Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

112 466 3
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ M CẢNH DƢƠNG THƢ̣C THI CHÍ NH SÁCH ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU , TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ M CẢNH DƢƠNG THƢ̣C THI CHÍ NH SÁCH ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU , TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHAN KIM CHIẾN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS PHAN KIM CHIẾN PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quy định Luật sở hữu trí tuệ Những số liệu, tư liệu đưa luận án trung thực nội dung Luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Đàm Cảnh Dƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế trường Đại học kinh tế, đồng ý Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội trí giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phan Kim Chiến, tiến hành thực luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế với đề tài: “Thực thi sách đào taọ nghề cho lao động nông thôn của huyê ̣n Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cám ơn thầy cô tận tình hướng dẫn, giảng dạy, suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Khoa kinh tế-chính trị, Trường ĐH Kinh Tế - ĐH QG Hà Nội Xin chân thành cám ơn PGS.TS.Phan Kim Chiến, người thầy hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn này; Xin gửi lời cảm ơn tới ý kiến đóng góp động viên gia đình, bạn bè, anh chị em lớp cao học QLKT3-K23 suốt trình học tập nghiên cứu luận văn thạc sĩ; Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn thiện luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất tác giả sách, viết website hữu ích đề cập danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Đàm Cảnh Dương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu 4 Nội dung thực Cấ u trúc của luâ ̣n văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNCỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực thi chính sách đào tạo nghề cho LĐNT 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.3 Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền cấp huyện 13 1.3.1 Khái niệm vàmục tiêu đánh giá thực thi sách ĐTN cho LĐNT quyền cấp huyện 13 1.3.2 Quá trình thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền cấp huyện 14 1.3.3 Các điều kiện để thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho quyền cấp huyện thành công 25 1.4 Kinh nghiệm số địa phƣơng việc thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn học rút cho huyện Bình Liêu 28 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương 28 1.4.2 Bài học cho huyện Bình Liêu 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 35 2.1 Phƣơng pháp luận 35 2.1.1 Phương pháp vật biện chứng 35 2.1.2 Phương pháp vật lịch sử 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể luận văn 37 2.2.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 37 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 38 2.2.3 Phương pháp logic - lịch sử 39 2.2.4 Phương pháp thu thập, xử lý liệu thứ cấp 41 2.2.5 Phương pháp so sánh 42 2.2.6 Phương pháp nghiệp vụ xử lý số liệu 42 CHƢƠNG 43 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 43 3.1 Lao động nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu 43 3.1.2 Thực trạng lao động nông thôn huyện Bình Liêu năm 2010 (trước thời điểm triển khai sách) 46 3.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đƣợc triển khai địa bàn huyện Bình Liêu giai đoạn 2011 – 2015 47 3.2.1 Mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn triển khai địa bàn huyện Bình Liêu 48 3.2.2 Nội dung sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 48 3.3 Thực trạng thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu giai đoạn 2011 – 2015 51 3.3.1 Về thực trạng triển khai sách 51 3.3.2 Về thực trạng chỉ đạo triển khai sách 62 3.3.3 Thực trạng kiểm soát việcthực sách 72 3.4 Đánh giá thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn chính quyền huyện Bình Liêu 75 3.4.1 Đánh giá việc thực mục tiêu 75 3.4.2 Điểm mạnh thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu 77 3.4.3 Điểm yếu tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện Bình Liêu 79 3.4.4 Nguyên nhân điểm yếu 81 3.4.5 Một số kết quả đạt trình đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 82 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNVIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 84 4.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn củahuyện Bình Liêu 84 4.1.1 Mục tiêu thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu đến năm 2020 84 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu đén năm 2020 86 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu đến năm 2020 88 4.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức thực thi sách 88 4.2.2 Hoàn thiện chỉ đạo tổ chức triển khai sách 90 4.2.3 Hoàn thiện kiểm soát thực sách 94 4.3 Một số kiến nghị 97 4.3.1 Kiến nghị với quyền huyện Bình Liêu 97 4.3.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Quảng Ninh 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ đầy đủ ĐTN Đào tạo nghề HĐND Hội đồng nhân dân LĐNT Lao động nông thôn LĐ,TB&XH Lao động, thương binh xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NSNN Ngân sách nhà nước TTDN Trung tâm dạy nghề TTDN>VL Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ STT Bảng Bảng 2.1 Tên bảng Trang Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 cho LĐNT 55 huyện Bình Liêu phân theo nghề đào tạo Bảng 2.2 Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2011-2020 cho LĐNT 56 huyện Bình Liêu phân theo thời gian trình độ đào tạo Bảng 2.3 Kế hoạch tuyên truyền đào tạo nghề cho LĐNT 57 phương tiện PTTH huyện Bình Liêu Bảng 2.4 Kết tập huấn, đào tạo bồi dưỡng cán 58 Bảng 2.5 Tổng hợp số liệu công tác thông tin – truyền thông 59 đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2011 – 2015 Bảng 2.6 Kết thực đào tạo nghề giai đoạn 2011 – 2015 61 cho LĐNT huyện Bình Liêu phân theo nghề đào tạo Bảng 2.7 Kết thực đào tạo nghề cho LĐNT huyện 62 Bình Liêu giai đoạn 2011 – 2015 phân theo thời gian trình độ đào tạo Bảng 2.8 Kết thực kế hoạch hỗ trợ tạo việc làm sau đào 63 tạo giai đoạn 2011 – 2015 Bảng 2.9 Sơ đồ Tổng hợp kinh phí hỗ trợ đầu tư giai đoạn 2011 – 2015 65 Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn trình tổ chức thực thi sách 12 Sơ đồ 2.1 Bộ máy thực thi sách đào tạo nghề cho 49 lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015 Sơ đồ 2.2 Tổ thường trực giúp việc cho ban đạo huyện Bình Liêu giai đoạn 2011-2015 ii 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyê ̣n Biǹ h Liêu , tỉnh Quảng Ninh có diện tích tự nhiên 471,4 km2 Dân số 30.000 người Thành phần dân tộc có Tày , Dao, Sán Chỉ, Kinh, Hoa Huyện thành lập ngày 16 tháng 12 năm 1919, có đơn vị hành cấp xã, gồm Thị trấn Bình Liêu xã (trong có xã biên giới): Đồng Tâm, Đồng Văn, Hoành Mô (Cửa Hoành Mô), Húc Động, Lục Hồn, Tình Húc, Vô Ngại Toàn huyện có 104 thôn, bản, khu phố Đảng huyện có 29 chi, đảng sở với 1.800 đảng viên Thực tra ̣ng chấ t lươ ̣ng LĐNT điạ bàn huyê ̣n còn ̣n chế về nhiề u mă ̣t , nhấ t là đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số ta ̣i chỗ : thiế u kiế n thức nghề nghiê ̣p , thiế u tự tin , kỹ tự tổ chức sản xuất , kinh doanh ̣n chế , chưa thić h cực tham gia thi ̣trường lao đô ̣ng ngoa ̣i tỉn,hngoài thiếu đất , thiế u vố n sản xuấ t và đông người ăn theo Thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ đào ta ̣o nghề cho LĐNT theo Quyế t đinh ̣ số 1956/QĐ- TTg của Thủ tư ớng Chiń h phủ v Quyết định số 24/QĐ-UBND ngày 06/01/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh vi ệc ban hành Kế hoa ̣ch triể n khai Quyế t đinh ̣ 1956 điạ bàn tin̉ h , quyền huyện Bình Liêu tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhâ ̣n thức cho cán bô ̣ và nhân dân về vai trò , ý nghĩa công tác dạy nghề , học nghề nhiều đơn vị huyện Đoàn , Phòng LĐTBXH, NHCSXH huyê ̣n , Đảng ủy, UBND mô ̣t số xã , thị trấn, trung tâm tư vấn cho niên tham gia học nghề để lập nghiệp ch ỗ xuất lao động , tỉ lệ niên học nghề hàng năm tăng từ 64-78% sau ho ̣c nghề nhiề u niên tự ta ̣o viê ̣c làm , xây dựng các mô hình, trồ ng Dong ri ềng, Chăn nuôi – Thú y, sửa chữa xe máy , xây dựng dân du ̣ng đa ̣t hiê ̣u cao Tuy nhiên, viê ̣c tổ chức thực hiê ̣n chính sách đào ta ̣o nghề ta ̣i chính quyề n huyê ̣n Biǹ h Liêu , Tỉnh Quảng Ninh còn số tồn , hạn chế khách quan và chủ quan như: sở vâ ̣t chấ t , chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o mô ṭ số nghề chưa đáp ứng người đứng đầu đơn vị với kết thực đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện  Chỉ đạo thực lồng ghép chương trình đào tạo nghề cho LĐNT gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới, đặc biệt cấp xã, nhằm trì bền vững kết Chương trình đào tạo nghề cho LĐNT  Bố trí cán chuyên trách phụ trách công tác đào tạo nghề cho LĐNT  Kiện toàn kịp thời Ban đạo thực Quyết định 1956/QĐ-TTg 4.2.1.2 Về lập kế hoạch triển khai sách:  Ban hành văn nhằm cải thiện hiệu đào tạo nghề cho LĐNT cần thiết cùng kế hoạch hành động cụ thể, có báo giám sát  Phải khảo sát điều tra thực tế trước lập kế hoạch nhằm đảm bảo kế hoạch sau ban hành dựa nhu cầu thực tế sát với điều kiện thực tế vùng  Phân bổ kinh phí kịp thời cho đơn vị nhằm đảm bảo thực kế hoạch theo lộ trình đề + Chính quyền địa phương cần quan tâm khảo sát thông tin từ người học nghề, từ giáo viên, từ sở đào tạo, phân tích kỹ khung sách đào tạo nghề Trung ương nhằm hoàn thiện đề xuất đổi sách đào tạo nghề địa phương cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn Công tác đào tạo nghề cho LĐNT gắn kết cụ thể với tiêu chí chương trình xây dựng nông thôn mới, chương trình tái cấu ngành 4.2.1.3 Về tham mưu văn chậm:  Kịp thời ban hành văn đạo, hướng dẫn Trung ương tỉnh; tình hình thực tế huyện để cụ thể hóa nội dung, hướng dẫn cho dễ hiểu, đầy đủ đảm bảo hiệu mong muốn 4.2.1.4 Về công tác tập huấn  Tăng cường đào tạo bồi dưỡng kỹ giao tiếp, kỹ giảng dạy, kỹ quản lý v.v cho đội ngũ cán phường xã, đặc biệt cho cán làm công tác giảng dạy quản lý 89  Đa dạng hóa nội dung tập huấn, phương thức tập huấn tài liệu tập huấn 4.2.2 Hoàn thiện chỉ đạo tổ chức triển khai sách 4.2.2.1 Tăng cường tuyên truyền Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm cho LĐNTđược coi biện pháp có tính tiền đề then chốt cho việc chuyển biến nhận thức người dân công tác đào tạo nghề cho LĐNT Các quan phát – truyền hình, báo chí huyện cần tăng cường tuyên truyền quy mô, hình thức nội dung, triển khai cách kiên trì bền bỉ thời gian đủ dài thị có hiệu Cụ thể: - Về quy mô: Biến phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, ấn phẩm mang tính báo chí, cổng thông tin điện tử ) thành kênh thông tin quan trọng nâng cao nhận thức toàn xã hội dạy nghề cho LĐNT, hình thành trang chuyên mục hấp dẫn, sinh động công tác - Về hình thức: Đa dạng công tác tuyên truyền, như: tuyên truyền trực tiếp (face to face), tuyên truyền qua kênh thông tin, như: hội thi tìm hiểu, hội nghị, hội thảo, niêm yết sách khu vực công cộng qua hệ thống tranh pa nô, áp phích tuyên truyền cổ động qua mô hình thí điểm trình diễn, tổ chức hội nghị để trao đổi biểu dương điển hình tiên tiến cho đối tượng nghe, xem, thử từ chuyển biến tích cực tư duy, nhận thức người dân, đặc biệt đối tượng hưởng sách Tổ chức tư vấn hỗ trợ niên lập nghiệp, khởi doanh nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng khởi doanh nghiệp, chuyển giao tiến KH-CN, biểu dương tôn vinh doanh nghiệp trẻ tiêu biểu, làm kinh tế giỏi Biên soạn tài liệu, phát hành tin, in ấn tờ rơi tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ tuyên truyền, vận động đội ngũ tuyên truyền viên cán huyện Hội như: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên - Về nội dung: Đẩy mạnh tuyên truyền mô hình kinh tế điển hình làm ăn có hiệu quả, lao đông qua đào tạo nghề áp dụng kiến thức đào tạo vào snar 90 xuất, kinh doanh thành công Tuyên truyền tác dụng học nghề sách ưu đãi LĐNT tham gia đào tạo nghề 4.2.2.2 Tổ chức thực kế hoạch - Đối với công tác quản lý dạy nghề: Siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tiếp tục nghiên cứu để ban hành quy định, chế tài cụ thể để xử lý nghiêm khắc trường hợp cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, nhiệm vụ, quyền hạn, lợi dụng kẽ hở sách để mưu cầu lợi ích, cố tình làm sai, thực chế “ xin – cho”, “nhũng nhiễu” để bố trí tiêu, kinh phí trái quy định; hoặc trường hợp chuyên môn kém, ý thức trách nhiệm làm thiệt hại, thất thoát kinh phí Nhà nước đầu tư cho nghiệp Đồng thời, nghiên cứu đề xuất xây dựng chế độ khen thưởng bằng tinh thần vật chất để động viên, khuyến khích kịp thời ý thức trách nhiệm, thành tích quan, cán làm công tác - Cần có chế khắc phục việc đăng ký danh sách học nghề chồng chéo tổ chức đoàn thể để tránh lãng phí kinh phí Nhà nước bằng cách niêm yết công khai danh sách lớp học, thời gian mở lớp, chương trình học tập trụ sở quyền xã - Đối với công tác dạy nghề: cần tăng cường huy động tất loại hình sở đào tạo tham gia dạy nghề cho LĐNT; huy động người sản xuất giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhân làng nghề tham gia dạy nghề - Đối với công tác nâng cao lực sở dạy nghề: Các sở đào tạo nghề cần rà soát, kiện toàn đội ngũ giáo viên, đầu tư sở vật chất đảm bảo tiêu chuẩn Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ban hành; chủ động nghiên cứu, đổi phương pháp đào tạo có hệ thống giáo trình thích hợp qua thu hút người học nâng cao chất lượng đào tạo Cần trọng tới nội dung đào tạo nâng cao kiến thức luật pháp, văn hóa kỷ luật lao động, bảo hiểm xã hội đặc biệt lao động chuyển đổi từ nông nghiệp sang nghề phi nông nghiệp - Cơ sở đào tạo cần thay đổi phương thức đào tạo theo lực sẵn có sang đào tạo theo nhu cầu học nghề LĐNT yêu cầu thị trường lao động Đối với đào tạo nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, sở tổ chức thực kế 91 hoạch đào tạo có kết hợp với hội nghề nghiệp như: Hội cảnh, Hội làm vườn, Hội uôi ong để đào tạo chỗ, dạy nghề nơi sản xuất, dạy nghề trường Thời gian đào tạo cần linh hoạt, tập trung vào đào tạo ngắn hạn, tránh thời vụ thu hoạch hay tăng gia sản xuất 4.2.2.3 Tăng cường phối hợp - Tăng cường công tác kiểm tra, đô đốc, theo dõi ngành Lao động, thương binh xã hội để tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện nhắc nhở, phê bình, làm rõ trách nhiệm cá nhân người đứng đầu đơn vị thành viên Ban đạo chưa tập trung vào đạo triển khai theo chức trách, nhiệm vụ phân công - Xây dựng quy chế phối hợp đơn vị, tổ chức đoàn thể như: Đài phát – truyền hình huyện, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Huyện đoàn việc phối hợp tuyên truyền, triển khai sách, pháp luật dạy nghề, giải việc làm (trong có xuất lao động) đến cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể nhân dân, đặc biệt lao động trẻ để sách nhân dân hiểu rõ, thấy lợi ích việc học nghề, tự giác đăng ký học nghề - Tăng cường phối hợp quyền cấp xã sở đào tạo nghề: Thực nghiêm quy định Nhà nước sách, đặc biệt khâu phối hợp tuyển sinh, mở lớp, việc quản lý lớp học, phối hợp đẩy mạnh hoạt động thực hành nghề, công tác kiểm tra giám sát đoàn thể nhằm tăng tính công khai, minh bạch, hiệu lực hiệu sách từ nâng cao đồng thuận, ủng hộ nhân dân - Cần có chế, sách khuyến khích phù hợp để huy động tham gia doanh nghiệp, nông dân sản xuất giỏi việc định hường học nghề, tổ chức dạy nghề, tổ chức lao động xuất khẩu, bao tiêu sản phẩm hàng hóa - Nghiên cứu, lựa chọn, đưa mô hình trình diễn kết hợp với việc dạy nghề ứng dụng, nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu cao, phù hợp với địa phương vào thực tế để công tác dạy nghề gắn với công tác khuyến nông – khuyến lâm – khuyến công 92 4.2.2.4 Nâng cao chất lượng giải xung đột Tuy rằng xung đột thực thi sách đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Bình Liêu chưa diễn ra, chưa gây búc xúc xã hội Tuy nhiên, để sách thực có hiệu lực, hiệu cao, cần thiết phải tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng giải xung đột bằng cách tăng cường nâng cao trách nhiệm quan máy nhà nước lấy “phòng chống”, chủ động phát hiện, xử lý kiên quyết, kịp thời mâu thuẫn nhỏ, xử lý dứt điểm từ sở Cụ thể: - Đối với quan giám sát HĐND huyện, Ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện đoàn thể nhân dân chủ động thực tốt chức giám sát, nắm bắt tâm tư nguyện vọng ý kiến kiến nghị cử tri hội viên - Đối với quản lý nhà nước UBND cấp huyện, xã phòng, ban chuyên môn trực thuộc UBND tăng cường công tác đôn đốc, kiểm tra thường xuyên đột xuất Kịp thời xem xét giải triệt để xung đột từ sở, trực tiếp đàm phán, giải xung đột; đồng thời kiến nghị cấp có thẩm quyền thay đổi chế, sách phù hợp - Đối với quan kiểm tra cấp ủy, quan kiểm tra đảng cấp tang cường công tác kiểm tra kết thực hiên Nghị Trung ương khóa XI (về đốn đảng) Nghị Trung ương khóa X (về thực tiết kiệm chống lãng phí), kiểm tra việc thực thi trách nhiệm, quyền hạn tổ chức đảng đảng viên xảy xung đột Xử lý nghiêm minh vi phạm kỷ luật đảng - Đối với hành vi vi phạm pháp luật, quan bảo vệ pháp luật Công an, Tòa án, Viện kiểm sát huyện thực quy trình tố tụng theo quy định đảm bảo công bằng, khách quan, không bao che, phân biệt thành phần xã hội 4.2.2.5 Tăng cường dịch vụ hỗ trợ - Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ tư vấn đào tạo nghề giới thiệu việc làm bằng cách bố trí, tuyển dụng, tập huấn, đào tạo cán làm công tác tư vấn, cán làm công tác tuyển sinh tuyên truyền viên đảm bảo chuyên môn, có kinh nghiệm, nắm vững chế độ, sách, tình hình kinh tế - xã hội địa 93 phương, để tuyên truyền làm cho người dân , người lao động nông thôn tiếp xúc với hệ thống dịch vụ hỗ trợ hiểu đúng, hiểu đủ vai trò đào tạo nghề tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chát lượng nguồn nhân lực nông thôn; đồng thời nắm bắt quy định yêu cầu người tham gia học tập - Tiếp tục bố trí kinh phí đầu tư trang thiết bị cho trung tâm dạy nghề, trung tâm dịch vụ hỗ trợ, tư vấn đào tạo nghề việc làm, đặc biệt hệ thống mạng internet, xây dựng website thị trường lao động địa phương làm tiền đề để phát triển, nâng cấp lên thành sàn giao dịch điện tử - Tăng cường bố trí kinh phí tiếp thị, quảng bá, xúc tiến giới thiệu tiềm chất lượng nguồn lao động huyện để tìm kiếm hội hợp tác đưa người lao động tham gia vào khu công nghiệp, thị trường lao động nước nước 4.2.3 Hoàn thiện kiểm soát thực sách 4.2.3.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin phản hồi trình kết thực sách - Để khác phục tình trang báo cáo không kỳ theo quy định, UBND huyện cần chấn chỉnh công tác thông tin, báo cáo đinh kỳ đột xuất đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời, xác, khách quan để kịp thời giải vướng mắc, tồn tại, hạn chế trình triển khai sách - Chỉ đạo Phòng lao động, thương binh xã hội phối hợp với UBND xã khảo sát thông tin phản hồi từ đối tượng thụ hưởng sách để phát xử lý cán bộ, tổ chức có hành vi sách nhiễu, thiếu trách nhiệm việc tiếp xúc, tuyên truyền chủ trương sách pháp luật cho nhân dân gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân cần giải thủ tục có liên quan đến thực sách - Đẩy mạnh việc lắng nghe tâm tư nguyện vọng cử tri tiếp xúc cử tri để kiến nghị với cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý Kịp thời tiếp nhận, xem xét đạo xử lý dứt điểm kiến nghị sau giám sát đoàn giám sát 94 4.2.3.2 Đổi giám sát đánh giá - Giai đoạn 2011 – 2015, việc kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền địa phương công tác đào tạo nghề cho LĐNT chủ yếu dựa báo cáo đơn vị Vì vậy, giai đoạn tới cần tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát thường xuyên, định kỳ đột xuất việc thực thi sách đào tạo nghề cho LĐNT, đặc biệt giám sát, kiểm tra hoạt động dạy nghề phải thực thường xuyên tất “khâu” - Tăng cường kiểm soát nội dung: Công tác lập kế hoạch, phân bổ tiêu ký hợp đồng đặt hàng dạy nghề, công tác tuyến sinh mở lớp, chương trình thời gian địa điểm đặt lớp học, chất lượng dạy học, quản lý sử dụng hệ thống sổ sách biểu mẫu dạy học, việc sử dụng toán kinh phí, chất lượng tay nghề sau đào tạo nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước dạy nghề; đồng thời, nâng cao chất lượng đầu trình độ tay nghề LĐNT - Để việc dạy nghề đạt hiệu cao cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ngành chuyên môn, cấp huyện, xã trình thực đào tạo nghề; đơn vị dạy nghề nâng cao công tác kiểm tra, giám sát, không khoán trắng việc quản lý lớp cho giáo viên - Thường xuyên cập nhật tồn tại, vướng mắc, yếu sở dạy nghề bất cập, khó khăn người học, quy trình, sách không phù hợp để kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Nâng cao chất lượng đánh giá hiệu lực sách: đạo việc thu thập thông tin ban hành tiêu chí đánh giá để xem xét tác động, ảnh hưởng, cần thiết sách góp phần tạo nên chuyển biến diện mạo nông thôn, chủ trương công nghiệp hóa – đại hóa nông thôn xây dựng nông thôn - Nông cao chất lượng đánh giá hiệu lực sách: Việc thực sách nhằm đạt mục tiêu theo thiết kế ban đầu đề án, nhiên quyền huyện phải nhìn nhận trình tổ chức thực thi góc độhiệu kinh 95 tế hiệu xã hội thông qua đánh giá khách quan, xác quan chuyên môn độc lập kiểm toán, tổ chức tư vấn đánh giá Chính sách đào tạo nghề cho LĐNT thành công đạt mục tiêu đề mặt kinh tế đồng thời góp phần bước nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động – việc làm, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo an sinh – phúc lợi xã hội - Các sách đào tạo nghề cho LĐNT phải công khai, minh bạch phải thực quán cho chủ thể có điều kiện tham gia vào công tác đào tạo nghề học nghề Xem xét sách thực mở đường cho LĐNT tham gia học tập thành phần khác giáo viên, sở dạy nghề tham gia đao tạo nghề cho LĐNT hưởng ưu đãi định từ nhà nước, doanh nghiệp cung ứng lực lượng lao động có tay nghề giảm bớt chi phí đào tạo, quan quản lý thuận lợi việc điều hành kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, thực quy hoạch kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng nông thôn chưa để từ tạo đồng thuận, tin tưởng ủng hộ sách Nhà nước 4.2.3.3 Điều chỉnh đưa sáng kiến đổi sách đào tạo nghề - Phòng Lao động, Thương binh Xã hội quan thường trực Ban đạo cần theo dõi đánh giá kịp thời, xác số tìm kiếm việc làm sau học nghề để đánh giá cách khách quan, thực chất tác động dạy nghề địa phương toàn tỉnh, từ nghiên cứu, điều chỉnh sách đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh giai đoạn tới - Ưu tiên cân đối nguồn lực địa phương để hoàn thành dứt điểm việc đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị cho sở dạy nghề công lập Ban hành kế hoạch đạo tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giai đoạn hàng năm bố trí đủ kinh phí để chuẩn hóa nâng cao chất lượng giảng dạy, quản lý 96 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với quyền huyện Bình Liêu - Cần phải có quan tâm sâu sắc quyền sở Nơi có quan tâm cấp ủy, quyền việc tư vấn, định hướng, vay vốn hành nghề sau đào tạo nơi dạy nghề sẽ đạt hiệu cao (xãHoành Mô, Đồng Tâm, Đồng Văn, thị trấn Bình Liêu ) - Trung tâm dạy nghề phải coi trọng chất lượng đào tạo, đổi phương pháp phương thức đào tạo Thực nghiêm túc chế độ người học nghề - Chỉ đạo đơn vị liên quan, tạo thống đồng hỗ trợ cho lao động học nghề khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích dạy nghề Nếu có quan tâm trọng mức công tác đào tạo nghề sẽ thay đổi tư nhận thức LĐNT trình độ kỹ thuật công nghệ hạn chế, thụ động sản xuất, tư kinh doanh lạc hậu, thiếu tự tin - Việc thực thi sách đào tạo nghề cho LĐNT phải lồng ghép với Chương trình mục tiêu quốc gia khác, đặc biệt gắn liền với việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ - Cần có giải pháp gắn doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp, trang trại với sở dạy nghề tốt để giải việc làm cho học viên sau học nghề - Cơ sở dạy nghề cần đặc biệt quan tâm việc nâng cao chất lượng dạy nghề, thắt chặt công tác tuyển sinh nhằm xác định đối tượng có nhu cầu học nghề, có điều kiện để phát triển nghề sau học Có hiệu dạy nghề đảm bảo 4.3.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Quảng Ninh - Rà soát, trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung sách, giải pháp hoạt động, chế tổ chức thực cấu kinh phí cho phù hợp với tình hình thực tiễn Bố trí kinh phí từ đầu năm kế hoạch cho tỉnh lồng ghép kịp thời với kinh phí địa phương 97 - Tăng cường đạo ngành, cấp quyền địa phương, sở tham gia dạy nghề cho LĐNT theo Quyết định 1956, thực tốt nhiệm vụ phân công thông tư liên tịch số 30/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNVBNNPTNT-BTC-BTTT ngày 12/12/2012 - Nền kinh tế huyện sản xuất nông nghiệp chính, lực lượng lao động nông thôn tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu lao động vùng nông thôn, trình độ sản xuất nông nghiệp lao động còn thấp, tỷ lệ chưa qua đào tạo chiếm cao, nhu cầu học nghề nông nghiệp LĐNT nhằm nâng cao trình độ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, thời gian tới cần phải bố trí tăng kinh phí đào tạo nghề - Ngoài 25 nghề nông nghiệp quy định Quyết định số 961/2014/QĐUBND ngày 13/5/2014 UBND tỉnh ban hành Quy định mức hỗ trợ chi phí đào tạo trình độ sơ cấp nghề miễn phí cho LĐNT địa bàn tỉnh, cần bổ sung số nghề khác mà nhu cầu lao động nông thôn cần học để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đề nghị tiếp tục đầu tư đồng sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao lực dạy nghề có Trung tâm dạy nghề công lập huyện Chỉ đạo UBND cấp huyện bố trí đủ biên chế cán quản lý, giáo viên dạy nghề theo quy định Thông tư số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn định mức biên chế trung tâm dạy nghề công lập - Tăng cường huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho LĐNT Tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện chương trình, giáo trình ban hành chưa đảm bảo quy trình theo quy định, nội dung chưa theo chương trình, giáo trình khung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Tổ chức xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề chưa có chương trình, giáo trình 98 - Chỉ đạo UBND huyện, thị xã, thành phố cần quán triệt, đạo kiện toàn, củng cố Ban đạo cấp huyện tổ công tác thực Quyết định 1956 cấp xã bảo đảm thực tốt vai trò quản lý, đạo công tác dạy nghề địa bàn Cần ưu tiên bố trí giáo viên hữu cho trung tâm dạy nghề theo lộ trình hợp lý nhằm thời gian phù hợp đảm bảo có đủ số lượng giáo viên theo số nghề Đề án thành lập trung tâm phê duyệt quy định Thông tư số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; để sở dạy nghề thực tốt chức nhiệm vụ dạy nghề cho LDNT theo tinh thần Quyết định 1956 Xác định cụ thể nghề cần đào tạo, số lượng lao động tham gia học nghề nghề cụ thể Việc xác định tiêu phải xuất phát từ nhu cầu người học, việc làm sản xuất nông nghiệp; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, gắn với công tác tư vấn nghề nghiệp với việc làm, tuyển sinh đào tạo nghề theo địa theo nhu cầu thị trường lao động, tiếp tục mở rộng mô hình dạy nghề thí điểm đôi với nhân rộng mô hình xác định thí điểm có hiệu nhằm nâng cao hiệu dạy nghề, bảo đảm cho người học nghề có việc làm thu nhập phù hợp - Huy động lồng ghép nguồn lực ngân sách Trung ương hỗ trợ, bố trí ngân sách địa phương ngân sách thực chương trình dự án có hoạt động nghề cho LĐNT - Tăng cường công tác đào tạo, bối dưỡng cán công chức xã theo chức danh vị trí công việc, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề cho đội ngũ cán quản lý dạy nghề đơn vị dạy nghề; đội ngũ cán quản lý nhà nước đào tạo nghề từ cấp tỉnh đến cấp xã 99 KẾT LUẬN Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung, lao động nông thôn huyện Bình Liêu nói riêng vấn đề phức tạp lý thuyết lẫn thực tiễn Trong khuôn khổ luận văn vấn đề nghiên cứu giải Luận văn hoàn thành nội dung sau: Tác giả thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: làm sáng tỏ sở lý luận liên quan đến thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đưa cách nhìn tổng quát thực trạng nguồn nhân lực lao đông nông thôn huyện Bình Liêu Đánh giá thực trạng hoạt động thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu thời gian qua kết đạt tồn tại, hạn chế Đề xuất mô hình đào tạo nghề phù hợp cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu Xác định nhu cầu học nghề lao động nông thôn huyện Bình Liêu về: số lượng ngành nghề đào tạo Xác định ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn huyện thời gian tới Đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu: hoàn thiện công tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới; Giải pháp nâng cao nhận thức học nghề người lao động nông thôn Nhóm giải pháp với sở đào tạo Nhóm giải pháp hoàn thiện chế, sách 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Lê Văn Bảnh, 1998 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội Các báo cáo, tài liệu UBND huyện Bình Liêu: Kết thực Đề án đào tạo nghề cho lao động năm 2014 Sơ kết năm (2010-2014) thực Đề án; Dự kiến kế hoạch 2015 giai đoạn 2016-2020./ Các văn hướng dẫn Bộ, ngành Trung ương đào tạo nghề; Công văn 4144/UBND-VX2 ngày 27/8/2012 việc triển khai đào tạo nghề nông nghiệp cho LĐNT theo đề án 1956 Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung, 1997 Chiến lược giải việc làm Việt Nam,Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Phạm Bảo Dương, 2012 Tiến sỹ Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Đề xuất sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Nguyễn Văn Đại, 2011 Luận văn tiến sỹ Đào tạo nghề cho người lao động nông thôn vùng đồng bắng sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Văn Đại, năm 2010 Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Nội:Đề tài cấp Bộ mã số CB-2009-02-BS Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền ,năm 2008.Giáo trình khoa học quản lý, Hà Nội:Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, năm 2010 Trường Đại học KTQD, Giáo trình sách kinh tế, Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật 11 Phạm Thị Việt Hà, 2008 Luận văn thạc sỹĐại học Quốc gia Hà Nội "Thái độ nông dân nghề nông giaiđoạn chuyển đổi kinh tế nay" 12 Lê Thanh Hải, 2013.Tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lai Châu.Luận văn thạc sỹ kinh tế 101 13 Nguyễn Thị Hằng, 2003 Đẩy mạnh xuất lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo Hà nội: Tạp chí Cộng Sản 14 Nguyễn Thị Hằng Phí Thị Thơm, 2009 Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia 15 Nguyễn Thị Huệ, 2014.Việc làm cho lao động nông nghiệp trìnhxây dựng nông thôn thủ đô Hà Nội.Luận án Tiến sỹ,Học viện trịquốc gia Hồ Chí Minh 16 Hoàng Nguyễn Hưng, 2013.Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cholao động nông thôn tỉnh Hưng Yên.Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế 17 Luật dạy nghề (2006) 18 Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 19 Trần Thị Minh Ngọc, 2010 “Việc làm nông dân trình côngnghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sông Hồng đến 2010”, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 20 Vũ Tiến Quang, 2001 Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất nông nghiệp 21 Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 22 Quyết định số 24/QĐ-UBND ngày 6/ 01/2011 UBND tỉnh, việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 23 Tài liệu sơ kết 04 năm (2011-2014) tỉnh Quảng Ninh thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015 24 Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 Liên Bộ Tài Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính Phủ 102 25 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, năm 2005 Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, Hà Nội: Nhà xuất Lao động 26 Dương Thùy Trang, 2013 Biến đổi cấu lao động, việc làm hộ gia đìnhnông thôn qua trinh đô thị hóa Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, 2011 Mô hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội II Các Website Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh (http://www.quangninh.gov.vn/) Trang thông tin điện tử huyện Bình Liêu http://www.quangninh.gov.vn/vi-VN/huyenthi/HuyenBinhLieu/Trang/default.aspx 103 ... hoàn thi n thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG... 43 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 43 3.1 Lao động nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 43 3.1.1... HOÀN THI ̣NVIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 84 4.1 Phƣơng hƣớng hoàn thi n thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao

Ngày đăng: 02/03/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan