, hướng đối tượng an toàn kiểu (type-safe) có nguồn gốc từ ngôn ngữ C C++ C# ngôn ngữ thân thiện với người lập trình C C++ C# kết việc kết hợp hiệu nǎng cao Visual Basic sức mạnh C++ C# Microsoft giới thiệu để xây dựng với Web đòi hỏi quyền cung cấp môi trường đồng với HTML, XML SOAP Tóm lại C# ngôn ngữ lập trình đại môi trường phát triển đầy tiềm nǎng để tạo dịch vụ Web XML, ứng dụng dựa Microsoft NET cho tảng Microsoft Windows tạo ứng dụng Internet hệ cách nhanh chóng hiệu 2.8.2 Ứng dụng Winform Page | 59 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Là ứng dụng hiển thị với giao diện cửa sổ đồ họa Chúng ta cần kéo thả điều khiển (control) lên cửa sổ Form Visual Studio sinh mã chương trình để tạo ra, hiển thị thành phần cửa sổ Để tạo ứng dụng Window ta làm sau: File → New → Project Visual Studio trình bày hộp thoại New Project chọn Visual C#/Windows Forms Application 2.8.3 Một số thuộc tính form Hình 2.51: Hộp thoại new project Để hiển thị cửa sổ thuộc tính Form, ta click chuột phải vào form, chọn Property Sau vài thuộc tính thông dụng form - Backcolor: Thiết lập thuộc tính màu form - ControlBox: Thiết lập thuộc tính cho nút Min, Max, Close form Nếu ta chọn thuộc tính false Form nút Sự chọn lựa thường áp dụng cho form đăng nhập - Font: Thiết lập thuộc tính font cho form Thuộc tính font form thuộc tính font mặc định cho tất control thêm vào form sau - MaximizeBox: Thuộc tính cho nút Max Thiết lập giá trị cho thuộc tính True form có nút Max Page | 60 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập - MininizeBox: Thuộc tính cho nút Min Thiết lập giá trị cho thuộc tính True form có nút Min - Icon: Thiết lập icon cho form - Text: Thiết lập tiêu đề cho form 2.8.4 Các control thông dụng Hình: 2.52: Thuộc tính Form - Button: Control Button control sử dụng nhiều ứng dụng Windows Sự kiện Click kiện mà thường xuyên sử dụng lập trình với control - Label: Trong form, điều khiển Label cho phép ta đặt văn miêu tả Label thường đặt trước điều khiển khác với văn mô tả cách sử dụng điều khiển Page | 61 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập - Textbox: Textbox thường sử dụng để nhập thông tin người dùng dạng văn Trong control Textbox chương trình cho phép chỉnh sửa liệu (hoặc không), cho phép cắt, dán, copy chương trình soạn thảo Windows - Richtextbox: Với Textbox hiển thị văn dạng đơn (cùng font chữ, màu sắc, cỡ chữ….) Để trình diễn liệu tốt hơn, Net cung cấp cho ta control mở rộng RichTextBox hiển thị tài liệu định dạng nội dung Word - Menustrip: thành phần thông dụng ứng dụng Windows cho phép người dùng chọn thao tác xử lý đặc biệt, chương trình sử dụng Control Menu để xây dựng trình đơn - Combobox: Net cung cấp cho ta điều khiển Combobox cho phép người dùng chọn mục từ danh sách Để sử dụng combobox, tương tự control khác, đơn giản ta cần kéo thả control Combobox lên form - Listbox: Control Listbox cho phép thể danh sách để người dùng lựa chọn Không giống ComboBox, ListBox hiển thị danh sách mục cho ta chọn trực tiếp - Radiobutton: Nút Radio cho phép người dùng chọn tùy chọn từ tập hợp tùy chọn Ta chọn danh sách mục chọn Thông thường chương trình trả lời kiện control RadioButton Thay vào đó, chương trình kiểm tra giá trị chúng (thông qua thuộc tính Checked) bắt đầu thao tác xử lý - Checkbox: Trong form, control Checkbox cho phép người dùng chọn nhiều tùy chọn lúc (ngược lại với RadioButton) Thuộc tính quan trọng CheckBox Checked, thuộc tính True CheckBox chọn, ngược lại không chọn Page | 62 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập - GroupBox: Nếu form chứa hai nhiều nhóm lựa chọn (đặc biệt lựa chọn RadioButton), ta nên đặt nhóm control GroupBox Trong Visual Studio ta đơn giản kéo thả control GroupBox lên form Đặt tiêu đề (thuộc tính Text) cho GroupBox, sau đặt control nhóm vào GroupBox Hình: 2.53: Các toolbox 2.8.5 Ví dụ Form đăng nhập Page | 63 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Hình 2.54: Form đăng nhập Hình 2.55: Chương trình form đăng nhập 2.9 Tìm hiểu giao thức truyền thông RS232/RS485 2.9.1 Giao thức truyền thông RS232 Chuẩn giao tiếp RS232 kỹ thuật sử dụng rộng rãi để nối ghép thiết bị ngoại vi với máy tính Nó chuẩn giao tiếp nối tiếp dùng định dạng không đồng bộ, kết nối nhiều hai Page | 64 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập thiết bị chiều dài kết nối lớn cho phép để đảm bảo liệu 15m, tốc độ 20kbit/s (Ngày cao hơn)  Các đặc tính kỹ thuật chuẩn RS-232 Bảng 2.5: Đặc tính kỹ thuật chuẩn RS-232 Chiều dài cable cực đại Tốc độ liệu cực đại Điện áp ngõ cực đại Điện áp ngõ có tải Trở kháng tải Điện áp ngõ vào Độ nhạy ngõ vào Trở kháng ngõ vào 15m (50 Feet) 20 Kbps ± 25V ± 5V đến ± 15V 3K đến 7K ± 15V ± 3V 3K đến 7K  Sơ đồ chân cổng kết nối Hình 2.56: Sơ đồ chân cổng nối tiếp Bảng 2.6: Sơ đồ chân D25 Tín hiệu D9 TxD Page | 65 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập 20 22 23 - RxD RTS CTS DSR GND DCD DTR RI DSRD 24 - TSET 15 - TSET 17 - RSET 18 - LL 21 - RL 14 16 19 13 12 25 10 11 - STxD SRxD SRTS SCTS SDSRD TM 2.9.2 Giao thức truyền thông RS-485 Trong công nghiệp ngày nay, chuẩn truyền thông RS232 đáp ứng nhu cầu truyền thông đường truyền không cân (các tín hiệu lấy điểm chuẩn đường mass chung, bị ảnh hưởng nhiễu tác động) điện áp dây so với đất khoảng từ -15 đến 15 V, mức thể từ đến 15V, mức thể từ -15 đến -3V Do thấy khoảng từ -3 đến V mức không xác định Page | 66 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Khoảng cách truyền lớn sụt áp nhiều khoảng cách truyền dành cho RS232 tối đa không 50m tốc độ truyền hạn chế 9600kbps Vì để đáp ứng nhu cầu truyền thông công nghiệp, người ta sử dụng chuẩn truyền thông RS485 cần tăng khoảng cách tốc độ truyền thông (khoảng cách truyền thông tối đa 1.200m vận tốc truyền lên đến 10Mbits/s) Nguyên nhân mà RS485 tăng tốc độ khoảng cách truyền thông RS485 sử dụng phương pháp truyền dây vi sai (vì dây có đặc tính giống nhau, tín hiệu truyền hiệu số điện áp dây loại trừ nhiễu chung) Mặt khác chuẩn truyền thông RS232 không cho phép có thiết bị truyền nhận tin đường dây với chuẩn RS485 ta nồi 32 thiết bị thu phát dây cho phép tạo thành mạng cục  Thống số chuẩn RS485 Bảng 2.7 Thông số chuẩn RS485 Thông số Điều kiện 1.5 Áp ngõ điều khiển hở mạch Áp ngõ điều khiển có tải RL=100Ω Dòng ngắn mạch ngõ điều khiển ngõ nối với điểm chung Thời gian cạnh lên ngõ điều khiển Áp kiểu chung điều khiển Mi Max n RL=54Ω CL=50pF RL = 54Ω Đơn vị V -1.5 -6 V 1.5 V -1.5 -5 V ±250 mA 30 % Độ rộng bit ±3 ±V Page | 67 Chương 2: Nội dung chuyên môn tực tập Ngưỡng nhạy thu -7V ≤ VCM ≤ 12V Phạm vi áp kiểu chung thu vào Tổng trở ngõ vào phía thu -7 ±20 mV 12 V 12 KΩ  Truyền dẫn cân Hệ thống truyền dẫn cân gồm có hai dây tín hiệu A,B dây mass Sở dĩ gọi cân tín hiệu dây ngược với tín hiệu dây Nghĩa dây phát mức cao dây phải phát mức thấp ngược lại Hình 2.57: Kiểu truyền cân dây Page | 68 Chương 3: Tự đánh giá cải tiến kỹ thuật Chương 3: Tự đánh giá đưa cải tiên nâng cao kỹ thuật 3.1 Tự đánh giá thân Trong trình thực tập Công ty cổ phần tự động hóa PMTT em tự nhận thấy học hỏi nhiều kiến thức chuyên môn phong cách làm việc công ty Tuy nhiên em phải thuận lợi khó khăn định Những khó khăn gặp phải: - Thao tác chậm dụng cụ khoan, loại kìm ,… Đọc hiểu vẽ Vị tri lắp thiết bị Không hiểu tên loại dụng cụ dẫn đến nhầm lẫn Test sản phần hoàn thành Không biết sửa lỗi sản phẩm bị lỗi ……………… Tuy gặp phải nhiều khó khăn giúp đỡ tận tình anh công ty sau tháng thực tập em khắc phục hầu hết khó khăn Ngoài em tự khắc phục khó khăn thiếu thốn thân cách tham khảo thông tin mạng để giải công việc giao 3.2 - Kết đạt sau trình thực tập Sử dụng thành thạo dụng cụ hỗ trợ làm việc Biết đọc vẽ kỹ thuật Đấu lắp tủ điện điều khiển Test sản phẩm hoàn thành sửa lỗi sản phẩm phát sinh lỗi Làm quen với phong cách làm việc chuyên nghiệp với môi trường làm việc thân thiện - Thói quen tự tìm hiểu để khắc phục khó khăn thân 3.3 Đề xuất cải tiến nâng cao kỹ thuật nơi làm việc Công ty có phong cách làm việc chuyên nghiệp nhiên số điều chưa tốt cho em xin tự đề xuất số điều để giúp công ty nâng cao hiệu suất làm việc - Cung cấp đủ dụng cụ cho nhân viên để làm việc cách thuận lợi - Luôn có dụng cụ bổ sung xảy trường hợp hỏng hay - Lập kế hoạc mua bán kỹ để không xảy trường hợp đợi mua bổ sung gây kéo dài thời gian lắp ráp Page | 69 Chương 4: Kết luận Chương 4: Kết luận Sau tháng nhà trường tạo điều kiện cho tham gia thực tập trải nghiệm thực tế giúp em rút nhiều kinh nghiệm cho thân, học hỏi nhiều điều từ kiến thức chuyên môn tới tác phong làm việc Được tiếp xúc nhiều với thiết bị mà chưa có điều kiện học trường Được xuống nhà máy lớn tiếp xúc nhiều với trường làm việc chuyên nghiệp nước Thực tập tốt nghiệp thật quãng thời gian bổ ích nhiều đỗi với sinh viên trường ta trường đại học khác Page | 70 Tài liệu tham khảo: - EB8000_Manual_All_in_One - Weintek Giáo trình C-Sharp ứng dụng – Nguyễn Hoàng Hà Mạng truyền thông công nghiệp – Hoàng Minh Sơn Delta PLC Applications Programmig – Delta Corp Hmi weintek manual PLC Delta Operation manunal Và tài liệu khác tìn kiếm từ trang Google.com Page | 71 ... với công việc thực tế Để giúp chúng em nắm kiến thức tiếp cận với thực tế nhà tường tạo điều kiện cho chúng em có hội thực tập trải nghiệm thực tế công ty, xí nghiệp Sau tháng thực tập giúp đỡ... anh chị Công ty cổ phần tự động hóa PMTT bạn tập em hoàn thành Nhưng hạn chế kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực tập em nhiều sai sót Em mong nhận bảo, giúp...Chương 1: Giới tiệu công ty Mục lục Lời nói đầu Thực tập tốt nghiệp yêu cầu bắt buộc sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trước kết thúc năm học tập trường Một mặt yêu cầu, mặt khác giai đoạn

Ngày đăng: 03/03/2017, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần tự động hóa PMTT

    • 1.1. Khái quát về công ty

    • 1.2. Chính sách chất lượng

    • 1.3. Quy trình sản xuất

    • 1.4. Một số sản phẩm nổi bật

    • Chương 2: Nội dung chuyên môn thực tập

      • 2.1. Tìm hiểu về PLC

        • 2.1.1. Tổng quan về PLC

          • 2.1.1.1. Giới thiệu về PLC

          • 2.1.2. Cấu trúc, nguyên lý hoạt động.

            • 2.1.2.1. Cấu trúc

            • 2.1.2.2. Nguyên lý hoạt động của PLC

            • 2.1.3. Các hoạt động xử lý bên trong PLC

              • 2.1.3.1. Xử lý chương trình

              • 2.1.3.2. Xử lý nhập xuất

              • 2.1.4. Các hãng sản xuất PLC

              • 2.2. Ví dụ về PLC

                • 2.2.1. PLC Mitsubishi

                  • 2.2.1.1. So sánh một số loại Model PLC

                  • 2.2.1.2. Sơ đồ đấu nối

                  • 2.2.1.3. Các tập lệnh thường dùng trong lập trình PLC mitsubishi

                  • 2.2.1.4. Phần mềm GX-Developer

                  • 2.2.2. PLC Delta DVP-14SS2

                    • 2.2.2.1. Tổng quan về PLC Delta DVP-14SS2

                    • 2.2.2.2. Sơ đồ đấu nối

                    • 2.2.2.3. Lập trình PLC Delta

                    • 2.3. Tìm hiểu về biến tần

                      • 2.3.1. Giới thiệu về biến tần

                      • 2.3.2. Phân loại biến tần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan