Thơ viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc thiểu số tiêu biểu

115 981 1
Thơ viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc thiểu số tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH MAI THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC THIỂU SỐ TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH MAI THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC THIỂU SỐ TIÊU BIỂU Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Mai Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ lớn từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Cao Thị Hảo Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Cảm ơn cô cho em dẫn khoa học quý báu việc triển khai luận văn Cảm ơn cô đồng hành, động viên giúp đỡ em! Đồng thời, trình thực luận văn em nhận giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo trường ĐHSP Thái Nguyên Cảm ơn thầy cô tận tình giảng dạy hướng dẫn chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới nhà thơ Dương Thuấn, Bùi Thị Tuyết Mai, Inrasara nhiệt tình giúp đỡ em việc tiếp cận với tư liệu nghiên cứu Em xin cảm ơn gia đình bạn bè - người động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập làm luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Mai Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ THIẾU NHI VÀ THƠ THIẾU NHI DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 10 1.1 Khái quát thơ thiếu nhi Việt Nam 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Một số đặc điểm thơ thiếu nhi 13 1.2 Thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại 20 1.2.1 Diện mạo chung thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại 20 1.2.2 Thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số dòng chảy chung thơ thiếu nhi Việt Nam 25 Tiểu kết chương 27 Chương 2: THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 28 2.1 Khung cảnh thiên nhiên mang đậm dấu ấn miền núi góc nhìn trẻ thơ 28 2.1.1 Thiên nhiên miền núi đặc trưng qua bốn mùa 28 2.1.2 Thế giới cỏ 37 2.1.3 Thế giới loài vật 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Những nếp sống sinh hoạt gắn bó với trẻ em dân tộc thiểu số 46 2.2.1 Cuộc sống nhiều khó khăn vất vả niềm vui trẻ thơ trước đổi thay quê hương 46 2.2.2 Những sinh hoạt phong phú, đặc sắc, giàu ý nghĩa văn hóa trẻ em dân tộc thiểu số 51 2.3 Trẻ thơ dân tộc thiểu số với ước mơ, trăn trở khát vọng 59 2.3.1 Ước mơ học tập, hiểu biết giới muôn màu 59 2.3.2 Những trăn trở khát vọng trẻ thơ dân tộc thiểu số 63 Tiểu kết chương 67 Chương 3: THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 68 3.1 Ngôn ngữ mang sắc thái riêng 68 3.1.1 Ngôn ngữ thơ ngắn gọn, giản dị 68 3.1.2 Ngôn ngữ thơ giàu âm thanh, hình ảnh 72 3.1.3 Ngôn ngữ thơ mang đậm sắc dân tộc 75 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 80 3.2.1 Giọng điệu sáng, hồn nhiên 80 3.2.2 Giọng điệu tinh nghịch, hóm hỉnh 83 3.2.3 Giọng điệu trữ tình, tha thiết 86 3.2.4 Giọng điệu suy tư, triết lý 89 3.3 Kết cấu độc đáo 92 3.3.1 Kết cấu tự 93 3.3.2 Kết cấu hỏi - đáp 96 3.3.3 Kết cấu chuỗi vật (sự việc) 97 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nằm dòng chảy văn học Việt Nam, văn học dân tộc thiểu số “tấm thổ cẩm” rực rỡ phản ánh tâm hồn, sống 53 dân tộc thiểu số anh em đất nước ta Với vẻ độc đáo riêng biệt, văn học dân tộc thiểu số góp phần tạo nên đa sắc, đa cho văn học Việt Nam đại trở thành phận có vai trò, vị trí vô quan trọng đời sống văn học Diện mạo văn học Việt Nam đại nhìn nhận cách trọn vẹn, đầy đủ bao hàm phận văn học dân tộc thiểu số Hay nói nhà thơ Mai Liễu “Đời sống văn học - nghệ thuật nước nhà thiếu mảng văn học - nghệ thuật dân tộc thiểu số” [26, tr 19] Và điều lần lại khẳng định Nghị Trung ương V (khóa VIII): “Văn học dân tộc thiểu số có bước tiến đáng kể Đội ngũ nhà văn hóa người dân tộc thiểu số phát triển số lượng lẫn chất lượng có đóng góp quan trọng vào hầu hết lĩnh vực văn học nghệ thuật” Mặc dù có vai trò vị trí quan trọng thực tế, nghiên cứu phận văn học chưa nhiều, chưa rộng rãi Văn học dân tộc thiểu số chưa quan tâm xứng đáng với vị trí mình, “ảnh hưởng văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số mờ nhạt nhận thức đánh giá xã hội nói chung giới văn học nghệ thuật nói riêng” [22, tr 10] Có lẽ cần phải có nhìn nhận lại để giới thiệu cho đông đảo độc giả đóng góp thành tựu phận văn học 1.2 Trong thập kỷ gần văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại có nhiều khởi sắc Điều thể rõ việc tác giả dân tộc thiểu số mở rộng đề tài nội dung phản ánh để mang lại cho phận văn học “một sức hấp dẫn riêng, vừa độc đáo nội dung phản ánh, vừa đặc sắc nghệ thuật thể hiện” [46, tr 14] Một phạm vi nhiều tác giả dân tộc thiểu số quan tâm ý mảng văn học viết cho thiếu nhi đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi Những thành tựu rực rỡ văn học thiếu nhi Việt Nam phải kể đến mảng thơ viết cho thiếu nhi tác giả dân tộc thiếu số Chúng ta kể đến số tên tuổi như: Dương Thuấn, Dương Khâu Luông, Lò Ngân Sủn, Inrasara, Bùi Thị Tuyết Mai, Nông Thị Ngọc Hòa…Các tác giả dành phần không nhỏ nghiệp sáng tác, thời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn gian để viết cho thiếu nhi Đồng thời qua trang thơ đó, họ phần khẳng định vị trí, tên tuổi văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Lựa chọn đề tài “Thơ viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc thiểu số tiêu biểu”, hy vọng nét đặc sắc cách nhìn, cách cảm nhận, cách thể riêng nhà thơ dân tộc thiểu số viết cho thiếu nhi, đồng thời thấy đóng góp to lớn họ thơ ca thiếu nhi Việt Nam đại 1.3 Trong giáo trình giảng dạy văn học thiếu nhi, văn học trẻ em trường đại học, cao đẳng có đào tạo giáo viên tiểu học hay giáo viên mầm non vấn đề văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số chưa quan tâm, chưa có chỗ đứng Xuất phát từ thực tế đó, hy vọng sau luận văn “Thơ viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc thiểu số tiêu biểu” hoàn thiện bước đầu giới thiệu diện mạo văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số để từ có nhìn nhận khách quan mảng văn học đầy sinh động, hấp dẫn Đồng thời mong rằng, luận văn trở thành tư liệu tham khảo hữu ích sinh viên chuyên ngành Ngữ văn tìm hiểu mảng văn học dân tộc thiểu số văn học thiếu nhi Việt Nam Lịch sử vấn đề Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam phận quan trọng văn học Việt Nam đại Bộ phận văn học có bước tiến đáng kể để khẳng định vị trí, vai trò suối nguồn văn học dân tộc Các tác giả dân tộc thiểu số tài tâm huyết đưa văn học dân tộc trở với quỹ đạo vốn có đời sống văn học, góp phần quan trọng vào mục tiêu cao Đảng ta xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong công trình nghiên cứu chung thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại đáng ý hai công trình: Bản sắc văn hóa dân tộc thơ ca DTTS Việt Nam đại (PGS.TS Trần Thị Việt Trung chủ biên) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm (PGS.TS Trần Thị Việt Trung - TS Cao Thị Hảo) Hai công trình nghiên cứu dựng lên tương đối hoàn chỉnh diện mạo thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại qua giai đoạn phát triển với thành tựu hạn chế định Đồng thời, tác giả đưa nhìn tổng thể, khái quát đặc điểm văn học dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thiểu số Việt Nam đại nói chung có mảng thơ dân tộc Riêng mảng thơ, người viết có nhìn khái quát phân tích kỹ lưỡng nội dung tác giả dân tộc thiểu số đề cập đến thơ Trong đó, bật lên hai đề tài chính: đề tài thiên nhiên đề tài người miền núi “Thơ tác giả dân tộc miền núi luôn gắn liền với thiên nhiên, người miền núi” [46, tr 173] Còn đề tài thiếu nhi, diện khảo sát tương đối rộng nên hai công trình nhắc đến số tác giả có thơ viết cho thiếu nhi Lò Ngân Sủn, Dương Thuấn, Dương Khâu Luông mà chưa sâu, nghiên cứu cụ thể vấn đề này….Như vậy, thấy đề tài thiếu nhi miền núi thơ dân tộc thiểu số chưa nhận quan tâm, ý thích đáng nhà nghiên cứu, phê bình văn học Đã có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề góc độ hạn chế, chủ yếu tập chung nhiều sáng tác hai nhà thơ dân tộc Tày Dương Thuấn Dương Khâu Luông mà chưa có nhìn hệ thống, khái quát đề tài Lã Thị Bắc Lý Giáo trình văn học trẻ em có nhận xét khái quát văn học thiếu nhi miền núi “ngày phát triển ghi nhiều thành tựu với tác phẩm tiêu biểu” [18, tr 18] Trong đó, tác giả nhấn mạnh đóng góp quan trọng, bật nhà thơ Tày Dương Thuấn mảng thơ thiếu nhi: “Dương Thuấn với hàng loạt thơ viết người mảnh đất vùng cao làm cho người đọc hiểu yêu mến hồn nhiên mộc mạc đời sống tâm hồn chất phác mà nghĩa tình gắn bó với cách mạng đồng bào, em dân tộc thiểu số phía Bắc Năm 2010, Tuyển tập thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi xuất song ngữ (tiếng Kinh tiếng Tày) làm phong phú cho mảng văn học viết đề tài miền núi văn học thiếu nhi Việt Nam” [18, tr 18] Khẳng định, đề cao vai trò thơ thiếu nhi Dương Thuấn văn học thiếu nhi Việt Nam, viết Cảm nhận văn học thiếu nhi kỷ XXI, tác giả đưa nhận xét tinh tế nội dung cảm hứng thơ thiếu nhi Dương Thuấn: “đó giới trẻ thơ thiên nhiên vùng cao sống động Đó cỏ hoa trái muôn sắc màu, tiếng suối reo, sỏi thần kì, tiếng hò săn bắn, khói sớm với mùi thịt nướng, phong tục tập quán huyền thoại làm mê đắm lòng người…Cảm hứng bao trùm vần thơ anh viết cho trẻ tình yêu tha thiết với Hon, với núi rừng Bắc Kạn Dương Thuấn làm sống dậy văn hóa Tày” [43] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong “Lời giới thiệu Tuyển tập thơ thiếu nhi” (2010) Dương Thuấn, nhà nghiên cứu phê bình văn học Chu Văn Sơn đưa nhận xét, khái quát chung giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Dương Thuấn Tác giả gọi “khu vườn thiếu nhi” mà nhà thơ “đã mở mang, khai phá năm, nâng niu tấc đất, tỉ mẩn với lối đi, suối, mỏm đá, góc núi, gieo trồng đủ loại cỏ quê hương, chăm nuôi đủ loại chim thú đồng rừng mình, dựng lên đủ khu vui chơi, lễ hội dân tộc mình…Vào cháu ngắm hoa, nếm quả, nghe thổi khèn, nghe hát ru, nghe cổ tích, chơi ném còn, ném thia lia, đánh quay, đánh yến, chơi bập bênh, chơi đu, cưỡi ngựa, bắn nỏ, săn núi, bơi thuyền sông Năng, câu cá ngắm cảnh hồ Ba Bể…”[33] Tác giả Vân Thanh - nhà nghiên cứu tâm huyết, trăn trở với vấn đề văn học thiếu nhi đưa nhận định thơ thiếu nhi Việt Nam Mặc dù không đề cập cụ thể đến thơ thiếu nhi nhà thơ dân tộc song tác giả thành công đạt thơ thiếu nhi nói chung có góp sức nhà thơ thiếu nhi dân tộc Dương Thuấn: “Từ năm 90 trở lại thơ viết cho em thật sôi Trong lên tác giả sớm có phong cách riêng Nguyễn Hoàng Sơn với Dắt mùa thu vào phố, Bờ ve ran Mai Văn Hai, Cưỡi ngựa săn Dương Thuấn…Các nhà thơ làm sống hẳn vùng thơ cho em”[43, tr 214] Vấn đề thơ thiếu nhi nhà thơ Dương Thuấn đề cập kĩ khóa luận tốt nghiệp Thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn Mai Việt Hồng Trong khóa luận này, thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn khảo sát qua khía cạnh: giới thiên nhiên miền núi, giới tuổi thơ miền núi, học sống thơ Trong đó, tác giả khóa luận đặc biệt sâu tìm hiểu thiên nhiên thơ Dương Thuấn mắt trẻ thơ, “thiên nhiên miền núi thơ Dương Thuấn thật đẹp thơ mộng, gắn bó hài hoà với sống người”[3, tr.68] Từ khẳng định đó, Mai Việt Hồng khám phá thiên nhiên thơ thiếu nhi Dương Thuấn ba phương diện chính: Bức tranh bốn mùa, Thế giới quả, hoa Thế giới loài vật Bên cạnh đó, giới tuổi thơ miền núi thơ Dương Thuấn với “cuộc sống lao động, học tập khó khăn, vất vả” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Từ câu chuyện giản dị, gần gũi việc để kể vui cho trẻ nghe, nhà thơ dân tộc thiểu số mang lại cho em học nhân sinh sâu sắc sống học sẻ chia đoàn kết Rồi học quan tâm, giúp đỡ người khác gặp hoàn cảnh khó khăn thông qua câu chuyện bạn nhỏ giúp cá rô gầy “ngược dòng mắc cạn” tìm với nguồn nước mình: Bầy trẻ bàn tán Biết Thương cá rô gầy Cả lũ bấu xấu Khênh cá Chân bước lon ton Ra ao thả (Thương cá rô gầy - Hồ Chư) Có thể nói với kiểu kết cấu tự thông qua câu chuyện kể hình thức thơ, nhà thơ dân tộc thiểu số khéo léo đưa vào vấn đề sống, qua trẻ thơ tự soi vào câu chuyện để rút học nhận thức cho Thông qua câu chuyện người bạn học sinh Anh ngữ trở quê hương đoàn tụ với người thân gặp thì: “Cháu nói tiếng Việt/ Bà nói tiếng Mông/ Không hiểu tiếng nhau” (Tiếng quê hương - Lò Ngân Sủn), nhà thơ đưa vấn đề gìn giữ tiếng quê hương, tiếng dân tộc cách tự nhiên buộc em phải suy ngẫm Có thể nói phương diện thơ thông qua câu chuyện ngắn, gọn, lý thú vấn đề đời sống có tác động sâu sắc đến tâm hồn trẻ thơ hiệu hô hào thường thấy Và hiệu lớn kiểu kết cấu tự thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3.2 Kết cấu hỏi - đáp Thế giới trẻ thơ giới khát khao, giãy bày, tìm tòi khám phá điều lạ Trẻ thơ lớn lên từ thắc mắc, câu hỏi hành trình kiếm tìm giải đáp Kiểu kết cấu hỏi - đáp hình thành xuất phát từ câu hỏi hồn nhiên, trẻo Và viết cho thiếu nhi viết cho tuổi thơ kiểu kết cấu hỏi - đáp nhiều nhà thơ thiếu nhi nói chung nhà thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số nói riêng lựa chọn sử dụng để xây dựng nên tác phẩm phương thức, gợi dẫn để vào giới tâm hồn trẻ thơ Tuy nhiên, kiểu kết cấu hỏi - đáp song nhà thơ dân tộc có vận dụng khác trang thơ thiếu nhi Đó kiểu kết cấu hỏi - đáp đối thoại diễn hai nhân vật Trong trường hợp trẻ thơ thường người hỏi, người nêu lên thắc mắc người lớn người đáp, đưa câu trả lời Đó thường cặp ông (bà) - cháu, bố (mẹ) - con, anh (chị) - em Nội dung hỏi đáp xoay quanh câu hỏi, thắc mắc ngộ nghĩnh, ngây thơ trẻ thơ trước vật, tượng diễn xung quanh em: Bố bố gà lại chọi nhau? À gà có mỏ nhọn Bố bố trâu lại húc nhau? À trâu có sừng đầu (Những điều hỏi - Lò Ngân Sủn) Hoặc kết cấu hỏi - đáp độc thoại Ở kiểu kết cấu này, trẻ thơ vừa người đưa câu hỏi song lại vừa người trả lời Qua đó, đồng cảm với tâm hồn trẻ thơ, nhà thơ dân tộc thiểu số thể cách nhìn nhận, cảm nhận em vấn đề đề cập tới sống xung quanh Đó thắc mắc ngây thơ em hình dáng thay đổi trăng em lại đưa lý giải cho thắc mắc dựa vào suy luận ngây thơ mình: Phải trăng qua ruộng lúa Nên trăng làm lưỡi liềm? Phải trăng ghé mái hiên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn Nên có trăng mắc võng? Trăng qua vườn rộng Hóa trải bưởi vàng thơm? Phải trăng qua dòng sông Trăng thành thuyền nhỏ? (Hỏi trăng - Dương Thuấn) Rồi thắc mắc em tượng tự nhiên mây, gió: Em hỏi mây mây trôi đâu - Mây chở bóng mát che mẹ già Em hỏi gió - Cho nắng biết hanh (Câu hỏi - Inrasara) Hay thắc mắc lung linh, huyền ảo mảnh đất Sa Pa: Màu Sa Pa màu gì? Có phải màu gió Có phải màu mây Có phải màu (Màu Sa Pa - Dương Thuấn) Điều đặc biệt kết cấu hỏi - đáp liên kết nhiều chi tiết, hình ảnh thơ, việc vốn không liên quan đến lại xuất (gà chọi nhau, chó cắn nhau, trâu húc nhau, người đánh nhau…) Đơn giản chúng tồn trường thắc mắc lôgic giới trẻ thơ mà thắc mắc trẻ thơ vô hạn, vô Qua mặt nhà thơ dân tộc thiểu số mang đến cho em kiến thức lạ, tăng khả hiểu biết em sống mặt khác thỏa mãn trí tò mò đáng yêu lứa tuổi thơ 3.3.3 Kết cấu chuỗi vật (sự việc) Kiểu kết cấu chuỗi vật (sự việc) kiểu kết cấu thường gặp đồng dao, vè quen thuộc thiếu nhi gắn liền với việc người viết dẫn chuỗi việc, tượng có liên quan không liên quan đến để thông qua miêu tả giới thiệu đặc điểm, đặc tính vật, tượng như: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn Đầu trọc Là bình vôi Mồm rộng loe môi Là thìa ốc Đôi chân xám mốc Là diệc trời Ngủ đứng ngủ ngồi Là cò trắng Hay bay hay tắm Là le le (Đồng dao) Ảnh hưởng từ thi pháp đồng dao, đặc biệt đồng dao quen thuộc trẻ thơ dân tộc thiểu số, cách tổ chức thơ theo kết cấu chuỗi vật (sự việc) nhà thơ dân tộc thiểu số sử dụng nhiều thành công mảng thơ thiếu nhi miền núi Với việc liệt kê vật, tượng có chủ đề hay không chủ đề, kiểu kết cấu có ưu lớn việc thể phong phú, đa dạng, muôn màu, muôn vẻ sống mắt trẻ thơ đồng thời tạo nên thích thú cho trẻ thơ tiếp cận tác phẩm Cùng ngủ song loài vật hay cỏ lại có cách thức ngủ, không gian ngủ khác nhau: Cỏ ngủ Lá khép vào Cá vực sâu Vừa bơi vừa ngủ Con ngựa tàu Suốt đời ngủ đứng Con chim đậu vững Ngủ Con dơi ngủ ngày Chân cheo vòm đá (Đi ngủ - Dương Thuấn) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 98 http://www.lrc.tnu.edu.vn Hay cảm nhận riêng màu sắc loại chim so sánh, liên tưởng đầy bất ngờ trẻ thơ: “Màu lông cô Sáo/ Đen nhẻm y nhọ nồi/ Chị Cò dáng lả lướt/ Cánh mịn tựa hạt xôi/ Em Vàng Anh ríu rít/ Áo giống màu nghệ tươi (Sắc màu Bùi Văn Loa) Từ đặc điểm thường thấy vật, việc qua cách kể, cách liệt kê, xếp nhà thơ vật, việc lên vô sinh động, hấp dẫn, thu hút theo dõi trẻ thơ Ví dụ câu chuyện thú vị họp loài chim, loài vẻ, đặc điểm, tính cách, không loài giống loài nào: Cây đào trước cửa nhà em Trưa họ mạc nhà chim họp đàn Chích chòe nhiều chữ làng Đứng lên cất tiếng rảnh rang mời chào Nhanh chân có chào mào Lề mề cú vọ, ồn quạ đen… (Họp nhà chim - Hoàng Thanh Hương) Rồi là vẻ đẹp nguyên sơ, đầy sức sống, vui tươi, tấp nập muôn loài nơi miền núi cao diễn đạt trọn vẹn với kiểu kết cấu chuỗi việc (Sự vật): “Trời ơi/ Hửng mau/ Cho cóc vào hang/ Hổ vằn lang thang/ Ra mà phơi nắng/ Cho đàn cò trắng/ Liệng bay đồng/ Cho dòng suối trong/ Cho đàn cá lội/ Nai lạc lối…(Hát gọi trời hửng) Như với kiểu kết cấu này, nhà thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số mang lại nhìn đầy tươi cho thiếu nhi miền núi vật, tượng tưởng quen thuộc em, giúp em mở rộng tầm nhìn sống muôn màu, muôn vẻ thông qua nhìn đối chiếu vật, việc Và từ khẳng định với kiểu kết cấu tự sự, kết cấu hỏi - đáp, kết cấu dồn nén kiểu kết cấu chuỗi vật (sự việc) thành công đáng ghi nhận nhà thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số phương diện nghệ thuật xây dựng kết cấu thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương Thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại khẳng định vị trí thơ ca thiếu nhi nói riêng văn học thiếu nhi nói chung nghệ thuật thể độc đáo Đó vận dụng hài hòa ngôn ngữ nghệ thuật, đa dạng giọng điệu linh hoạt kết cấu Nếu vận dụng hài hòa ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố chung ngôn ngữ thơ thiếu nhi yếu tố riêng ngôn ngữ dân tộc giúp nhà thơ dân tộc thiểu số nói lên tiếng nói riêng trẻ thơ dân tộc thiểu số giọng điệu thơ đa dạng kết cấu linh hoạt lại giúp em cảm thấy dễ dàng, thoải mái, thích thú tiếp cận tác phẩm học, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm Và với thành công phương diện nghệ thuật thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại trở thành điểm đến đầy hấp dẫn, hứa hẹn nhiều điều lí thú, bổ ích trẻ thơ đông đảo bạn đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – 100 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Cùng với vận động đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số, văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại có lớn mạnh phát triển không ngừng Điều thể rõ qua thành tựu, đóng góp tác giả dân tộc thiểu số việc mở rộng đề tài, nội dung phản ánh độc đáo cách thức thể Các nhà thơ dân tộc thiểu số thể hiện, khắc họa thành công tiếng nói, tâm tư, tình cảm dân tộc mình, mảng thơ viết cho thiếu nhi Hòa chung vào dòng chảy thơ thiếu nhi Việt Nam, thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số ngày đạt nhiều thành tựu phong phú với trưởng thành đội ngũ tác giả tác phẩm Những nhà thơ dân tộc viết nhiều cho thiếu nhi Dương Thuấn, Dương Khâu Luông, Bùi Thị Tuyết Mai, Nông Thị Ngọc Hòa, Lò Ngân Sủn, Inrasara… trở thành người bạn đồng hành tin cậy trẻ thơ miền núi suốt cung đường tuổi thơ em Tuy nhiên thơ thiếu nhi nhà thơ dân tộc thiểu số mẻ, xa lạ đời sống chung văn học Sở dĩ có điều so với thơ thiếu nhi Việt Nam thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số đời tương đối muộn Hơn có nhiều nhà thơ dân tộc viết thiếu nhi song chưa có bút chuyên biệt viết cho thiếu nhi Ngoài số lượng hạn chế tác giả có tập thơ xuất dành riêng cho thiếu nhi đa phần lại tác phẩm nhỏ, lẻ in chung tập thơ tác giả nói riêng tuyển tập thơ thiếu nhi nói chung Thêm vào độ phủ văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số hạn chế chủ yếu tập trung vùng núi, miền sâu, miền xa mà chưa có thâm nhập sâu, rộng vào đời sống tiếp nhận văn học việc tiếp cận tác phẩm gặp nhiều khó khăn Bằng tâm huyết với lứa tuổi măng non miền núi vốn phải chịu nhiều thiệt thòi, nhà thơ dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại góp phần không nhỏ công sức vào việc thể tranh toàn cảnh thiên nhiên sống, sinh hoạt thiếu nhi miền núi nhìn mang đậm sắc thái vùng miền Đó khung cảnh thiên nhiên miền núi gắn bó với trẻ thơ: hùng vĩ, rộng lớn, đẹp, trữ tình, nên thơ với đời sống động, thực vật phong phú có lúc vô khắc nghiệt, nguy hiểm sống tâm hồn trẻ thơ Cùng thiên Số hóa Trung tâm Học liệu – 101 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhiên miền núi song với nhà thơ, thiên nhiên lại mang dấu ấn vùng miền riêng Từ nhà thơ dân tộc thiểu số mang đến cho người đọc nhìn nhiều chiều, nhiều vẻ tranh thiên nhiên tổ quốc Bên cạnh trang thơ viết thiên nhiên, nhà thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam đại thành công tái lại thực sống, sinh hoạt ước mơ, khát khao, hoài bão trẻ thơ miền núi Đó thực sống vùng cao đường đổi song tồn nhiều khó khăn, vất vả; sinh hoạt văn hóa, trò chơi truyền thống, lễ hội, phong tục tập quán mang đậm sắc dân tộc; khát vọng học tập, bay cao, bay xa, hòa nhập vào sống đại em Thông qua trang thơ đầy xúc động tác giả giúp cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, ngây thơ, sáng trẻ em miền núi, cảm thông, đồng cảm, sẻ chia với sống nhiều khó khăn, vất vả em Và nói thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số thực trở thành ăn tinh thần thiếu trẻ thơ miền núi, hành trang tuổi thơ theo em suốt đời Nhìn từ phương diện nghệ thuật, thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại mang đặc điểm thơ thiếu nhi nói chung như: nhìn miêu tả giới qua đôi mắt tâm hồn trẻ thơ; thể cảm xúc, hồn nhiên, trẻo cách tư ngộ nghĩnh lứa tuổi thơ với giọng thơ vui tươi, dí dỏm Tuy nhiên phương diện này, thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số để lại dấu ấn riêng như: cách sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, giản dị, gần gũi, gắn bó với đời sống, với lời ăn tiếng nói, mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc người dân miền núi; đa dạng giọng điệu thơ cách sử dụng kiểu kết cấu thơ đặc biệt để đem lại hiệu nghệ thuật cao Có thể nói sắc thái văn hóa vùng miền chi phối mạnh mẽ không nội dung mà nghệ thuật thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại Chính điều góp phần làm nên nét độc đáo, đặc sắc cho thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số, khác biệt hương, sắc thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số “vườn hoa rực rỡ” thơ ca thiếu nhi Việt Nam đại nói chung Bên cạnh thành công đạt thơ viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại tồn số hạn chế định Đó hạn chế nhà thơ việc diễn đạt lựa chọn ngôn ngữ Do ảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – 102 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hưởng lối diễn đạt, cách nói đồng bào dân tộc thiếu số nên ngôn ngữ thơ chưa trau chuốt, thô mộc Cách diễn đạt nhiều ẩn ý thơ có lúc gây khó hiểu lứa tuổi tiếp nhận trẻ thơ Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ dân tộc gây nên tượng khó đọc, khó cảm thụ lứa tuổi thơ phiên âm giải thích Tuy nhiên, thành công bước đầu đạt thơ viết cho thiếu nhi nhà thơ dân tộc thiểu số đáng tự hào trân trọng hết nhà thơ thể nỗ lực thân quan tâm, nhiệt huyết dành cho lứa tuổi măng non dân tộc Trong trình thực luận văn tìm hiểu thơ thiếu nhi nhà thơ dân tộc thiểu số nhận thấy có vấn đề đáng lưu tâm sau: Thứ nhất, thơ thiếu nhi nói riêng văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số nói chung chưa có chỗ đứng thực văn học Việt Nam Điều thể thông qua việc tìm hiểu, sưu tầm tác phẩm văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số khó khăn Các tác phẩm vô tình coi “sách hiếm” tác phẩm xuất lâu tái lưu hành thị trường sách Thứ hai, chủ trương đưa văn học dân tộc thiểu số thoát khỏi phạm vi vùng, miền để hòa nhịp văn học dân tộc điều dễ dàng nhận thấy sách thiếu nhi dân tộc chủ yếu cấp phát miễn phí cho trường mẫu giáo hay tiểu học, THCS miền núi, vùng sâu, vùng xa Chủ trương mặt thể quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp quyền đến trẻ thơ vùng cao song mặt khác vô tình làm giới hạn phạm vi tiếp nhận, đối tượng tiếp nhận văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Từ thực trạng dẫn tới việc văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số chưa thực có đời sống đích thực, chưa nhiều người đọc biết đến Thị trường sách thiếu nhi dân tộc chưa có điều kiện phát triển từ chưa tạo thành động lực, thu hút nhà văn, nhà thơ dân tộc thử sức với mảng đề tài đầy hấp dẫn Có lẽ để tháo gỡ vướng mắc trên, cần nhiều chương trình, hành động, sách thiết thực để mặt động viên lực lượng sáng tác người dân tộc thiểu số mặt khác quảng bá, giới thiệu với đông đảo bạn đọc mảng văn học độc đáo, thú vị lạ Số hóa Trung tâm Học liệu – 103 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quốc Ca, Không thơ chưa hay, http://vanvn.net, ngày tháng 11 năm 2008 Nông Quốc Chấn (1960), Tiếng ca người Việt Bắc, Nxb Văn học, H Mai Việt Hồng (2011), Thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Phạm Hổ (1999), Tuyển tập Phạm Hổ, Nxb Văn học Hội văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam (2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam Đời Văn, NXB Văn hóa Dân tộc Hội văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật DTTS thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa Dân tộc Đỗ Thị Thu Huyền, Dương Khâu Luông: Người hát đất mẹ, Văn nghệ Ba Bể ngày tháng năm 2013 Văn Công Hùng, Văn học miền Trung Tây Nguyên từ góc nhìn trẻ, http://www.vanconghung.com, ngày 29 tháng năm 2011 10 Inrasara (2003) ,Thơ cho tuổi thơ, NXB Kim Đồng 11 Hoài Khánh, Kiên định với thơ thiếu nhi, http://dantri.com.vm, ngày tháng năm 2012 12 Trần Đăng Khoa (1995), Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa, NXB Văn học 13 Hoàng Thị Lan, Văn học thiếu nhi yêu cầu sinh viên cao đẳng sư phạm mần non, Tạp chí Giáo dục, số 262, tháng năm 2011 14 Dương Khâu Luông (2003), Gọi bò chuồng, Nxb Hội nhà văn 15 Dương Khâu Luông (2005), Bản mùa cốm, Nxb Hội nhà văn 16 Dương Khâu Luông (2008), Co nghịu hưa cần, Nxb Văn hóa Dân tộc 17 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H, 1997 18 Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm 19 Huyền Minh, Vài suy nghĩ việc sáng tác văn học cho thiếu nhi, http://vannghe.hagiang.gov.vn, ngày tháng 10 năm 2012 20 Lê Thị Hoài Nam (2002), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – 104 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 21 Trần Đức Ngôn - Dương Thu Hương (1994), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 22 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Văn hóa 23 Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Nxb Văn học 24 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng 25 Nhiều tác giả (1996), Chuyện sóc, Nxb Kim Đồng 26 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, xb Văn hóa Dân tộc 27 Nhiều tác giả (1998), Văn học, Tập 1, (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP Sư phạm 12 + 2), Nxb Giáo dục 28 Nhiều tác giả (2001), Những thơ hay viết thiếu nhi dân tộc miền núi, Nxb giáo dục 29 Nhiều tác giả (2004), Văn nghệ sĩ Cao Bằng, chân dung tác phẩm, Nxb Văn hóa Dân tộc 30 Lê Lưu Oanh - Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, Nxb trường đại học Sư phạm Hà Nội 31 Xuân Quỳnh (2003), Bầu trời trứng, Nxb Kim Đồng 32 Trần Quang Sáng, Đà Nẵng thơ viết cho thiếu nhi, http://www.baodanang.vn, ngày 25 tháng năm 2014 33 Chu Văn Sơn (2010), Khu vườn thiếu nhi Dương Thuấn, Lời giới thiệu Tuyển tập Dương Thuấn (tập 3), Nxb Hội nhà văn 34 Lò Ngân Sủn (1995), Cái bật lửa trời, NXB Kim Đồng 35 Lò Ngân Sủn (1996), Suối Pí Lè, NXB Kim Đồng 36 Tạ Văn Sỹ, Đến đại biểu Tây Nguyên xứng đáng người Tây Nguyên, http://vanhocquenha.vn 37 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 39 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 40 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 41 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, Nxb Kim Đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – 105 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 42 Vân Thanh (Biên soạn, 2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 43 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng 44 Nguyễn Đức Thiện, Hồn nhiên lá, http://www.pqtrung.com 45 Dương Thuấn (2010) Tuyển tập Dương Thuấn (2010), Nxb Hội nhà văn 46 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 47 Trần Thị Việt Trung (Chủ biên, 2013), Nghiên cứu lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 48 Trần Thị Việt Trung (chủ biên), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 49 Phùng Trọng Vĩnh (2013), Thế giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ Văn - trường ĐHSP Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên 50 Lý Thị Vương (2013), Thơ Dương Khâu Luông, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ Văn - trường ĐHSP Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – 106 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ THIÊN NHIÊN, CUỘC SỐNG CỦA TRẺ THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ Thiên nhiên miền núi hùng vĩ, nên thơ, trữ tình Niềm vui xuống chợ Trẻ thơ vui xuân Trẻ thơ dân tộc lao động giúp đỡ gia đình Niềm vui đến trường Học sinh dân tộc vùng cao ... tài thơ viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc thiểu số Việt Nam đại tiêu biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát thơ viết cho thiếu nhi số nhà thơ dân tộc thiểu số sâu vào thơ viết cho thiếu. .. thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam đại Chương 2: Thơ viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc thiểu số Việt Nam đại nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Thơ viết cho thiếu nhi số tác giả dân. .. Thơ thiếu nhi phận quan trọng văn học thiếu nhi Việt Nam Với cách hiểu văn học thiếu nhi thơ thiếu nhi hiểu thơ viết cho thiếu nhi, thơ viết thiếu nhi hay thơ thiếu nhi viết thơ viết cho thiếu nhi

Ngày đăng: 02/03/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan