Phân biệt hoạt động đối ngoại của Đảng, hoạt động đối ngoại của Nhà nước và nhân dân ? tại sao phải kết hợp ba kênh trên ?

8 2.2K 27
Phân biệt hoạt động đối ngoại của Đảng, hoạt động đối ngoại của Nhà nước và nhân dân ? tại sao phải kết hợp ba kênh trên ?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điểm giống nhau về hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và nhân dân: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”. “Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập sâu rộng, đường lối đối ngoại của Đại hội XI đã có một số phát triển mới, quan trọng để phù hợp với nhiệm vụ mới và tình hình mới, cụ thể là: Lợi ích quốc gia dân tộc vừa là mục tiêu vừa là nguyên tắc cao nhất của các hoạt động đối ngoại. Lợi ích quốc gia dân tộc là lợi ích tối cao của gần 90 triệu nhân dân Việt Nam và hơn 4 triệu người Việt Nam ở nước ngoài. Hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn, lấy hội nhập kinh tế là trọng tâm và mở rộng sang các lĩnh vực khác: chính trị, quốc phòng, an ninh, văn hóaxã hội và ở mọi cấp độ song phương, khu vực, đa phương và toàn cầu. Từ chủ trương “là bạn và đối tác tin cậy” của Đại hội IX, Đại hội XI bổ sung thêm Việt Nam là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Xây dựng cộng đồng ASEAN trở thành một trọng tâm đối ngoại. Đại hội XI khẳng định Việt Nam là thành viên ASEAN, cam kết phấn đấu cùng các nước xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN. Các hoạt động đối ngoại sẽ được triển khai đồng bộ, toàn diện trên cơ sở phát huy tiềm lực của mọi lực lượng và thực thi trên mọi kênh, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc trên mặt trận đối ngoại. Sự khác biệt về hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và nhân dân : Một là , hoạt động đối ngoại của Đảng là tăng cường quan hệ với các Đảng cộng sản, Đảng cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng có chung biên giới, đưa quan hệ đi vào chiều sâu bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng và thiết thực. Chủ động thiết lập và tăng cường quan

...Câu Phân biệt hoạt động đối ngoại Đảng, hoạt động đối ngoại Nhà nước nhân dân ? phải kết hợp ba kênh ? Bài Làm Điểm giống hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước nhân dân: “Thực quán đường lối đối ngoại. .. Đảng với hoạt động đối ngoại Nhà nước đối ngoại nhân dân lý sau đây: bảo đảm hiệu hoạt động đối ngoại bảo đảm nguyên tắc phát huy mạnh mẽ tính chủ động, tích cực, linh hoạt đối ngoại nhân dân nâng... thành sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Do tính đặc thù, hoạt động đối ngoại nhân dân phong phú, đa dạng Hoạt động đối ngoại nhân dân nay: Bộ phận làm công tác đối ngoại nhân dân cần tổ chức nghiên

Ngày đăng: 24/02/2017, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan