Tái Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp Thành Phố Hải Phòng Theo Hướng Nâng Cao Giá Trị Gia Tăng Và Phát Triển Bền Vững Đến Năm 2020, Định Hướng Đến Năm 2030

123 580 2
Tái Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp Thành Phố Hải Phòng Theo Hướng Nâng Cao  Giá Trị Gia Tăng Và Phát Triển Bền Vững Đến Năm 2020, Định Hướng Đến Năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Đơn vị tư vấn TRUNG TÂM QH&PTNT II GIÁM ĐỐC Trần Anh Hùng Hải Phòng-Năm 2016 MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Sự cần thiết của đề án Thực Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp PTNT có Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 yêu cầu, hướng dẫn địa phương nội dung, giải pháp việc thực tái cấu ngành nông nghiệp; UBND thành phố Hải Phịng có Quyết định số 1658/QĐUBND ngày 31/7/2014 phê duyệt đề cương, kinh phí lập Đề án tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hải Phòng; Nghị số 12-NQ/ĐH ngày 24/10/2015 Đại hội Đảng thành phố Hải phòng lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020 nêu rõ “đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh thu hút đầu tư, cơng nghiệp hố, đại hoá”; đẩy mạnh thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng 2030 Những năm vừa qua, ngành nông nghiệp Hải Phịng có bước phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hoá, bảo đảm an ninh lương thực, bước đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao giá trị gia tăng; tốc độ tăng trưởng GTSX toàn ngành năm (2010-2014) 3,18%/năm Cơ cấu GTSX chuyển dịch hướng theo mục tiêu đặt ra, tăng thủy sản, giảm nông nghiệp lâm nghiệp (năm 2000 cấu nhóm ngành N-L-TS 84,73% - 1,34% - 13,93%, đến năm 2014 cấu tương ứng 66,08% - 0,27% - 33,65%); tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phố 8,03% Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp thành phố có khó khăn, hạn chế: đất sản xuất manh mún, phát triển ngành dựa kinh tế hộ chủ yếu; liên kết sản xuất tiêu thụ theo chuỗi sản phẩm yếu; phát triển thị trường hạn chế; suất chất lượng nông sản thấp, chế biến phát triển; mức đầu tư, hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn hạn chế; giải pháp thực chưa tạo đột phá; chuyển đổi lao động nông nghiệp sang lĩnh vực kinh tế khác chậm…nhất xu hội nhập quốc tế nay, việc ký kết hiệp định kinh tế Việt Nam với nước khu vực Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định thương mại tự FTA Việt Nam – EU, FTA vừa ký với Lào, Liên minh kinh tế Á – Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản…đã tạo nhiều thách thức sản xuất nông nghiệp nước ta, thành Phố Hải Phịng đầu tàu kinh tế nước, địa phương chịu tác động trước hết cạnh tranh sản phẩm nơng sản Do vậy, cần có sách đồng Trung ương thành phố; cần phải có vào liệt hệ thống trị hỗ trợ ngành cơng nghiệp, dịch vụ Vì vậy, Đề án “Tái cấu ngành Nơng nghiệp thành phố Hải Phòng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” xây dựng Cơ sở pháp lý của đề án - Nghị số 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị Xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; - Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị số 44/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) thành phố Hải Phòng; - Kết luận số 72-KL/TW ngày 10/10/2013 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị sơ 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị khóa IX “Về xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; - Kết luận số 97-KL/TW ngày 15/5/2014 Bộ Chính trị số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; - Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020; - Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phịng đến năm 2025 tầm nhìn năm 2050; - Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; - Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/10/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020”; - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020; - Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định 1445/QĐ-TTg ngày 18/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; - Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg, ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ vê sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp; - Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 6/10/2015 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/4/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đề án phát triển ngành Trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/06/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Chương trình hành động thực đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp; - Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đề án tái cấu ngành Thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đề án tái cấu ngành Thủy lợi; - Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đề án tái cấu ngành Chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT, ngày 13/5/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016 – 2020; - Quyết định số 710/QĐ-BNN-KTHT ngày 10/4/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt kế hoạch đổi phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác sản xuất nông nghiệp; - Quyết định số 4930/QĐ-BNN-KTHT ngày 14/11/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt kế hoạch đổi tổ chức sản xuất phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2014 - 2020; - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; - Nghị số 06-NQ/TU ngày 16/7/2012 Ban Chấp hành Đảng thành phố khố XIV xây dựng nơng thơn Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; - Kết luận số 13-KL/TU ngày 25/3/2014 Ban Thường vụ Thành ủy đẩy mạnh thực Nghị số 08-NQ/TU Ban Thường vụ Thành ủy (khóa XII) Kết luận số 56-KL/TW Bộ Chính trị (khóa XI) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Hải Phòng; - Kế hoạch số 72-KH/TU ngày 17/3/2014 Ban Thưởng vụ Thành ủy triển khai thực Kết luận số 72-KL/TW Bộ Chính trị khóa XI tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 32/NQ/TW Bộ Chính trị “về xây dựng phát triển thành phố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”; - Nghị số 10/2007/NQ-HĐND ngày 25/9/2007 HĐND thành phố Hải Phịng chế, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủy sản thành phố; - Nghị số 14/2014/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 HĐND thành phố chế sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015; - Nghị số 09/2012/NQ-HĐND ngày 20/7/2012 HĐND thành phố nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012-2015, định hướng đến năm 2020; - Nghị số 21/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 HĐND thành phố nhiệm vụ giải pháp thực điều chỉnh cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thành phố đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; - Nghị số 12-NQ/ĐH ngày 24/10/2015 Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020; - Nghị số 25/2015/NQ- HĐND ngày 18/12/2015 HĐND thành phố việc thông qua Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016- 2025, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 725/QĐ-UBND ngày 27/6/2007 UBND thành phố việc phê duyệt Đề án rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nơng thơn Hải Phịng đến năm 2020; - Quyết định số 1342/QĐ-UBND ngày 10/8/2010 UBND thành phố phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2012; - Quyết định số 2048/QĐ-UBND ngày 29/11/2010 UBND thành phố việc phê duyệt Chương trình triển khai thực Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2010, định hướng đến năm 2025; - Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020; - Quyết định số 1658/QĐ-UBND ngày 31/7/2014 UBND thành phố phê duyệt Đề cương, kinh phí lập đề án Tái cấu ngành nơng nghiệp thành phố Hải Phịng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 2851/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phê duyệt Chương trình bảo tồn phát triển làng nghề thành phố Hải Phòng đến năm 2020; - Quyết định số 2914/QĐ-UBND ngày 24/12/1014 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt quy hoạch sử dụng đất trồng lúa thành phố Hải Phòng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Kế hoạch số 3075/KH-UBND ngày 28/5/2012 UBND thành phố Hỗ trợ nghề cho lao động nông thôn năm 2012 II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Điều tra đánh giá, phân tích thực trạng phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2005-2014 (giai đoạn 2005-2010 2010-2014); dựa sở luận khoa học thực tiễn phát triển, đề xuất nội dung tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hải Phòng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng 2030 III YÊU CẦU CỦA ĐỀ ÁN Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp thành phố Hải Phịng đề án khung chính, đề án mở, sẽ liên tục cập nhật sau giai đoạn, đáp ứng yêu cầu: - Tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hải Phòng phải phù hợp với định hướng tái cấu ngành nông nghiệp nước, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Chuyển sang sản xuất hàng hóa với sản phẩm có sức cạnh tranh cao nước quốc tế; nâng cao giá trị gia tăng, tăng thu nhập cho nông dân; gắn với chương trình xây dựng nơng thơn mới; thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường để bảo đảm phát triển bền vững - Tăng cường tham gia thành phần kinh tế, xã hội trình thực tái cấu ngành nơng nghiệp; phát huy vai trị tổ chức, cộng đồng IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các lĩnh vực sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp; vấn đề liên quan tác động đến sản xuất nông nghiệp (điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nguồn lực sản xuất, sở hạ tầng nơng thơn, hình thức tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ, thị trường…); lao động việc làm nông nghiệp, nông thôn Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu địa bàn quận, huyện thuộc thành phố Hải Phịng có hoạt động sản xuất nông nghiệp - Thời gian: Số liệu trạng giai đoạn 2005-2014 (chia giai đoạn 2005-2010 2010-2014), định hướng đến năm 2020, 2030 - Quy mô: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp, đề xuất định hướng tái cấu ngành nông nghiệp, làm sở cho việc triển khai chương trình, kế hoạch hành động thành phố phát triển nông nghiệp, nông thôn - Đề án không nghiên cứu chi tiết việc cân đối phân bổ nguồn lực cho phát triển nông nghiệp báo cáo quy hoạch nông nghiệp, nông thôn xây dựng Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn: quan Trung ương (Tổng cục Thống kê, Bộ Nông nghiệp PTNT…) quan thành phố Hải Phòng (Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp PTNT, sở, ban, ngành có liên quan…) - Điều tra, khảo sát thực địa: Sử dụng phiếu điều tra để thu thập liệu sơ cấp (từ lãnh đạo, cán địa phương, nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ nhóm, hộ nơng dân…) phục vụ phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất, lợi so sánh, chi phí, lợi ích, tiềm lợi thế, hiệu kỹ thuật… ngành nông nghiệp Điều tra mẫu số mơ hình phát triển sản xuất theo nhóm ngành hàng 3.2 Tham vấn chuyên gia, hội thảo, hội nghị - Sử dụng phương pháp chuyên gia hội thảo để lấy ý kiến ý tưởng xây dựng Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp Hải Phịng - Tham vấn chuyên gia Tiểu ban tư vấn để đưa định hướng phát triển nông nghiệp thành phố Hải Phòng - Tổ chức Hội thảo xin ý kiến chuyên gia (nhà quản lý, nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp, người sản xuất…) ngồi thành phố góp ý cho Đề án 3.3 Phương pháp phân tích - Các phương pháp thống kê mơ tả, bình qn, so sánh phân tích xu hướng Từ thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố, xác định xu hướng phát triển đưa dự báo Sử dụng phần mềm thống kê chuyên dụng (EXCEL) để xử lý số liệu - Phương pháp phân tích tiềm năng, lợi - điểm yếu, khó khăn thách thức (SWOT) ngành nông nghiệp số ngành hàng chủ lực nơng nghiệp thành phố Hải Phịng - Phương pháp phân tích chuỗi giá trị (value chain analysis): để xác định vị trí, vai trị, lợi ích nông dân chủ thể khác chuỗi ngành hàng - Phương pháp tính chi phí nguồn lực nước, lợi so sánh khả cạnh tranh: Chi phí nguồn lực nước - DRC (Domestic Resources Cost) tỷ số chi phí nguồn lực nước (như đất đai, lao động, vốn…) đầu vào trao đổi với thị trường quốc tế tính theo giá xã hội để sản xuất sản phẩm ngoại tệ thu tiết kiệm sản xuất sản phẩm thay nhập Đây số thường dùng để đo khả cạnh tranh sản phẩm 3.4 Phương pháp lập đồ chuyên ngành nông nghiệp Trên sở liệu thu thập, điều tra, phân tích, xây dựng đồ bố trí sản xuất trồng trọt hàng hóa tập trung, chăn ni tập trung, sản xuất thủy sản tập trung, sở hạ tầng phục vụ sản xuất, công nghiệp dịch vụ phụ trợ nông nghiệp Phần thứ TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Hải Phịng thành phố ven biển, nằm Vùng Đơng bắc Đồng sơng Hồng, có tọa độ địa lý từ 20o30’39” đến 21o01’15” vĩ độ Bắc từ 106o23’39” đến 107o08’39” kinh độ Đơng; có huyện đảo Bạch Long Vĩ nằm Vịnh Bắc Bộ, có toạ độ từ 20o07’35” đến 20o08’35” vĩ độ Bắc từ 107o42’20” đến 107o44’15” kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ Vị trí địa lý Hải Phịng có nhiều lợi cho việc khai thác tiềm tự nhiên xây dựng thành phố cảng đại, trung tâm trị, kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, cực quan trọng chiến lược phát triển kinh tế “2 hành lang, vành đai” (hành lang Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; vành đai ven biển) Khí hậu, thuỷ văn, nguồn nước Khí hậu gió mùa có nhiệt cao, độ ẩm lớn điều kiện thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp đa dạng trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản Hải Phịng có nguồn nước mặt dồi dào, trữ lượng khoảng 34 triệu m 3, lượng mưa lớn, trung bình 1.747 mm/năm Thành phố có nguồn nước ngầm nước mặn phong phú, điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản sản xuất trồng hàng năm Kết hợp với đất đai, địa hình phẳng, có điều kiện hình thành vùng chuyên canh rau, màu, vùng lúa chất lượng cao, cánh đồng mẫu lớn, phát triển sản xuất hàng hóa nhiều loại nông sản nhiệt đới Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.1 Tài nguyên đất đai Tổng diện tích tự nhiên thành phố Hải Phịng 152,338 nghìn ha, có địa hình đa dạng (đồng bằng, đồi núi biển đảo) Phân tích thổ nhưỡng có 17 loại đất khác nhau, đất đai màu mỡ, phẳng, thuận lợi cho phát triển loại trồng: Lúa, rau màu, hoa, cảnh, lâu năm… Theo kết đánh giá phân hạng thích nghi, diện tích đất canh tác thích hợp (S1) lúa 48 nghìn (tập trung cao huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Thủy Nguyên) Diện tích đất canh tác thích hợp (S1) trồng chủ lực khác: Cây ngơ 45 nghìn ha, đậu đỗ 29 nghìn ha, cải bắp 23,7 nghìn ha, hành tỏi 17,2 nghìn ha, dưa chuột 36,5 nghìn ha, dưa hấu 14,2 nghìn ha; cà chua 13,1 nghìn Diện tích đất canh tác thích hợp có tiềm hoa loại 20 nghìn ha, khoai tây 19,4 nghìn ha, thuốc lào 17,9 nghìn ha… ... thống trị hỗ trợ ngành cơng nghiệp, dịch vụ Vì vậy, Đề án ? ?Tái cấu ngành Nơng nghiệp thành phố Hải Phịng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030? ??... tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng 2030 Những năm vừa qua, ngành nơng nghiệp Hải Phịng có bước phát triển tồn diện theo hướng. .. lập đề án Tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hải Phòng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 2851/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng

Ngày đăng: 24/02/2017, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan