BÀI DỰ THI TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

44 432 0
BÀI DỰ THI TÌM HIỂU HIẾN PHÁP  NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính từ thời điểm nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (nay là nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ) được thành lập đến nay , nước ta đã có 5 bản Hiến pháp được Quốc Hội thông qua . Các bản hiến pháp đó là : Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta : Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, ngay sau khi đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời , chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề về sự cần thiết là phải có một bản Hiến pháp cho Nhà nước Việt Nam . Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa được Quốc Hội khóa I, chính thức thông qua vào ngày 9111946, tại Kỳ họp thứ 2. Bản Hiến pháp thứ hai được Quốc Hội ban hành là bản Hiến pháp năm 1959: Nam 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ ; nước ta tạm thời bị chia cách làm hai miền , miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và từng bước đi lên xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, còn miền Nam đặt dưới tầm kiểm soát của Mỹ Ngụy . Vào ngày 31121959, bản dự thảo Hiến pháp đã được Quốc Hội khóa I thông qua tại Kỳ họp thứ 11 . Đồng thời , chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký lệnh công bố Hiến pháp năm 1959 vào ngày 01011960. Bản Hiến Pháp thứ ba, đó là bản Hiến pháp năm 1980: Cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc Hội chung cho cả nước đã thành công rực rỡ vào ngày 2541976. Kỳ họp đầu tiên của Quốc Hội khóa VI quyết định đổi tên nước thành nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1980 được Quốc Hội khóa VI Kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18121980, bản Hiến pháp đã thể hiên được một Tuyên ngôn của Nhà nước chuyên chính vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp của một thời kì xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội trên phạm vi cả nước. Bản Hiến pháp thứ tư, đó là bản Hiến pháp năm 1992: Sau một thập kỷ được ban hành , Hiến pháp đã trở nên không phù hợp với tình hình của thế giới, cùng với đó là những chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng. Bởi lẽ đó mà tại kỳ họp thứ 11 ,Quốc hội khóa VII đã thông qua bản Hiến pháp năm 1992 vào ngày 1541992. Vào ngày 25122001, tại kỳ họp thứ 11, Quốc Hội khóa X đã chính thức thông qua nghi quyết số 512001QH10 sửa đổi , bổ sung 23 Điều của Hiến pháp 1992. Bản Hiến pháp hiên Tại mới được ban hành là bản Hiến pháp 2013 : Vào ngày 28112013, Quốc Hội khóa XIII, Kỳ họp thứ 6 đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thay thế cho bản Hiến pháp năm 1992 ( được sửa đổi, bổ sung năm 2001).

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Câu 1: Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ( nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ) đến nay, nước ta có Hiến pháp ? Hiến pháp Quốc Hội thông qua vào ngày, tháng, năm ? Trả lời Tính từ thời điểm nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (nay nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ) thành lập đến , nước ta có Hiến pháp Quốc Hội thơng qua Các hiến pháp : Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nước ta : Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, sau đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, phiên họp Chính phủ lâm thời , chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần thiết phải có Hiến pháp cho Nhà nước Việt Nam Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Quốc Hội khóa I, thức thơng qua vào ngày 9/11/1946, Kỳ họp thứ Bản Hiến pháp thứ hai Quốc Hội ban hành Hiến pháp năm 1959: Nam 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ ; nước ta tạm thời bị chia cách làm hai miền , miền Bắc hoàn toàn giải Bản Hiến pháp nước Việt Nam Dân phóng bước lên xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, miền Nam đặt Cộng Hịa năm 1946 tầm kiểm sốt Mỹ - Ngụy Vào ngày 31/12/1959, dự thảo Hiến pháp Quốc Hội khóa I thơng qua Kỳ họp thứ 11 Đồng thời , chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh cơng bố Hiến pháp năm 1959 vào ngày 01/01/1960 Bản Hiến Pháp thứ ba, Hiến pháp năm 1980: Cuộc Tổng tuyển cử bầu Hiến pháp năm 1959 Quốc Hội chung cho nước thành công rực rỡ vào ngày 25/4/1976 Kỳ họp Quốc Hội khóa VI định đổi tên nước thành nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1980 Quốc Hội khóa VI Kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/12/1980, Hiến pháp thể hiên Tun ngơn Nhà nước chun vơ sản lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp thời kì xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội phạm vi nước Bản Hiến pháp thứ tư, Hiến pháp năm 1992: Sau thập kỷ ban hành , Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp trở nên không phù hợp với tình hình Hiến pháp năm 1992 giới, với chủ trương đổi kinh tế Đảng Bởi lẽ mà kỳ họp thứ 11 ,Quốc hội khóa VII thơng qua Hiến pháp năm 1992 vào ngày 15/4/1992 Vào ngày 25/12/2001, kỳ họp thứ 11, Quốc Hội khóa X thức thông qua nghi số 51/2001/QH10 sửa đổi , bổ sung 23 Điều Hiến pháp 1992 Bản Hiến pháp hiên Tại ban hành Vào ngày 28/11/2013, Quốc Hội khóa XIII, Kỳ họp qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Nam thay cho Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 2013 : thứ thông Việt Câu : Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) , Hiến pháp 2013 giữ nguyên Điều, bổ sung 12 Điều sửa đổi 101 Điều Cùng với đó, Hiến pháp 2013 có bố cục 11 chương, 120 Điều giảm chương 27 Điều so với Hiến pháp 1992 Đối với Hiến pháp 2013, có bố cục gọn thể ý cách lý luận, kỹ thuật lập hiến chặt chẽ , đáp ứng yêu cầu đạo luật bản, thể tính ổn định lâu dài có nhiều điểm nội dung kỹ thuật lập hiến; bố cục hợp lý, chặt chẽ khoa học, bảo đảm quy định Hiến pháp tầm đạo luật bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất, có tính ổn định lâu dài; phản ánh ý chí, nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân; thể rõ đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; quy định rõ ràng, đắn đầy đủ chế độ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức máy nhà nước, hiệu lực quy trình sửa đổi Hiến pháp Điều làm cho tơi tâm đắc thể rõ Điều sửa đổi bổ sung Hiến pháp 2013, với Hiến pháp 1992 nội dung cho rằng:”Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy mặt nhân dân, thực tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân” ; cịn Hiến pháp 2013 Điều cho rằng:” Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân ; công nhận , tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh , người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” Đây xem điểm nhấn Hiến pháp 2013, điểm tiến so với Hiến pháp trước đó, theo Nhà nước cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân Qua Điều Hiến pháp 2013 , thể rõ quyền “dân chủ” , Nhà nước thật nhân dân làm chủ , quyền người nâng lên rõ rệt, lịng mong mỏi tồn dân tự hào Hiến pháp: Để có tính ổn định lâu dài Hiến pháp phải thể ý chí, nguyện vọng người dân Quyền người lên rõ rệt qua Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp 2013 đặt quyền người, quyền công dân lên vị trí thứ hai, sau chế độ trị không đơn thay đổi mặt học mà nhận thức dân chủ, trách nhiệm Hiến pháp, hệ thống trị, Nhà nước việc đảm bảo thực quyền người, quyền công dân Câu 3: Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước Trả lời: Tại khoản Điều Hiến pháp 2013 quy định” Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân qua Hiến pháp năm 2013 thức” Tại khoản Điều quy định “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân,chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân những định ” Điều 14 quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật ( khoản ) Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (tại khoản 2) ” Người dân hăng hái tham gia hoạt đông văn hóa, trị… Tại Điều 53 quy định “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý ” Tại Điều 65 quy định “Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế” Bộ đội với người dân Tại điều 69 quy định “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp thông qua quan Quốc hội Tại Điều quy định đa dạng thực quyền lực nhân dân so với Hiến pháp 1992, đặc biệt thể rõ quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp , sâu sắc vai trò làm chủ nhân dân “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Bên cạnh cơng dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp quy định sau : Thứ nhất, Điều 27 quy định “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định”.Đó cách thức Cách thức bầu cử vào Quốc Hội, hội đồng nhân dân thực quyền bầu cử vào Quốc Hội, hội đồng nhân dân Thứ hai, thực tham gia ý kiến Dự thảo Hiến pháp, việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính: “ Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” ( quy định khoản 2, Điều 110 ) “Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp” ( quy định khoản 3, Điều 120) Lấy ý kiến Nhân dân Thứ ba, Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước (được quy định khoản 1, Điều 28) Thứ tư tham gia biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân: “Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân”(quy định Điều 29) ; “Quyết định trưng cầu ý dân” ( quy định khoản 15, Điều 70); “Tổ chức trưng cầu ý dân theo định Quốc hội”( quy Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trực tiếp làm việc với dân định khoản 13, Điều 74);” Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định” ( quy định khoản 4, Điều 120) Ngồi ra, Cơng dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ đại diện,được thể sau: Thứ , Điều quy định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Thứ hai , thông qua hoạt động đại biểu Quốc Hội, đại biểu hội đồng nhân dân Tại Điều 79 ( khoản 2) quy định “Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo” Tại khoản 1, Điều 115 quy định “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước” Thứ ba, thơng qua vai trị Những Đại biểu Quốc hội dân, dân dân Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam, quy định khoản Điều 9: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân Đại hội khóa VIII Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thứ tư, thông qua Vai trị Cơng đoàn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam; quy định khoản Điều 9: Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thơng qua vai trị cơng đồn Việt Nam, quy định Điều 10 “Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật ( quy định khoản Điều 70) Cũng tiếp tục quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm người chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn ( quy định khoản Điều 70) Cùng với quy định rõ hợp lý loại điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ Quốc hội: “Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực củađiều ước quốc tế liên quan đếnchiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quốc giám sát, quy định chức hoạt quyếttại vàđiều ước quốc tế khác trái vớihội luật, nghị tổ Quốc hội” (đượcđộng, quy định định nhân tất quan mà Quốc hội thành lập khoản Điều 70) Đồng thời, Hiến định thẩm quyền Quốc hội việc thành lập ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định quy định luật hoạt động giám sát Quốc hội luật tổ chức Quốc hội ( quy định Điều 78) Bên cạnh bổ sung quy định ,giao Quốc hội định việc thành lập giải thể Ủy ban Quốc hội ( quy định Điều 76) Sơ đồ tổ chức máy quan Lập pháp: Đối với phủ Hiến pháp (sửa đổi) có nhiều quy định mới, nói tạo sở Hiến định để phủ chủ động, động, sáng tạo hoạch định sách, tổ chức thực thi Hiến pháp, pháp luật đối phó với tình hình mới; vừa đặt phủ chế kiểm soát chặt chẽ nhân dân, đề cao trách nhiệm trước dân Với quy định Hiến pháp (sửa đổi) phủ , tin đất nước có phủ mạnh, đủ sức thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ta nhìn nhận cách khái quát quy định Hiến pháp ( sửa đổi) điểm cụ thể sau: Thứ nhất, Hiến pháp sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn phủ theo hướng khái quát, hợp lý hơn, phù hợp với vị trí hành pháp phủ quy định Điều 96: “Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn Cơ củathực quan nhàhành nước cấpvớitrên; tạo quan quyền pháp vị điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền cơng dân; bảo đảm trật tự, an tồn xã hội; Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lựcđiều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; Phối hợp với Ủy ban trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việcthực nhiệm vụ, quyền hạn mình” Ngồi quyền trình dự án luật, Hiến pháp (sửa đổi) bổ sung thêm quyền ban hành văn pháp luật phủ nhiệm vụ, quyền hạn độc lập chức hành pháp điều 100: “Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật” Trong mối quan hệ với Quốc hội: Hiến pháp 2013, bỏ quy định thẩm quyền Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tạo điều kiện cho phủ chủ thể khác chủ động, linh hoạt việc đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh; phân định rõ phạm vi sách vấn đề quan trọng Quốc hội định Chính phủ có quyền ban hành sách, biện pháp cụ thể để quản lý, điều hành, phân định rõ phù hợp với nhiện vụ, quyền hạn Quốc hội, chủ tịch nước, phủ thủ tướng phủ việc đàm phán,kí kết, gia nhập điều ước quốc tế…Theo đó, phủ có thẩm quyền “tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo Ủy quyền chủ tịch nước, định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70” ( khoản Điều 96) Thứ hai, Hiến pháp quy định rõ cấu, thành phần phủ “gồm Thủ tướng phủ, phó thủ tướng phủ, trưởng quan ngang bộ” Do đó, Hiến pháp 2013 bỏ cụm từ “các cấu, số thành viên khác” so voi Hiến pháp năm 1992 bổ sung quy định “cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội quy định” để sở quy định luật cấu, số lượng thành viên phủ nhằm đảm bảo tính ổn định Thứ ba, Hiến pháp tăng cường vị thế, vai trị trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ ( Điều 98): “Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Lãnh đạo Cơ quan Chính phủ có quyền ban văn luật cơng tác Chính phủ; lãnh đạo việc xây hành dựngcác sáchpháp tổ chức thi hành pháp luật; Lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia; Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ” Phó thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ bổ sung quy định phó thủ tướng “chịu trước thủ tướng nhiệm vụ phân cơng” Về tịa án nhân dân: “Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” (quy định khoản Điều 102) So với Hiến pháp 1992 Hiến pháp (sửa đổi) ngồi chức xét xử Tịa án nhân dân cịn thực quyền tư pháp khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân gồm Tòa ánTòa nhân dândân tốinơi caobảovàvệcác án khác luật định” đểdân phù hợp với chủ trương án nhân cơngTịa lý, quyền người quyền công cải cách Tư pháp theo Nghị 40 Bộ trị xác định tổ chức hệ thống Tòa án theo cấp xét xử khơng phụ thuộc vào cấp địa giới hành mà để Luật tổ chức Tòa án nhân quy định, làm sở cho việc tiếp tục đổi hoạt động Tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Bổ sung thêm khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Bên cạnh đó, Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định: “Việc xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân xét xử cơng khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín Tịa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm” Đó ngyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân nhằm bảo đảm chất lượng, hiệu việc xét xử quan Tòa án nhân dân, bảo đảm chất lượng xét xử Tịa án để tránh tình trạng xét xử oan, gây thiệt hại cho bên đương q trình xét xử Tịa án Điểm mối quan hệ quan Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân việc thực quyền lực Nhà nước: Hiến pháp sửa đổi năm 2013 bổ sung nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước: “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Đây vừa quan điểm vừa nguyên tắc đạo công tiếp tục xây dựng hoàn thiện máy nhà nước ta thời kỳ Về quyền lực nhà nước thống nhất:Theo Hiến pháp sửa đổi năm 2013 quyền lực nhà nước ta thống nhân dân Quan niệm thống quyền lực nhà nước nhân dân thể nguyên tắc “ tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Về “phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”: Trong Hiến pháp năm 2013 tiến bước việc phân cơng quyền lực nhà nước Có thể nhận thấy lần Hiến pháp nước ta rõ Quốc hội thực quyền lập hiến (khơng cịn độc lập hiến pháp năm 1992); quyền pháp quy định Điều 69: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước”.Chính phủ thực quyền hành pháp, quy định tai Điều 94: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Ba quyền Lập Pháp, Hành pháp Tư pháp phân Hiến pháp năm 2013 Còn Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp, quy định Điều 102: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Việc xác nhận quan khác thực quyền lạp pháp, hành pháp tư pháp đổi quan trọng, tạo điều kiện để làm rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn quyền Thứ nhất, quyền lập pháp quyền đại diện cho nhân dân, thể ý chí chung quốc gia Thứ hai, quyền hành pháp quyền tổ chức thực ý chí chung quốc gia phủ đảm trách Thứ ba, quyền tư pháp quyền xét xử, nhân dân giao cho Tòa án thực Về kiểm sốt quyền lực nhà nước, ngồi việc phân công mạch lạc nhiệm vụ, quyền hạn quyền để tạo sở cho việc kiểm soát quyền lực; Hiến pháp năm 2013 tạo lập sở Hiến định để hình thành chế bảo vệ Hiến pháp Luật định: “Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất; Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp; Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước tồn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp; Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” (quy định Điều 119) Ngoài ra, Hiến pháp giao cho: Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Sơ đồ tổ chức máy Tòa án nhân dân Câu 7.Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan nào? Bạn nêu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân? Trả lời Trong Hiến pháp năm 2013 quy định cấp quyền địa phương theo hướng mở: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” (theo Điều 111 quy định) Thứ đơn vị hành lãnh thổ: Trong Hiến pháp 2013 quy định đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, đơn vị hành tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương: “Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” (được quy định Điều 110) Thứ hai tổ chức cấp quyền địa phương: Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định (quy định Điều 111) Thị xã An Khê, Tỉnh Gia Do đó, việc tổ chức Hội đồng nhân dân ban nhân dân huyện Kon Tum.về Ủy ban nhân dân cụ thể đơn vị hànhỦychính quy Ngọc định Hồi, Luật tổ chức quyền địa phương; không bắt buộc tất dơn vị hành phải tổ chức cấp quyền hoàn chỉnh bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Thứ ba nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương nhân dân: Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp (theo khoản Điều 112) Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương (theo khoản Điều 112) Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ (theo khoản Điều 112) Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên; Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân (theo Điều 113) Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp trên; Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (theo Điều 114) Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực chế độ thơng báo tình hình địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương; Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Hiếnvà pháp tuyên quyền địa trị - xã hội địa phương mời tham dự Nam người đứngtruyền đầu ởtổchính chức kỳ họp Hội đồng nhân dân mời tham dự hội nghị Uỷ ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan (theo Điều 116) Câu 8: Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân? Trả lời Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 79 trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân dân: Thứ nhất, Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc Hội chịu giám sát cử tri Thứ hai, Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo Để hoạt động thực tốt Đại biểu Quốc hội phải nhân dân nước tín nhiệm, đảm bảo giải cho nhân dân vấn đề nan giải tất mặt đời sống xã hội, họ phải nhân dân giám sát tình giải quyền lợi cho dân Đại biểu Quốc hội phải thể quan điểm cử tri nước để giải vấn đề mà cử tri gửi gắm nguyện vọng Cử tri nước cần đưa ý kiến, đóng góp đơn vị để Đại biểu quốc hội giải quyêt nhanh chóng Thứ ba, Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật Đại biểu Quốc hội cần phải phổ biến rộng rãi đạo Luật người dân nắm rõ để ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo để người dân nắm vững đạo luật Vận động người dân thực thật tốt Hiến pháp pháp luật; đồng thời tạo niềm tin cho nhân dân cách phổ biến Đại biểu Quốc hội trước người dân Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 115 trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân: Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Tiếp Xúc cử tri Hội đồng nhân dân nhân dân xã Đắk Dục Câu 9: “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm (Ngọc Hồi, Kon Tum) 2013) Theo bạn, Nhà nước người dân có trách nhiệm làm làm để thi hành bảo vệ Hiến pháp? (Riêng câu 09 viết không 1.000 từ tương đương trang A4 viết tay đánh máy tính cỡ chữ 14 Times New Roman) Trả lời Để có Nhà nước ngày hơm kết hy sinh mát hệ cha anh trước, họ vun vén cho giọt sầu lắng đọng để giữ gìn nét đẹp riêng Nhà nước vốn bao đời lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng, để dựng nước giữ nước, họ hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất xây dựng nên văn hiến Việt Nam Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 sở pháp lý quan trọng để quản lý Nhà nước “Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Vì lẽ mà người cần phải có trách nhiệm để thi hành bảo vệ Hiến pháp Trước hết Nhà nước: Thứ nhất, để bảo đảm hiệu lực thi hành Hiến pháp, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, Quốc hội ban hành Nghị số 64/2013/QH13 ngày 28/11/2013 quy định số điểm để thi hành Hiến pháp, đặc biệt xác định rõ trách nhiệm quan hữu quan việc tổ chức thi hành Hiến pháp, kịp thời triển khai biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp Theo Điều Nghi quy định: “Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quan hữu quan khác Nhà nước phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kịp thời sửa đổi, bãi bỏ văn trái với Hiến pháp; điều chỉnh lại cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp với quy định Hiến pháp; triển khai biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo thi hành Hiến pháp Các quan nhà nước trung ương địa phương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận quan, tổ chức hữu quan khác có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan, tổ chức địa phương mình, nâng cao nhận thức Hiến pháp ý thức chấp hành Hiến pháp, bảo đảm Hiến pháp tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành tất lĩnh vực đời sống xã hội” Thứ hai, Quốc hội nên ban hành sớm Luật tổ chức quyền địa phương, luật trưng cầu ý dân, văn quy định Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước… để nhanh chóng kịp thời cho người dân biết có biện pháp kịp thời xảy vấn đề Đồng thời bắt nhịp với xu hội nhập người dân nắm rõ quyền hạn mà thực cho tốt Thứ ba, Chính phủ cần tích cực xây dựng thi hành vấn đề chương trình xây dựng luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật Các văn ban hành phải bảo đảm với quy định Hiến pháp, phải kịp thời sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn ban hành khơng cịn phù hợp nữa; văn phải bảo đảm tính thống nhất, hiệu lực, hiệu mang tính khả thi cao Thứ tư, quan Nhà nước cần phải tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Hiến pháp quan, tổ chức địa phương Để người dân nâng cao nhận thức ý thức người dân Hiến pháp Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội việc tuyên tuyền, vận động nhân dân thực tốt quy định Hiến pháp pháp luật Thứ năm cần phải nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước Giúp cho cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, điểm Hiến pháp sửa đổi; sở tạo thống cao Đảng, đồng thuận xã hội việc triển khai thực thi Hiến pháp, pháp luật gương mẫu đội ngũ Đảng viên, cán bộ, công chức việc nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành Hiến pháp Thứ sáu tất Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia không trái với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nếu trái với Hiến pháp đồng nghĩa làm trái với ý chí nguyện vọng nhân dân, làm cho tính pháp lý Hiến pháp giảm đi, hiệu lực Thứ bảy phải kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Hiến pháp pháp luật Các quan chức phải tăng cường việc phòng chống tội phạm, hoàn thành tốt nhiệm vụ quan nhà nước mà nhân dân giao phó Tính cực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ tội phạm, họ bất chấp tất để kiếm lợi nhuận cho thân mà tới cộng đồng Đối Với người dân: Mỗi người dân cần phải tôn trọng, tuân thủ tốt Hiến pháp pháp luật: Hiến pháp sở chủ yếu, có ý nghĩa định để xác định địa vị pháp lý công dân, quyền người dân khả người dân tự lựa chọn hành động, cần tơn trọng địa vị pháp lý pháp luật thừa nhận luật pháp bảo vệ Mỗi chủ thể phải làm việc làm mang lợi ích cho xã hội, muốn hồn thiện thân cần phải suy nghĩ cho cộng đồng nhiều hơn, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, phải tích cực tiếp cận nhiều với Hiến pháp hệ thống pháp luật Nhà nước Người dân cần tham gia quản lý, giám sát hoạt động quan Nhà nước thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước Việc tham gia quản lý, giám sát hoạt động quản nhà nước chống tình trạng phó mặc nhiệm vụ trách nhiệm mình; thơng qua người dân thơng qua Quốc hội để kiến nghị trục xuất quan nhà nước không làm tròn trách nhiệm mà nhân dân Nhà nước đặt Cần tham gia thực quyền bầu cử, ứng cử theo quy định, lựa chọn người xứng đáng đại diện cho ý chí nguyện vọng tham gia vào máy nhà nước Phải thực chức trách, nhiệm vụ công dân việc bầu cử để khẳng định ý niệm phát triển kinh tế thân nước Nên tham gia góp ý văn pháp luật vấn đề Nhà nước tổ chức lấy ý kiến, cần tham gia tổ chức việc trưng cầu ý dân ... Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Nam thay cho Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 2013 : thứ thông Việt Câu : Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Hiến pháp nước. .. nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam; 2.Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác; 3.Công dân Việt Nam nước được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. .. xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp

Ngày đăng: 24/02/2017, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan