Phát triển sản phẩm du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN - Nghiên cứu so sánh Việt Nam và một số nước Đông Nam Á

167 1.2K 2
Phát triển sản phẩm du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN - Nghiên cứu so sánh Việt Nam và một số nước Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài MỞ ĐẦU Du lịch là một trong những ngành kinh tế lâu đời ở Đông Nam Á, đã đƣợc khởi động từ giữa thế kỷ XIX và phát triển nhanh vào nửa sau thế kỷ XX. Từ những năm 80 của thế kỷ 20, du lịch khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dƣơng đã đƣợc mệnh danh là ngành công nghiệp không khói với mức tăng trƣởng nhanh nhất thế giới, trung bình 9,2%/năm. Đến đầu những năm 90 của thế kỷ 20, khách du lịch tăng ở mức 7% mỗi năm (Tổ chức Du lịch Thế giới, 1990). Theo Ủy ban Du lịch Thế giới (2005a), du lịch và lữ hành đóng góp 4,2 tỉ đô la vào GDP của khu vực này và tạo việc làm cho 6,96 triệu ngƣời trong năm 2005 và dự kiến sẽ tăng lên đến 88,3 tỉ đô la và 8,5 triệu việc làm (bằng 2,8 % tổng số lao động) vào năm 2015. Nhu cầu du lịch tăng trung bình hàng năm khoảng 6,2% trong điều kiện thực tế từ năm 2006 đến năm 2015 (Ủy Ban Du lịch Thế giới, 2005a). Ở những năm 90 của thế kỷ 20, Du lịch là nguồn thu ngoại hối đứng thứ nhất ở Thái Lan, mang lại nguồn thu lớn thứ hai ở Philippines và đã trở thành nguồn thu ngoại hối lớn thứ ba ở Singapore. Bên cạnh tăng trƣởng đƣợc thúc đẩy bởi khách du lịch quốc tế, nhu cầu khách nội địa cũng phát triển. M c dù, tăng trƣởng mạnh nhƣng chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 đã làm giảm bớt số lƣợng du khách, đến cuối năm 1991 mới có sự hồi phục (Hitchcock, King và Parnwell, 1993:1).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC TÂN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN: NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Hoàng Thị Thanh Nhàn PGS TS Đỗ Thị Thanh Vinh HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới .8 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 14 1.3 Khái quát kết nghiên cứu trƣớc vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 23 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 26 2.1 Một số khái niệm liên quan 26 2.2 Phát triển sản phẩm du lịch 37 2.3 Hội nhập kinh tế ASEAN tác động hội nhập kinh tế ASEAN đến du lịch Việt Nam 46 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN 52 3.1 Khái quát hội nhập du lịch ASEAN 52 3.2 Phân tích, so sánh thực trạng phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc Đông Nam Á Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực ASEAN 58 3.3 Phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam với cácnƣớc khu vực 93 3.4 Bài học rút từ kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch nƣớc Đông Nam Á .109 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN .111 4.1 Những cam kết hội nhập du lịch Việt Nam .111 4.2 Thời thách thức phát triển du lịch sản phẩm du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN .116 4.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN 120 4.4 Một số kiến nghị .132 KẾT LUẬN .137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 149 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lƣợng khách quốc tế đến ASEAN 59 Bảng 3.2 Lƣợng khách du lịch quốc tế đến nƣớc thành viên ASEAN 60 Bảng 3.3 Thị trƣờng gửi khách ASEAN 61 Bảng 3.4 Thu nhập từ du lịch quốc tế đến ASEAN 62 Bảng 3.5 Số lƣợng sở lƣu trú đạt chuẩn Bali từ năm 2011 – 2014 75 Bảng 3.6 Số lƣợng sở lƣu trú Bang Sabah (Kota Kinabalu) tính đến tháng 9/2014 76 Bảng 3.7 Số lƣợng hƣớng dẫn viên theo thứ tiếng Bali 79 Bảng 4.1 Kết đánh giá giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 129 Bảng 4.2 Kết đánh giá giải pháp PTSP du lịch đ c thù 130 DANH MỤC CÁC HÌNH V , BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số phòng khách sạn Bali, Pattaya, Khánh Hòa giai đoạn 2009-2013 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế lâu đời Đông Nam Á, đƣợc khởi động từ kỷ XIX phát triển nhanh vào nửa sau kỷ XX Từ năm 80 kỷ 20, du lịch khu vực Đông Á, Đông Nam Á Thái Bình Dƣơng đƣợc mệnh danh ngành cơng nghiệp khơng khói với mức tăng trƣởng nhanh giới, trung bình 9,2%/năm Đến đầu năm 90 kỷ 20, khách du lịch tăng mức 7% năm (Tổ chức Du lịch Thế giới, 1990) Theo Ủy ban Du lịch Thế giới (2005a), du lịch lữ hành đóng góp 4,2 tỉ la vào GDP khu vực tạo việc làm cho 6,96 triệu ngƣời năm 2005 dự kiến tăng lên đến 88,3 tỉ đô la 8,5 triệu việc làm (bằng 2,8 % tổng số lao động) vào năm 2015 Nhu cầu du lịch tăng trung bình hàng năm khoảng 6,2% điều kiện thực tế từ năm 2006 đến năm 2015 (Ủy Ban Du lịch Thế giới, 2005a) Ở năm 90 kỷ 20, Du lịch nguồn thu ngoại hối đứng thứ Thái Lan, mang lại nguồn thu lớn thứ hai Philippines trở thành nguồn thu ngoại hối lớn thứ ba Singapore Bên cạnh tăng trƣởng đƣợc thúc đẩy khách du lịch quốc tế, nhu cầu khách nội địa phát triển M c dù, tăng trƣởng mạnh nhƣng chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 làm giảm bớt số lƣợng du khách, đến cuối năm 1991 có hồi phục (Hitchcock, King Parnwell, 1993:1) Lý khiến ngành Du lịch nhiều nƣớc Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ ngày có vai trò quan trọng phát tiển kinh tế quốc gia? Câu trả lời là: Du lịch nhu cầu thiếu đời sống đại Khi thu nhập ngƣời dân đƣợc cải thiện, nhu cầu vật chất tinh thần ngày đƣợc đa dạng, giá trị văn hóa tinh thần ngày khác biệt hƣớng đến nhu cầu khám phá khơng gian sống mới…Trong q trình đó, ngồi mơi trƣờng an toàn ổn định điểm đến, sản phẩm du lịch yếu tố quan trọng thu hút quan tâm du khách đến thăm khơng đến thăm lần Đó điều mà nhiều nƣớc Đông Nam Á nhận thức rõ chiến lƣợc tạo dựng sản phẩm du lịch theo hƣớng độc đáo, riêng biệt, giá cạnh tranh chất lƣợng ngày đƣợc nâng lên Họ phát triển sản phẩm du lịch phong phú, có sức cạnh tranh, đƣợc quảng bá chuyên nghiệp quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch bền vững Cùng với trình đổi kinh tế, du lịch Việt Nam chuyển đổi ngoạn mục, thay đổi chất từ ngành chuyên cung cấp dịch vụ ăn, túy sang kinh doanh chuỗi lữ hành với khả cạnh tranh cao Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nƣớc nhiều địa phƣơng trở thành điểm đến bỏ qua du khách nƣớc giá trị tài nguyên du lịch đ c sắc phong phú Trong điều kiện trị ổn định, đƣợc Nhà nƣớc quan tâm phát triển, nỗ lực toàn ngành Du lịch Việt Nam khoảng 10 năm qua đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nƣớc, đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế nhƣ mang lại nhiều hội việc làm cho lao động nƣớc Ngành Du lịch Việt Nam đƣợc ghi nhận nhiều bƣớc tiến vƣợt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với ngành Du lịch nƣớc khu vực, góp phần tích cực vào trình đổi hội nhập quốc tế đất nƣớc Tuy nhiên, so sánh với nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á, du lịch Việt Nam thực chƣa khai thác hết tiềm lợi sẵn có, sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn chƣa mang tính chuyên nghiệp, hoạt động du lịch thu hút du khách vào nhiều khiếm khuyết, kinh doanh du lịch chƣa chuyên nghiệp, nhiều bất cập liên quan đến cải cách pháp lý ngành chƣa đƣợc xử lý, nguồn vốn đầu tƣ, nhân lực có tay nghề cao, cơng tác quảng bá hình hình ảnh đ c biệt phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam thực chƣa thật để đạt đến sức cạnh tranh cao lý thuyết lẫn thực tế Đánh giá tiềm phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 10 năm (2005-2015), chuyên gia cho rằng, Việt Nam quốc gia có nhiều điểm mạnh: Đa dạng sản phẩm điểm đến (du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm, du lịch đô thị ); giàu giá trị truyền thống văn hóa với hệ thống di sản, di tích, lễ hội đ c sắc; mạnh trội phát triển sản phẩm du lịch biển đảo; giàu giá trị lịch sử văn hóa, gắn liền với địa danh tiếng kỳ tích lịch sử qua thời kỳ; chất lƣợng dịch vụ, sở lƣu trú du lịch ngày đƣợc nâng cao; giá hợp lý; thị trƣờng du lịch nội địa ổn định, tạo sở vững cho việc phát triển du lịch bền vững; mạnh việc liên kết phát triển sản phẩm du lịch nội vùng liên vùng Trong bối cảnh áp lực phát triển, trì lực cạnh tranh đảm bảo tăng trƣởng bền vững, du lịch Việt Nam cần lựa chọn phƣơng hƣớng phát triển phù hợp với xu tƣơng xứng với tiềm du lịch phong phú đất nƣớc, từ tạo sản phẩm du lịch có khả cạnh tranh cao không phạm vi khu vực mà phạm vi quốc tế Đây nhiệm vụ n ng nề, khó khăn ngành Trong điều kiện nhƣ vậy, để hoàn thành nhiệm vụ trên, việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch từ quốc gia có bề dày thành cơng phát triển du lịch nhu cầu lớn; việc nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới nƣớc Đơng Nam Á, từ so sánh Việt Nam số nƣớc Đông Nam Á việc làm cấp thiết Cho đến nay, “Phát triển sản phẩm du lịch điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh Việt Nam số nước Đông Nam Á” đề tài cịn trống vắng nghiên cứu Đó lý nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề thực luận án tiến sĩ Tác giả cơng trình kỳ vọng góp phần nhỏ vào nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế nhƣ tƣơng lai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích so sánh sách phƣơng thức phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam số nƣớc khu vực Đông Nam Á điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN Từ đó, rút học kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo nêu lên số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Hệ thống hóa lý thuyết khái niệm sản phẩm du lịch phát triển sản phẩm du lịch - Nghiên cứu phân tích, so sánh thực trạng phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc Đông Nam Á Việt Nam - Rút học kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch, từ đề xuất định hƣớng, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch cho Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam số nƣớc khu vực Đông Nam Á điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN, tập trung nghiên cứu số sản phẩm du lịch chủ đạo nhƣ sản phẩm du lịch biển đảo, sản phẩm du lịch văn hóa, sản phẩm du lịch sinh thái 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu trình phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc khu vực Đông Nam Á so sánh trình phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN - Về không gian: Luận án nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch nƣớc khu vực ASEAN, tập trung vào nƣớc Thái Lan, Indonesia, Malaysia Việt Nam - Về thời gian: Luận án nghiên cứu, thu thập số liệu sơ cấp giai đoạn 20092015 sử dụng số liệu thứ cấp giai đoạn đoạn 2000-2015, nhằm phân tích, đánh giá q trình phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc ASEAN Các đề xuất, giải pháp luận án có ý nghĩa giai đoạn 2016 -2020, tầm nhìn đến 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu khoa học xã hội bao gồm phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp nghiên cứu so sánh, phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử: đ t việc phát triển sản phẩm du lịch cho Việt Nam mối quan hệ biện chứng với lĩnh vực hoạt động khác - Phƣơng pháp tổng hợp: Tổng hợp tất hoạt động liên quan đến du lịch để xây dựng chức tranh tổng thể phát triển sản phẩm du lịch cho Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN - Phƣơng pháp phân tích hệ thống: Phân tích cách có hệ thống hoạt động du lịch cụ thể để biết đƣợc thực trạng sản phẩm du lịch nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu - Phƣơng pháp thống kê: Luận án sử dụng số liệu thống kê phù hợp q trình phân tích tổng hợp thực tiễn sách phát triển sản phẩm du lịch rút học kinh nghiệm từ nƣớc khu vực - Phƣơng pháp chuyên gia: Luận án sử dụng phƣơng pháp để thu thập ý kiến, đề xuất sách du lịch, sản phẩm du lịch phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Luận án dựa vào sách, chiến lƣợc, quy hoạch phát triển du lịch Chính phủ để phân tích đƣa sách phát triển sản phẩm du lịch cho Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN Đóng góp khoa học luận án Luận án hy vọng có đóng góp sau: Một là, hệ thống hố có phát triển mức độ định đƣợc vấn đề lý luận sản phẩm du lịch phát triển sản phẩm du lịch; giới thiệu số mơ hình sản phẩm du lịch tiêu biểu đƣợc số nƣớc khu vực sử dụng; đƣa tiêu chí phát triển sản phẩm du lịch nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản phẩm du lịch Hai là, khái quát đƣợc trình Hội nhập kinh tế ASEAN tác động hội nhập kinh tế ASEAN đến du lịch Việt Nam; khái quát đƣợc trình hội nhập du lịch nƣớc khu vực ASEAN; phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc Đông Nam Á Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN; từ rút học kinh nghiệm việc hoạch định thực sách phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam; Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hệ thống, chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch nhằm khai thác tiềm năng, nâng cao giá trị sản phẩm du lịch Việt Nam tƣơng lai; đƣa đƣợc khuyến nghị quan chức liên quan cần làm để hỗ trợ, xúc tiến, thực xây dựng sách giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch để khai thác tiềm du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Từ kết nghiên cứu luận án góp phần làm sở thực tiễn lý luận để thực sách phát triển sản phẩm du lịch nƣớc ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng điều kiện hội nhập khu vực Từ phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc khu vực ASEAN, luận án học kinh nghiệm quan trọng việc hoạch định thực sách phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần phần mở đầu, kết luận, lời cam đoan, trang bìa, phụ bìa, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, tài liệu tham khảo, phụ lục cơng trình cơng bố nghiên cứu sinh, luận án đƣợc kết cấu nhƣ sau: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng khái qt đƣợc cơng trình, đề án nghiên cứu tác giả nƣớc tình hình phát triển du lịch sản phẩm du lịch cấp vĩ mô cấp vi mô quốc gia; loại hình du lịch, mơ hình phát triển sản phẩm du lịch cho vùng, khu vực, địa phƣơng, quốc gia Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo khung sở lý luận thực tiễn mang tính định hƣớng cho nghiên cứu luận án Chƣơng Phát triển sản phẩm du lịch: Cơ sở lý luận Thực tiễn Chƣơng làm rõ sở lý luận sản phẩm du lịch, đ c trƣng sản phẩm du lịch; đƣa số mô hình sản phẩm tiêu biểu nhƣ: 4S, mơ hình 3H, mơ hình 6S Nêu lên đƣợc nội dung, ngun tắc phát triển sản phẩm du lịch tiêu chí phát triển sản phẩm du lịch.Chƣơng phân tích kinh nghiệm, chiến lƣợc phát triển du lịch phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc khu vực Đông Á Chƣơng Phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc Đông Nam Á Việt Nam: Nghiên cứu so sánh điều kiện hội nhập ASEAN Chƣơng nêu đƣợc tiến trình hội nhập kinh tế du lịch nƣớc Đông Nam Á Phân tích, so sánh, đánh giá cách có hệ thống thực trạng phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc Đông Nam Á điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN; từ rút học kinh nghiệm quan trọng việc hoạch định thực sách phát triển sản phẩm du lịch cho quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Chƣơng Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN Trên sở lý luận thực tiễn đƣợc phân tích học kinh nghiệm, chƣơng dẫn dắt sách, chiến lƣợc, quy hoạch phát triển du lịch, phát triển sản phẩm Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; nêu lên thời thách thức phát triển du lịch sản phẩm du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực ASEAN Từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ thống, chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch nhằm khai thác tiềm năng, nâng cao giá trị sản phẩm du lịch Việt Nam tƣơng lai; đƣa đƣợc khuyến nghị quan chức liên quan cần làm để hỗ trợ, xúc tiến, thực xây dựng sách giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch để khai thác tiềm du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN cục trƣởng Hoàn Kiếm, Hà Nội 11 12 TS Nguyễn Tuấn Anh TS Phạm Lê Thảo Viện trƣởng Phó Vụ trƣởng Vụ Lữ hành Phó Vụ 13 TS Phạm Xuân Hậu trƣởng Vụ TCCB 14 TS Đỗ Thị Thanh Hoa 15 TS Trƣơng Sỹ Vinh 16 PGS.TS Phạm Trung Lƣơng Phó Viện trƣởng Phó Viện trƣởng Ngun Phó Viện Viện NCPTDL 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Tổng cục Du lịch 80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Viện NCPTDL Viện NCPTDL 18 19 20 Hai Bà Trƣng, Hà Nội 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Viện NCPTDL 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội TS Nguyễn Văn Lƣu Ngun Phó Vụ trƣởng Vụ Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 51 Ngô Quyền, Quân Hai Bà Trƣng, Hà Nội TS Trịnh Xuân Dũng Nguyên Phó Chánh Tổng cục Du lịch văn phịng 80 Qn Sứ, Hồn Kiếm, Hà Nội Phó trƣởng 51 Ngơ Quyền, trƣởng 17 49 Đại Cồ Việt, ThS Mai Đức Hán GS TS Đào Mạnh Hùng phịng, Vụ TCCB Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyên Bộ Văn hóa, Thể Vụ trƣởng thao Du lịch Vụ Đào tạo 150 Quân Hai Bà Trƣng, Hà Nội 51 Ngô Quyền, Quân Hai Bà Trƣng, Hà Nội PHỤ LỤC 02 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho chuyên gia) Kính chào nh/Chị! Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Tân, thuộc Khoa Quốc tế học, Học viện Khoa học Xã Hội, triển khai nghiên cứu luận án Tiến sỹ, với đề tài: “Phát triển sản phẩm du lịch điều kiện hội nhập kinh tế SE N: Nghiên cứu so sánh Việt Nam số nước Đông Nam ” Để giúp cho luận án có đánh giá khách quan xác, nhƣ đề xuất, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam thời gian tới, kính mong Anh/Chị dành thời gian, điền thông tin vào phiếu thu thập thông tin dành cho chuyên gia, theo nội dung bên dƣới Chúng xin hoan nghênh thông tin, ý kiến mà nh/Chị cung cấp Đồng thời xin cam đoan với nh/Chị thông tin sử d ng cho m c đích khoa học, khơng lý khác Trân trọng cảm ơn hợp tác nh/Chị! PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên chuyên gia : …………………………………………………….……… Chức vụ: ………………………………………………………………… ……… Cơ quan/Đơn vị công tác: …………….…………………………………………… Địa quan/đơn vị công tác :…………………………………………………… Chức đơn vị/doanh nghiệp: ……………………………………………… xin cho biết đơn vị hoạt động lĩnh vực cách đánh dấu (x) vào thích hợp dƣới đây: a Cơ quan quản lý nhà nƣớc du lịch cấp trung ƣơng b Cơ quan quản lý nhà nƣớc du lịch cấp địa phƣơng c Là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch - Kinh doanh lữ hành - Kinh doanh lƣu trú du lịch 151 - Kinh doanh ăn uống - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch - Kinh doanh điểm vui chơi giải trí - Khác (xin nêu c thể …………………………………………………… PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA VIỆT NAM Anh/Chị vui lòng khoanh tròn số biểu mức độ đồng ý Các giá trị từ đến câu hỏi tƣơng ứng mức độ đồng ý Ý nghĩa giá trị lựa chọn nhƣ sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Trung dung Đồng ý Nội dung STT Hoàn toàn đồng ý Ý kiến trả lời Mức độ đồng ý THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA VIỆT NAM Sản phẩm du lịch Việt Nam đa dạng(hiện có nhiều loại 5 hình sản phẩm du lịch nhƣ: du lịch cộng đồng, du lịch biển đảo….) So với nƣớc khu vực ASEAN, sản phẩm du lịch Việt Nam đƣợc đánh giá cao chất lƣợng đa dạng Sản phẩm du lịch Việt Nam có đ c trƣng riêng, rõ nét Sản phẩm du lịch Việt Nam theo xu 5 hƣớng “mì ăn liền”, tức xu hƣớng nhu cầu xuất có nhà cung cấp theo xu hƣớng Nếu có, theo Anh/Chị xu hƣớng phù hợp với ngành du lịch Việt Nam Xin cho biết lý do: 152 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Việt Nam cần phải khảo sát lựa chọn xu hƣớng sản 5 phẩm định Theo Anh/Chị Việt Nam nên lựa chọn xu hƣớng sản phẩm du lịch nào? Sản phẩm du lịch nghỉ dƣỡng biển, đảo Sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng Sản phẩm du lịch MICE 5 Sản phẩm du lịch khám phá thể thao Sản phẩm du lịch sức khỏe Khác, có : Xin cho biết lý do: PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN Anh/Chị vui lòng khoanh tròn số biểu mức độ cần thiết giải pháp đề xuất.Các giá trị từ đến câu hỏi tƣơng ứng mức độ cần thiết Ý nghĩa giá trị lựa chọn nhƣ sau: Rất không cần thiết STT Không cần thiết Trung dung Nội dung 153 Cần thiết Rất cần thiết Ý kiến trả lời Mức độ cần thiết GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Phát triển sản phẩm du lịch đ c trƣng dựa hình ảnh đ c thù văn hoá Việt Nam Theo Anh/Chị với thực trạng nay, Việt Nam nên lựa chọn xu hƣớng sản phẩm du lịch cho phù hợp với ngành du lịch Việt Nam? Sản phẩm du lịch nghỉ dƣỡng biển, đảo Sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng Sản phẩm du lịch MICE 5 Sản phẩm du lịch khám phá thể thao Sản phẩm du lịch sức khỏe 5 Khác, có : Phát triển sản phẩm du lịch dựa theo đ c tính vùng miền (mỗi vùng miền chủ động phát triển sản phẩm du lịch dựa theo đ c thù vùng miền mình) Xin cho biết lý cụ thể : Phát triển sản phẩm du lịch tập trung toàn lãnh thổ Việt Nam Xin cho biết lý cụ thể : Phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch phụ trợ (tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ bổ trợ cho hoạt động du lịch, nhƣ: ăn uống, giải trí,…) Xin cho biết lý cụ thể : 154 Phát triển sản phẩm du lịch đ c trƣng cho thị trƣờng (lựa chọn thị trƣờng mục tiêu trƣớc, phát triển sản phẩm bổ trợ phục vụ cho sở thích du khách thị trƣờng mục tiêu đó) Xin cho biết lý cụ thể : Theo anh/chị cần có giải pháp khác để phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế ASEAN ? Xin vui lòng gửi Phiếu qua email NCS Nguyễn Đức Tân, địa chỉ: duc_tanvn@yahoo.com địa chỉ: Trường Cao đẳng Nghề Du lịch Nha Trang, số Điện Biên Phủ, phường Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang Trân trọng cảm ơn giúp đỡ nh/Chị! 155 PHỤ LỤC 03 Tình hình Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2011 Năm 2011, lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 6.014.032 lƣợt, tăng 19,1% so với năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2011(Lƣợt Năm 2011 so với khách) năm 2010 (%) Tổng số 6.014.032 119,1 5.031.586 123,9 46.321 91,7 936.125 99,8 Du lịch, nghỉ ngơi 3.651.299 117,4 Đi công việc 1.003.005 98,0 Thăm thân nhân 1.007.267 175,5 352.460 103,1 1.416.804 156,5 Hàn Quốc 536.408 108,2 Nhật 481.519 108,9 Mỹ 439.872 102,1 Campuchia 423.440 166,3 Đài Loan 361.051 108,1 Úc 289.762 104,2 Malaisia 233.132 110,3 Pháp 211.444 106,1 Thái Lan 181.820 81,6 1.438.779 112,8 Chia theo phương tiện đến Đƣờng khơng Đƣờng biển Đƣờng Chia theo mục đích chuyến Các mục đích khác Chia theo số thị trường Trung Quốc Các thị trƣờng khác (Nguồn: Tổng c c thống kê 156 PHỤ LỤC 04 Tình hình Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2012 Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2012 đạt 6.647,7 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 9,5% so với năm 2011, khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dƣỡng đạt 4.170,9 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 7,3%; đến cơng việc 1.166 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 16,2%; thăm thân nhân đạt 1.150,9 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 14,3%; đến đƣờng hàng khơng 5.575,9 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 10,8% so với năm 2011; đến đƣờng biển 285,5 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 0,8%; đến đƣờng 986,2 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 5,4% Trong năm 2012, khách quốc tế đến Việt Nam từ hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ tăng so với năm 2011, khách đến từ Trung Quốc đạt 1.428,7 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 0,8%; Hàn Quốc 700,9 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 30,7%; Nhật Bản 576,4 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 19,7%; Hoa Kỳ 443,8 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 0,9%; Đài Loan 409,4 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 13,4%; Ma-lai-xi-a 299 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 28,3%; Ơx-trây-li-a 289,8 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 0,1%; Thái Lan 225,9 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 24,2%; Pháp 219,7 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 3,9%; Xin-ga-po 196,2 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 13,8%; Liên bang Nga 174,3 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 71,5%; Anh 170,3 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 9%; Lào 150,7 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 27,2% Chỉ tiêu Năm 2012(Lƣợt khách) Tổng số Năm 2012 so với kỳ năm 2011 (%) 6.847.678 113,86 5.575.904 285.546 986.228 110,82 616,45 105,35 4.170.872 1.165.966 1.150.934 359.906 114,23 116,25 114,26 102,11 Chia theo phương tiện đến Đƣờng không Đƣờng biển Đƣờng Chia theo mục đích chuyến Du lịch, nghỉ ngơi Đi công việc Thăm thân nhân Các mục đích khác 157 Chia theo số thị trường Nga Phần Lan Hàn Quốc Malaysia Lào Thái Lan Nhật Thụy Điển Philippin Singapo Đài Loan Thụy Sỹ Italy Indonesia Anh Đan Mạch Canada Pháp Na Uy Hà Lan Mỹ Trung Quốc Niudilan Úc Tây Ban Nha Đức Bỉ Hồng Kông Campuchia Các thị trƣờng khác 174.287 171,49 16.204 142,87 700.917 130,67 299.041 128,27 150.678 127,16 225.866 124,22 576.386 119,70 35.735 119,29 99.192 114,29 196.225 113,78 409.385 113,39 28.740 112,54 31.337 110,54 60.857 109,88 170.346 108,99 27.970 108,69 113.563 106,72 219.721 103,91 19.928 102,06 45.862 101,86 443.826 100,90 1.428.693 100,84 26.621 100,41 289.844 100,06 31.305 96,40 106.608 93,57 18.914 86,50 13.383 82,33 331.939 78,39 554.307 226,43 (Nguồn: Tổng c c thống kê 158 PHỤ LỤC 05 Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam năm 2013 Theo số liệu Tổng cục Thống kê cung cấp, năm 2013, lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 7.572.352 lƣợt, tăng 10,6% so với kỳ năm 2012 Năm Chỉ tiêu 2013(Lƣợt khách) Tổng số Năm 2013 so với kỳ năm 2012(%) 7.572.352 110,6 5.979.953 107,2 193.261 67,7 1.399.138 141,9 Chia theo phương tiện đến Đƣờng không Đƣờng biển Đƣờng Chia theo mục đích chuyến Du lịch, nghỉ ngơi 4.640.882 112,2 Đi công việc 1.266.917 108,7 Thăm thân nhân 1.259.554 109,4 404.999 102,5 298.126 171,1 1.907.794 133,5 Thái Lan 268.968 119,1 Niudilân 30.957 116,3 Indonesia 70.390 115,7 Bỉ 21.572 114,1 Malaisia 339.510 113,5 Úc 319.636 110,3 Anh 184.663 108,4 Các mục đích khác Chia theo số thị trường Nga Trung Quốc 159 Hàn Quốc 748.727 106,8 Na Uy 21.157 106,2 Tây Ban Nha 33.183 106,0 604.050 104,8 47.413 103,4 342.347 103,1 32.143 102,6 Philippin 100.501 101,3 Singapo 195.760 99,8 Thuỵ Sĩ 28.423 98,9 Đài Loan 398.990 97,5 Mỹ 432.228 97,4 Pháp 209.946 95,6 Canada 104.973 92,4 Đan Mạch 25.649 91,7 Đức 97.673 91,6 Phần Lan 14.660 90,5 Thụy Điển 31.493 88,1 Hồng Kông 10.232 83,2 Lào 122.823 81,5 Các thị trƣờng khác 527.273 94,9 Nhật Hà Lan Campuchia Italy (Nguồn: Tổng c c thống kê 160 PHỤ LỤC 06 Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam năm 2014 Năm 2014, lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 7.874.312 lƣợt, tăng 4,0 % so với kỳ năm 2013 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2014 so với (Lƣợt khách) kỳ năm 2013 (%) Tổng số 7.874.312 104,0 6.220.175 104,0 47.583 24,6 1.606.554 114,8 Chia theo phương tiện đến Đƣờng không Đƣờng biển Đƣờng Chia theo mục đích chuyến Du lịch, nghỉ ngơi 4.762.454 102,6 Đi công việc 1.321.888 104,3 Thăm thân nhân 1.347.081 106,9 442.889 109,4 142.345 145,7 Hồng Kông 14.601 142,7 Tây Ban Nha 40.716 122,7 Nga 364.873 122,4 Campuchia 404.159 118,1 36.427 113,3 Hàn Quốc 847.958 113,3 Lào 136.636 111,2 Anh 202.256 109,5 Các mục đích khác Chia theo số thị trường Đức Italy 161 Bỉ 23.227 107,7 Na Uy 22.708 107,3 647.956 107,3 Niuzilan 33.120 107,0 Đan Mạch 27.029 105,4 Thụy Sỹ 29.738 104,6 Hà Lan 49.120 103,6 Singapo 202.436 103,4 32.466 103,1 Philippin 103.403 102,9 Mỹ 443.776 102,7 1.947.236 102,1 Pháp 213.745 101,8 Úc 321.089 100,5 Canada 104.291 99,4 Malaisia 332.994 98,1 Indonesia 68.628 97,5 Đài Loan 388.998 97,5 Phần Lan 13.831 94,3 Thái Lan 246.874 91,8 Các thị trƣờng khác 431.676 81,9 Nhật Thụy Điển Trung Quốc (Nguồn: Tổng c c Thống kê 162 PHỤ LỤC 07 Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam năm 2015 Năm 2015, lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 7.943.651 lƣợt, tăng 0,9% so với kỳ năm 2014 Chỉ tiêu Tổng số Năm 2015 Năm 2015 so với (Lƣợt khách) năm 2014 (%) 7.943.651 100,9 6.271.250 100,8 169.839 356,9 1.502.562 93,5 212.798 105,2 23.939 103,1 Campuchia 227.074 56,2 Canada 105.670 101,3 Đài Loan 438.704 112,8 Đan Mạch 27.414 101,4 149.079 104,7 52.967 107,8 Hàn Quốc 1.112.978 131,3 Indonesia 62.240 90,7 Italy 40.291 110,6 Lào 113.992 83,4 Malaisia 346.584 104,1 Mỹ 491.249 110,7 21.425 94,4 Chia theo phương tiện đến Đƣờng không Đƣờng biển Đƣờng Chia theo số thị trường Anh Bỉ Đức Hà Lan Na Uy 163 Niuzilan 31.960 96,5 Nga 338.843 92,9 Nhật 671.379 103,6 Pháp 211.636 99,0 Phần Lan 15.043 108,8 Philippin 99.757 96,5 Singapore 236.547 116,9 44.932 110,4 214.645 86,9 Thụy Điển 32.025 98,6 Thụy Sỹ 28.750 96,7 1.780.918 91,5 Úc 303.721 94,6 Các thị trƣờng khác 507.091 113,6 Tây Ban Nha Thái Lan Trung Quốc (Nguồn: Tổng c c Thống kê 164 ... động hội nhập kinh tế ASEAN đến du lịch Việt Nam 46 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN. .. Đơng Nam Á, từ so sánh Việt Nam số nƣớc Đông Nam Á việc làm cấp thiết Cho đến nay, ? ?Phát triển sản phẩm du lịch điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh Việt Nam số nước Đơng Nam Á? ??... tích, so sánh thực trạng phát triển sản phẩm du lịch số nƣớc Đông Nam Á Việt Nam - Rút học kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch, từ đề xuất định hƣớng, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch

Ngày đăng: 02/03/2017, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan