TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN đề KINH tế CHÍNH TRỊ SAU đại HỌC, CUNG cầu VÀ cân BẰNG THỊ TRƯỜNG

15 423 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   CHUYÊN đề KINH tế CHÍNH TRỊ SAU đại HỌC, CUNG cầu VÀ cân BẰNG THỊ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.Khi nói tới cầu phải nói tới hai yếu tố cơ bản là: có khả năng mua và ý muốn sẵn sàng mua hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể. Cầu khác với nhu cầu ở chỗ: nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng của con người về số lượng hàng hóa, dịch vụ nào đó để thỏa mãn nhu cầu sống của mình. Nhu cầu của con người là vô cùng, đặc biệt là nhu cầu về tinh thần nhưng không phải nhu cầu nào cũng được thực hiện. Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn.

CUNG, CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG * * * I CẦU Khái niệm Cầu số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả mua sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định Khi nói tới cầu phải nói tới hai yếu tố là: có khả mua ý muốn sẵn sàng mua hàng hóa dịch vụ cụ thể Cầu khác với nhu cầu chỗ: nhu cầu mong muốn nguyện vọng người số lượng hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sống Nhu cầu người vơ cùng, đặc biệt nhu cầu tinh thần nhu cầu thực Sự khan làm cho hầu hết nhu cầu không thỏa mãn Nhu cầu phụ thuộc vào ba yếu tố là: Trình độ lực lượng sản xuất (khoa học - cơng nghệ); luật pháp; khả tốn (đây vấn đề kinh tế học đặc biệt quan tâm) Do đó, cầu khác với nhu cầu chỗ: Người mua phải sẵn sàng mua người mua phải có khả tốn Ví dụ, bạn có nhu cầu xe ô tô bạn tiền (khả tốn), cầu bạn xe khơng Có hai loại cầu: Cầu cá nhân cầu thị trường Cầu cá nhân nhu cầu có khả tốn người tiêu dùng tương ứng với mức giá khác (mức giá định) Cầu thị trường tổng khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người sẵn sàng có khả mua với mức giá khác khoảng thời gian định hay nói cách khác cầu thị trường tổng hợp cầu cá nhân Lượng cầu, biểu cầu, đường cầu, hàm cầu, luật cầu * Lượng cầu Lượng cầu số lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua sẵn sàng có khả mua mức giá cho thời gian định hay nói cách khác ứng với mức giá có khối lượng cầu định gọi lượng cầu hay số cầu Ví dụ: lượng cầu bia Hà Nội sinh viên lớp kinh tế ngày sau: Với gíá 3000 đồng/ cốc, lượng cầu sinh viên 50 cốc/ngày; với giá 3500 đồng/ cốc, lượng cầu sinh viên 35 cốc/ngày với giá 4000 đồng/cốc, lượng cầu sinh viên 25 cốc/ngày *Biểu cầu Biểu cầu bảng số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng có khả mua mức giá khác thời gian định Ví dụ: giá bia mức cầu bia Hà Nội lớp sinh viên kinh tế ngày sau: P (Giá) ngàn đồng Q (Lượng cầu) cốc 3000 50 3500 35 4000 25 Nói cách khác: Tập hợp lượng cầu (số cầu) vào bảng gọi biểu cầu * Đường cầu (ký hiệu D) Đường biểu diễn mối quan hệ giữ lượng cầu giá gọi đường cầu hay nói cách khác biểu diễn vận động lượng cầu hàng hóa qua mức giá tương ứng biểu cầu gọi đường cầu Đồ thị minh họa sau: P D P3 P2 P1 Q3 Q2 Q1 Q Trục tung ký hiệu P, mức giá P1, P2, P3 Trục hoành ký hiệu Q, lượng cầu hàng hóa Q1, Q2, Q3 Đường cầu ký hiệu D, đường cong nghiêng xuống phía bên phải Đường cầu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch giá lượng cầu * Hàm cầu Có thể hiểu diễn mối quan hệ hàm số tuyến tính có dạng: Qd = -aP + b Trong đó: Qd: Khối lượng cầu hàng hóa dịch vụ P: Giá hàng hóa, dịch vụ a, b: Hằng số * Luật cầu Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giá lượng cầu gọi luật cầu Cụ thể, giá tăng lượng cầu giảm; ngược lại giá giảm lượng cầu tăng Vì giá giảm số người có khả mua tăng lên ngược lại Mặt khác, giá giảm thân người tiêu dùng muốn mua nhiều ngược lại Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Khả mua sẵn sàng mua người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc vào nhiều nhân tố, có nhân tố chủ yếu sau: * Thứ nhất, giá hàng hóa dịch vụ đó, có quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng cầu luật cầu Khi giá tăng, lượng cầu giảm, ngược lại giá giảm, lượng cầu tăng * Thứ hai, thu nhập người tiêu dùng (thu nhập dân cư hay khách hàng) Đó nhân tố quan trọng với người tiêu dùng định mua mua Vì, thu nhập định khả mua (khả tốn) người tiêu dùng Thơng thường thu nhập dân cư có mối quan hệ tỷ lệ thuận với lượng cầu Thu nhập dân cư (người tiêu dùng) cao lượng hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nhiều ngược lại Tuy nhiên, khơng phải với hàng hóa, dịch vụ diễn mà thay đổi thu nhập dân cư ảnh hưởng đến loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể có khác Đối với hầu hết hàng hóa thơng dụng hàng hóa cao cấp, thu nhập người tiêu dùng tăng cầu hàng hóa dịch vụ tăng tỷ lệ thuận ngược lại Với hàng hóa thứ cấp (hàng hóa thứ cấp hàng hóa có loại hàng hóa chất lượng cao thay thế) thu nhập người tiêu dùng tăng cầu hàng hóa thứ cấp giảm * Thứ ba, giá loại hàng hóa dịch vụ có liên quan Hai hàng hóa liên quan với theo hai hướng: liên quan có tính chất bổ sung, liên quan có tính chất thay Vì vậy, trường hợp cụ thể giá hàng hóa liên quan thay đổi ảnh hưởng khác tới lượng cầu hàng hóa tương ứng Với hàng hóa liên quan có tính chất bổ sung (hàng hóa bổ sung cho hàng hóa phải đồng thời liền với tiêu dùng ga bếp ga, xăng xe máy ) giá chúng quan hệ tỷ lệ nghịch với mức cầu hàng hóa liền với Ví dụ: giá ga tăng cầu bếp ga giảm Với hàng hóa liên quan có tính chất thay (hàng hóa gọi thay cho hàng hóa sử dụng thay cho cần thiết, cá thịt, thịt bò thịt gà ) giá chúng quan hệ tỷ lệ thuận với mức cầu hàng hóa tương ứng với Ví dụ giá thịt gà tăng cầu thịt bò tăng * Thứ tư, dân số (số lượng người tiêu dùng) hay quy mô thị trường Dân số tăng cầu hàng hóa dịch vụ tăng Thị trường nhiều người tiêu dùng cầu tiềm lớn Ví dụ cầu gạo ăn Việt Nam Trung Quốc Việt Nam 86 triệu dân, Trung quốc 1,3 tỷ dân, mức giá gạo ăn, lượng cầu gạo Trung Quốc lớn nhiều so với lượng cầu gạo Việt nam * Thứ năm, thị hiếu người tiêu dùng (mốt, tập quán ) Thị hiếu hay sở thích, tâm lý người tiêu dùng hiểu cách nhìn nhận người tiêu dùng loại hàng hóa, dịch vụ Thị hiếu hình thành từ nhiều nguyên nhân phong tục tập quán, truyền thống văn hóa cộng đồng, tác động yếu tố xã hội từ bên ngồi vào, quảng cáo Nó thay đổi qua thời kỳ Ví dụ: người dân tộc thiểu số thích gam màu sặc sỡ, người Hàn Quốc lại thích gam màu lạnh Thị hiếu có tác động quan trọng đến lượng cầu hàng hóa dịch vụ thị trường Thị hiếu thay đổi, cầu hàng hóa, dịch vụ biến đổi tăng giảm theo chiều thuận Nếu hàng hóa phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng tiêu thụ với mức lớn ngược lại Ví dụ niên khơng thích quần bị cầu quần bò giảm * Thứ sáu, kỳ vọng (mong đợi) giá hàng hóa, dịch vụ thu nhập người tiêu dùng tương lai Kỳ vọng giá hàng hóa, dịch vụ dự kiến tương lai tăng, giảm cầu hàng hóa tăng giảm Thu nhập dự kiến tương lai làm cho lượng cầu hàng hóa trước thay đổi Một số trường hợp cần lưu ý: với số hàng hóa thuộc loại xa xỉ, giá tăng người tiêu dùng mua nhiều người giàu coi vật có giá trị Với số loại hàng hóa thuộc loại khơng mốt nữa, giá giảm cầu không tăng Sự hy vọng giá tiếp tục giảm: giá loại hàng hóa tiếp tục giảm, cầu khơng tăng, người tiêu dùng hy vọng giá tiếp tục giảm xuống nên khơng mua hàng hóa lúc Sự vận động dọc theo đường cầu dịch chuyển đường cầu Lượng cầu mức giá cho biểu thị điểm đường cầu Cịn tồn đường cầu phản ánh cầu hàng hóa dịch vụ cụ thể Do cần phân biệt hai thay đổi sau: Sự thay đổi cầu dịch chuyển toàn đường cầu sang bên trái sang bên phải Còn thay đổi lượng cầu vận động dọc theo đường cầu Khi giá hàng hóa, dịch vụ thay đổi (tăng giảm) mức cầu (lượng cầu) thay đổi (giảm tăng) mức cầu di chuyển dọc đường cầu mà không làm cho đường cầu dịch chuyển, đồ thị P D sau: Giảm lượng cầu P3 P2 P1 Q3 Q2 Q1 Tăng lượng cầu Q + Với tất nhân tố khác lại (thu nhập người tiêu dùng, giá hàng hóa có liên quan ) thay đổi làm cho đường cầu D dịch chuyển D dịch sang phải, lên trên, ta nói cầu tăng D dịch sang trái, xuống dưới, ta nói cầu giảm, đồ thị sau: P Giảm D2 D1 D0 Tăng Q II CUNG Khái niệm Cung số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả sẵn sàng bán mức giá khác thời gian định Cũng cầu, cung bao gồm hai yếu tố có khả bán (có hàng hóa thực tế) ý muốn sẵn sàng bán hàng hóa dịnh vụ người bán Người cung cấp, người sản xuất có hàng bán khơng muốn bán giá q rẻ khơng có cung cầu người tiêu dùng khơng đáp ứng Ngồi nói đến cung hàng hóa dịch vụ cịn phải lưu ý đến bối cảnh khơng gian thời gian cụ thể nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến cung Tương tự quan hệ cầu hàng hóa, dịch vụ có hai loại cung cung cá nhân cung thị trường Cung cá nhân lượng hàng hóa, dịch vụ cá nhân nhà cung cấp, người sản xuất Cung thị trường tổng hợp mức cung cá nhân 2 Lượng cung, biểu cung, đường cung, luật cung, hàm cung * Lượng cung Lượng cung lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán sẵn sàng có khả bán mức giá cho thời gian định * Biểu cung Biểu cung bảng miêu tả số lượng hành hóa hay dịch vụ mà người bán sẵn sàng có khả bán mức giá khác khoảng thời gian định Ví dụ biểu cung cá địa phương ngày sau: Giá (P) ngàn đồng Sản lượng (Q) 0 3 12 * Đường cung (kí hiệu S) Biểu diễn biểu cung cá địa phương đồ thị Đường biểu diễn mối quan hệ gọi đường cung Đường cung đồ thị mô tả khả cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trường Đồ thị minh họa sau: P S P2 P1 Q1 Q2 Q - Trục tung thể giá, ký hiệu P - Trục hồnh thể sản lượng hàng hóa, ký hiệu Q - Đường cung ký hiệu S - Hình dáng đường cung đường cong có độ nghiêng chếch từ lên phía phải * Luật cung Luật cung biểu quan hệ tỷ lệ thuận giá hàng hóa hay dịch vụ với mức cung hàng hóa hay dịch vụ Cụ thể giá hàng hóa, dịch vụ tăng lượng cung (sản lượng) tăng Ngược lại giá hàng hóa, dịch vụ giảm lượng cung (sản lượng) giảm Giá hàng hóa, dịch vụ tăng làm cho sản lượng (lượng cung) tăng lợi nhuận chi phối Nếu giá yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa giữ cố định, giá hàng hóa cao có nghĩa lợi nhuận cao hơn, nhà cung cấp, nhà sản xuất sản xuất cung cấp với lượng cung nhiều lôi kéo nhiều hãng vào sản xuất * Hàm cung Với quy luật trên, ta trình bày dạng hàm số sau: Qs = cP + d Trong đó: Qs khối lượng cung P giá hàng hóa c, d số Các nhân tố ảnh hưởng tới cung * Thứ nhất, giá hàng hóa, dịch vụ có quan hệ tỷ lệ thuận với lượng cung luật cung * Thứ hai, công nghệ Công nghệ gồm kỹ thuật phương pháp sản xuất hàng hóa, dịch vụ Cơng nghệ yếu tố quan trọng góp phần nâng cao suất, giảm chi phí lao động q trình chế tạo sản phẩm Công nghệ cải tiến, công nghệ cao làm cho suất lao động tăng, chi phí sản xuất giảm, giá thấp hơn, lượng cung lớn Như lượng cung cơng nghệ có mối quan hệ tỷ lệ thuận với * Thứ ba, giá yếu tố sản xuất (đầu vào) Giá yếu tố đầu vào có quan hệ tỷ lệ nghịch với mức cung hàng hóa, dịch vụ Giá yếu tố đầu vào tăng, làm cho chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ tăng, lợi nhuận giảm, lượng cung hàng hóa, dịch vụ giảm ngược lại giá yếu tố đầu vào giảm, giá thành sản xuất giảm, hội kiếm lợi nhuận cao hơn, nhà sản xuất có xu hướng sản xuất nhiều hơn, lượng cung tăng * Thứ tư, sách thuế Chính sách thuế phủ có ảnh hưởng quan trọng đến định sản xuất hãng, ảnh hưởng đến lượng cung sản phẩm Nếu mức thuế cao làm cho thu nhập lại người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ đi, làm cho mức cung hàng hóa, dịch vụ giảm (ít đi) Ngược lại mức thuế thấp khuyến khích hãng mở rộng sản xuất lượng cung tăng lên * Thứ năm, số lượng người sản xuất Số lượng người sản xuất tăng, lượng cung hàng hóa, dịch vụ tăng lên * Thứ sáu, kỳ vọng Mọi mong đợi thay đổi giá hàng hóa (giá bán giá yếu tố đầu vào), sách thuế có ảnh hưởng đến cung hàng hóa, dịch vụ Nếu mong đợi dự đốn có thuận lợi cho sản xuất cung mở rộng ngược lại Sự vận động dọc theo đường cung dịch chuyển đường cung Lượng cung mức giá cho biểu diễn điểm đường cung Toàn đường cung cho ta biết cung hàng hóa dịch vụ cụ thể Tù ta cần phân biệt hai vấn đề thay đổi cung thay đổi lượng cung Sự thay đổi lượng cung vận động dọc theo đường cung, trường hợp giá hàng hóa, dịch vụ thay đổi (các yếu tố khác không thay đổi), lượng cung thay đổi dịch chuyển dọc đường cung Sự thay đổi cung dịch chuyển toàn đường cung Với tất nhân tố khác cịn lại (cơng nghệ, số lượng người sản xuất ) thay đổi làm cho đường cung dịch chuyển Đường cung dịch chuyển sang phải ta nói cung tăng, ngược lại đường cung dịch chuyển sang trái ta nói cung giảm p S1 S Giảm cung S2 Tăng cung o Q III CÂN BẰNG CUNG - CẦU Trên thị trường diễn đồng thời hai quan hệ kinh tế cung cầu Mối quan hệ cung cầu thể trạng thái thị trường Trạng thái cân cung - cầu Trạng thái cân cung - cầu hàng hóa trạng thái việc cung hàng hóa vừa đủ để thỏa mãn nhu cầu nó, khơng gây áp lực làm biến đổi giá sản lượng Tại trạng thái cân ta có giá cân sản lượng cân Lượng cung lượng cầu, lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn sàng bán lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn sàng mua Đồ thị P sau: D S P0 E O Q0 Q Trên đồ thị, giao điểm D S gọi điểm cân E Tại E, xác định giá cân Po sản lượng cân Qo Với mức giá Po người bán người mua chấp nhận Qo sản lượng cân cung cầu Trạng thái dư thừa thiếu hụt thị trường Trạng thái dư thừa thiếu hụt thị trường trạng thái biểu cung - cầu không ăn khớp với nhau, trạng thái vượt trạng thái cân Cụ thể giá thị trường cao thấp giá cân xuất trạng thái dư thừa thiếu hụt thị trường Đồ thị biểu diễn cân hay dư thừa, thiếu hụt thị trường sau: P P1 D S Thừa P0 E P2 Thiếu O Qo Q Nhìn vào đồ thị ta thấy, điểm E, ta có giá cân Po sản lượng cân Qo Với mức giá cao giá cân thị trường (P1>Po) xảy lượng cung lớn lượng cầu, dư cung hàng hóa ế thừa Vì với mức giá cao giá cân thị trường, người sản xuất mong muốn cung ứng nhiều hàng hóa (theo luật cung) Tuy nhiên, người tiêu dùng giảm bớt nhu cầu (theo luật cầu) xuất dư thừa thị trường Tóm lại, dư thừa thị trường kết cung lớn cầu mức giá (thặng dư cung) Với mức giá thấp mức giá cân thị trường (P2

Ngày đăng: 02/03/2017, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan