Giáo dục công dân 8 đầy đủ

65 7.6K 19
Giáo dục công dân 8 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 NS : 8/08/2008. TIẾT 1 Bài 1:TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trong lẽ phải. -Biểu hiện của sự tôn trong lẽ phải. -Ý nghóa của tôn trong lẽ phải đối với cuộc sống. 2.Thái độ: -Biết tôn trong lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội. -Biết phê phán hành vi khôpng tôn trọng lẽ phải. 3.Kó năng: -Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trong lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. -Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trong lẽ phải. -Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành nhười biết tôn trong lẽ phải. *Trọng tâm: Thế nào là tôn trong lẽ phải?Biểu hiện của sự tôn trong lẽ phải. Ý nghóa của tôn trong lẽ phải đối với cuộc sống. II.PHƯƠNG TIỆN: 1/ Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải. 2/ Phương tiện: SGK, sách GV GDCD 8, phiếu học tập, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 2.Bài mới: -Giới thiệu bài :Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với lợi ích xã hội . Để hiểu sâu sắc đức tính này chúng ta cùng nghiên cứu bài :Tôn trọng lẽ phải . Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : HS thảo luận nhóm -HS đọc truyện về quan tuần phủ Hưng Hoá Nguyễn Quan Bích -Nhóm 1:Những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? -Nhóm 2:Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì? -Nhóm 3: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quan Bích trong truyện trên .Đặt vần đề: Câu 1: -n hối lộ của nhà giàu -Ức hiếp dân nghèo -Xử án không công minh Câu 2: -Xin tha cho tri huyện Câu 3: -Diệt trừ tham ô -Trả ruộng cho dân nghèo -Cách chức tri huyện -Thẳng thắng trung thực -Nhóm 4:Việc làm của quan tuần phủ thể hiện đức tính gì? Hoạt động 2 : Liên hệ -HS tìm hiểu những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà các em thấy trong cuộc sống hằng ngày -Từ những ví dụ trên GV khẳng đònh tôn trọng lẽ phải được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau .Nó là một đức tính q báu .Do vậy mỗi HS sần phải biết tôn trọng lẽ phải HS tự nhận xét về bản thân Hoạt động 3 :GV hướng dẫn HS tìm ra khái niệm ,ý nghóa tôn trọng lẽ phải -Qua những ví dụ trên em hãy cho biết em hiểu thế noàlà tôn trọng lẽ phải ? - Câu 4: -Bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải *Liên hệ : -Tôn trọng :đi đúng phần đường qui đònh ,đi học đúng giờ ,giữ gìn vệ sinh chung -Không tôn trọng :Vi nphạm nội qui trường học ,làm trái pháp luật … II.Nội dung bài học : - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn ,phù hợp với đạo lí, lợi ích chung của toàn xã hội -Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn , biết điều chỉnh suy nghó , hành vi của mình theo hướng không chấp nhận và không làm những việc sai trái . -Ýùnghóa :Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp , lành mạnh các mối quan hệ xã hội góp phần thúc đẩy xã hội ổn đònh và phát triển . 4.Củng cố : -HS làm bài tập 1,2,3 SGK trang 5 5.Hướng dẫn học tập : -GV dặn HS làm bài tập 4,5 SGK trang 6 -Chuẩn bò bài 2 :Liêm khiết -GV nhận xét tiết học TUẦN 2 NS : 9/08/2008 TIẾT 2 Bài 2 : LIÊM KHIẾT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: -HS hiểu thế nào là liêm khiết , phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày . -Vì sao cần phải sống liêm khiết -Muốn sống liêmkhiết cần phải làm gì ? 2.Tư tưởng : -Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết , đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống . 3.Kó năng : -HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết . II.NỘI DUNG : -HS hiểu rõ:Liêm khiết làsống trong sạch không tham lam, tham ô lãng phí, không ham danh lợi -Ý nghóa và tác dụng III.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Sưu tầm truyện, thơ, ca dao tự ngữ nói về phẩm chất này IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.n đònh: 2.Kiểm tra bài củ : -Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trong lẽ phải? a.Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống làm việc và học tập. b.Chỉ làm việc mình thích c.Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình. d.Lắng nghe ý kiến của mọi người nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẻ phải. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Mạc Đónh Chi… Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những biểu hiện của liêm khiết. -HS đọc đặc vấn đề 4 nhóm thảo luận: Câu 1:Em có suy nghó về cách sử sự của Mariqyu-ri, Dương chấn vá cũa Bác Hồtrong những truyện trên? Câu 2:Những cách sử sự đó có điểm gì chung? Vì sao? -Là những tấm gương để chúng ta học tập noi theo, kính phục -Sống thanh cao, không ham danh lợi làm việc có trách nhiệm không đòi hỏi gì. Người sông1 liêm khiết sẽ nhận được sự quý trọng tin cây của mọi người làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn. Câu 3:Trong những điều kiện hiện nay theo em việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp không ?Vì sao? -HS thảo luận đại diện nhóm trình bày -HS tổ khác bổ sung -GV nhận xét chốt lại ý chính. Hoạt động 2: Tìm hiểu những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết -Hãy tìm những biểu hiện về lối sống không liêm khiết diễn ra trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, nhà trường xã hội -GV cho HS chơi trò chơi nhanh tay nhanh mắt. -Chia lớp thành 2 nhóm.Nhóm nào nhiều→thắng +Nhóm 1:Tìm biểu hiện của liêm kiết +Nhóm 2:Tìm biểu hiện không liêm khiết -HS nhận xét bổ sung -GV bổ sung, ghi điểm -Đức tính liêm khiết còn có những biểu hiện của đức tính nào? -Một người mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lao động của mình như thế nào?Vì sao? Hoạt động 3: Khắc sâu khái niệm, ý nghóa của liêm khiết -Thế nào là liêm khiết? -Ý nghóa của liêm khiết? -Rất cần thiết, ý nghóa thiết thực -Phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết -Đồng tình hành vi liêm khiết -Phê phán hành vi không liêm khiết -Biết tự kiểm tra hành vi và rèn luyện bản thân -Tự trọng, trung thực giản dò. -Là người liêm khiết nếu họ làm giàu một cách chình đáng -Nội dung bài học (SGK) 4.Củng cố : -HS làm bài tập 1,3 trang 8 SGK 5.Hướng dẫn học tập : -Học bài cũ, làm bài tập 2,4,5 SGK TUẦN 3 NS : 25/08/08 TIẾT 3 ND: 27/08/08 Bài 3 : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trong người khác trong cuộc sống hàng ngày. -Vì sao trong quan hệ xã hội , mọi người đều cần phải tôn trong lẩ nhau 2.Kỹ năng: -HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trong người khác trong cuộc sống. -HS rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp, thể hiện sự tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc. 3.Tư tưởng: -Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng sử đẹp trong hành vi của người biết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi người. II.PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, nêu gương. III.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Ca dao, tục ngữ, danh ngô về sự tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.n đònh: 2.Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là liêm kiết ? Ý nghóa của liêm khiết ? Ví dụ? -Làm bài tập SGK 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV nêu ý nghóa về sự cần thiết phải tôn trong mọi người→ vào bài Hoạt động 2: Chia HS thành 2 nhóm để thảo luận biểu hiện của tôn trọng lẽ phải qua mục đặt vấn đề -HS đọc phần đặt vấn đề -Các nhóm thảo luận câu hỏi gợi ý (SGK) Nhóm 1 : nhận xét cách cư xử thái độ làm việc của Mai ?Hành vi của mai sẽ bò mọi người đối xử như thế nào ? Nhóm 2 :nhận xét cách cư xử của một số bạn đối với Hải ?Suy nghó của Hải như thế nào ? Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì ? I.Đặt vấn đề : -Mai là HS giỏi nhưng chan hoà với ngưòi khác nhiệt tình vô tư gương mẫu nên mai được mọi người yêu q -các bạn chọc hải vì da đen nhưng Hải tự hào về màu da của cha chứng tỏ Hải biết tôn trọng cha mình Nhóm 3 :nhận xét việc làm của Quân và Hùng Việc làm đó thể hiện đức tính gì ? -Các nhóm trả lời. -GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính Hoạt động 3: Tìm biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng ngưòi khác và Ý nghóa của nó trong cuộc sống . -Tổ chức cho HS chơi trò chơi nhanh tay nhanh mắt -Điền vào ô trống : Tôn trọng ngưòi khác Không tôn trọng ngườikhác Gia đình Vâng lời bố mẹ Xấu hổ vì bố mẹ nghèo Trường lớp Giúp đỡ bạn bè Chê bạn nhà nghèo Công cộng Nhường chỗ cho ngưòi già,em nhỏ Dẫm lên cỏ ,đùa nghòch trong công viên -Mỗi nhóm 6 HS mỗi HS được lên bảng 1 lần ,số ví dụ không hạn chế . -GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học -Thế nào là tôn trọng người khác ? -Ý nghóa của việc tôn trọng người khác ? -Cách rèn luyện đức tính tôn trọng người khác -Quân và Hùng đọc truyện cười trong giờ văn là thiếu tôn trọng người khác II.Nội dung bài học: 1.Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức , coi trọng danh dự ,phẩm chất lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hoá của mọi người . 2.Ý nghóa: -Tôn trọng người khác sẽ nhận được sự tôn trọng cua 3người khác đối với mình -Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh tốt đẹp hơn 3.Cách rèn luyện : -Tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi -Thể hiện hành động cử chỉ , lời nói tôn trọng người khác 4.Củng cố : -HS làm bài tập 1 sgk trang 10 5.Hướng dẫn học tập : -Bài tập về nhà 2,3,4 trang 10 sgk -Chuẩn bò bài :Giữ chữ tín : Đọc trước phần đặt vấn đề sưu tầm các câu ca dao tục ngữ IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 4 NS : 20/08/08 TIẾT 4 BÀI 4 :GIỮ CHỮ TÍN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: -HS hiểu thế nào là chữ tín ,Biểu hiện của việc giữ chữ tín như thế nào ? -Vì sao cần phải giữ chữ tín 2.Tư tưởng : -Mong muốm rèn luyện và rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín 3.Kó năng : -HS biết phân biệt hành vi biết giữ chữ tín và không giữ chữ tín -HS rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín II.PHƯƠNG PHÁP : -Đàm thoại ,thảo luận nhóm ,phương pháp đề án III. PHƯƠNG TIỆN: Phiếu học tập ,bảng phụ IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ : -Chữa bài tập 2trang 10 sgk -Hằng và Mai chơi thân với nhau .Trong giờ kiểm tra Hằng thấy Mai giở vở nhưng không nói gì .Nếu em là Hằng , em sẽ làm gì ? 3.Bài mới : -Giới thiệu bài :Em hãy nhận xét hành vi của Hằng và Mai ,Hành vi của 2 bạn sẽ có tác hại gì ?(làm mất lòng tin của mọi người ) Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt dộng 1 :Thảo luận nhóm -HS đọc kó phần Đặt vấn đề -Nhóm 1 :Tìm hiểu việc làm của nước Lỗ ?Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử ?Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy ? -Nhóm 2 :Một em bé nhờ Bác điều gì ?Bác dã làm gì ? Vì sao Bác làm như vậy ? -Nhóm 3 :Người sản xuất , kinh doanh hàng hoá phải làm tốt những gì đối với người tiêu dùng ? Vì sao ?kí kết hợp đồng cần làm tốt điều gì ?Vì sao không được làm trái với qui đònh đã kí kết ? -Nhóm 4 :Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy ?Trái với những vòêc làm ấy là gì ? Vì sao không được tin cậy ? Đặt vấn đề -Nước Lỗ phải cống nạp cho Tề .Nước Lỗ làm đỉnh giả mang sang -Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc Chính Tử nhưng ông không đi vì cái đỉnh giả đó sẽ làm mất lòng tin của vua Tề với ông -Ngươì sản xuất ,kinh doanh phải giữ chữ tín,nếu không sẽ làm mất lòng tin của khách hàng đối với mình . Giữ chữ tín Không g c t Gia đình Nhà trường Xã hội Hoạt động 2: nhóm -GV tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức GV đưa ra một số thẻ màu đỏ và một số thẻ đen Nếu Hs nào nhận được màu đỏ thì nêu những biểu hiện giữ chữ tín còn Hs nào nhận được thẻ màu đen thì nêu những biểu hiện không giữ chữ tín -Lần lượt mỗi lần một HS lên bảng ghi ví dụ của mình hết người này đến người khác -Sau 3 phút nhóm nào có được nhiều ví dụ đúng hơn thì sẽ thắng -Giữ chữ tín : Chăm học ,chăm làm Đi học về đúng giờ , không giấu điểm kém Thực hiện đúng nội quy ,hứa sửa chữa khuyết điểm 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn học tập : -Bài tập về nhà 2,3,4 trang 10 sgk -Chuẩn bò bài :Pháp luật và kỉ luật : Đọc trước phần đặt vấn đề. Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 5 NS : 30/08/2008 TIẾT 5 ND: BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Bản chất của pháp luật và kỉ luật - Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật - Lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những qui đònh của pháp luật và kỉ luật 2. Kó năng Hs biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật 3. Thái độ Hs có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Nội quy trường học , tư liệu về các vụ án III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là giữ chữ tín ? Cho ví dụ ? Vì sao phải giữ chữ tín ? 3 Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Khai thác nội dung nhựng biểu hiện của pháp luật và kỉ luật qua mục đặt vấn đề - Hs thảo luận câu hỏi SGK - Hs trả lời Gv nhận xét ghi ý chính lên bảng Hoạt động 2 : Nội dung bài học - Lớp 6,7 đã học - Kể quyền và nghóa vụ của công dân - Đọc nội qui trước * Kỉ luật + So sánh pháp luất và kỉ luật? - Tuân theo luật giao thông là kỉ luật hay pháp luật? + lớp tuân theo qui đònh nào ? + Vì sao phải có pháp luật và kỉ luật ? Hoạt động 3 : Thảo luận về biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối vời học sinh I Đặt vấn đề II Nội dung bài học 1/ Pháp luật là gì ? (SGK) 2/ Kỉ luật là gì ? (SGK) 3/ Quan hệ giữa kỉ luật và pháp luật 4/ Ý nghóa ? 5/ Liên hệ 6/ Biện pháp - Vượt khó trong công việc học tập - Tự giác trong học tập - Không quay cóp - Không nói chuyện đánh nhau 4. Củng cố:ù HS giải bài tập trong SGK 5. Dặn dò - Làm bài tập SGK. Biết tôn trong pháp luật và kỉ luật - Chuẩn bò bài 6: + Phân biệt tình bạn trong sáng khác vụ lợi + Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… [...]... dò - Về học bài làm bài tập trong SGK, Chuẩn bò bài 8 TUẦN 8 TIẾT 8 Ngày soạn 27.10.07 Ngày dạy 30.10.07 BÀI 8 TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I / MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Hs hiểu nội dung , ý nghóa của việc yêu cầu tôn trong học hỏi các dân tộc khác 2 Kó năng - Hs biết phân biệt hành vi đúng sai trong viếc học hỏi tôn trong học hỏi các dân tộc khác - Hs biết tiếp thu 1 chách có chọn lọc... Nam Công dân phải hiểu và thực hiện tốt TUẦN 16 TIẾT 14 Ngày soạn : 23/12/07 Ngày dạy : 25/12/07 NGOẠI KHOÁ DÂN SỐ KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH I / MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - Hs hiểu thế nào là dân số kế hoạch hoá gia đình tác dụng của chính sách đó - Nhiệm vụ , trách nhiệm của mình trong công tác dân số kế hoạch hoá gia đình 2 Kó năng Biết vận dụng kiến thức đã học thực hiện nghóa vụ của mình trong công. .. TIẾT 14 Ngày soạn : 10/12/07 Ngày dạy : 11/12/07 BÀI 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH I / MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Học sinh hiểu được 1 số qui đònh cơ bản của pháp luật về quyền và nghóa vụ của công dân trong gia đình 2 Kó năng - Biết ứng xử phù hợp với qui đònh của pháp luật quyền và nghóa vụ của công dân trong gia đình - Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác 3 Thái... TIẾT 15 Ngày soạn : 12/12/07 BÀI 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH {tiếp} I / MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức HS HIỂU ĐƯC : Một số qui đònh cơ bản của pháp luật về quyền và nghóa vụ của công dân trong gia đình nghóa của những qui đònh đó 2 Kó năng Biết ứng xừ phù hợp với các qui đònh của pháp luật về quyền và nghóa vụ của công dân trong gia đình Biết đánh giá hành vi của bản thân và của... như thế nào? ép con làm điều sai trái Liên hệ thực tế ở đòa phương em ? Pháp luật qui đònh vè quyền và nghóa vụ của công dân trong gia đình ? Anh chò em thì phải có trách nhiệm gì trong gia đình ? Những qui đònh trên của pháp luật nhằm mục đích gì ? Công dân có quyền và nghóa vụ gì ? Công dân phải làm gì để thực hiện tốt quyền và nghóa vụ đó ? IV Kiểm tra đánh giá Hs làm bài tập 6 tr 33 SGK V Dặn dò Về... đồng dân cư làm cho đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh phong phú 3 Tác dụng : Cuộc sống bình yên hạnh phúc , phát huy truyền thống văn hoá tốt đệp của dân tộc * Nhóm 4 : Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai ? Trách nhiệm như thế nào ? 4 Trách nhiệm : Làtrách nhiệm của mỗi công dân + Hs liên hệ đến bản thân đã làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân. .. cực thiếu văn hoá ở khu dân cư ? Câu 2 : Em hãy tìm nhưnmg4 biểu hiện tiến bộ có văn hoá ở khu dân cư - Hs suy nghó trả lời câu hỏi - Gv chốt ý ghi bảng Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm * Nhóm 1 : Em hiểu cộng đồng dân cư là gì ? - Gv giải thích thêm : Khu vực lãnh thổ , đơn vò hành chính , tổ dân phố` , xóm , thôn vv… * Nhóm 2 : Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? + Các biểu hiện... hoạch hoá gia đình là gì ? ( vì sao phải thực hiện kế hoạch hoá gia đình ) + Trách nhiệm của công dân là gì ? + Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần thực hiện kế hoạch hoá gia đình ? Hoạt động 2 : Dân số kế hoạch hoá gia đình ở đòa phương - Các nhóm đưa ra phiếu điều tra dân số + Bao nhiêu gia đình thực hiện tốt dân số kế hoạch hoá gia đình ? + Bao nhiêu gia đình thực hiện chưa tốt ? + So sánh điều kiện... động của HS Hoật động 1 : Giới thiệu những qui đònh của pháp luật về quyền và nghóa vụ của công dân trong gia đình Gv yêu cầu Hs đọc điều 64 hp 1992 và điều 2 luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Thảo luận nhóm : liên hệ ( nêu ) những mặt tốt và những mặt chưa thực hiện tốt pháp luật về quyền và nghóa vụ của công dân trong gia đình điền vào bảng sau : Việc làm tốt Việc làm không tốt Việc làm tốt Việc làm... hoá gia đình 2 Kó năng Biết vận dụng kiến thức đã học thực hiện nghóa vụ của mình trong công tác dân số kế hoạch hoá gia đình 3 Thái độ Giáo dục Hs ý thức trách nhiệm với bản thân gia đình , xã hội II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu điều tra dân số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: n đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ : - Công dân có nghóa vụ , trách nhiệm với gia đình là gì ? - Em đã làm những gì để làm tròn nghóa vụ trách . -HS làm bài tập 1,3 trang 8 SGK 5.Hướng dẫn học tập : -Học bài cũ, làm bài tập 2,4,5 SGK TUẦN 3 NS : 25/ 08/ 08 TIẾT 3 ND: 27/ 08/ 08 Bài 3 : TÔN TRỌNG NGƯỜI. bài tập trong SGK, Chuẩn bò bài 8 TUẦN 8 Ngày soạn 27.10.07. TIẾT 8 Ngày dạy 30.10.07. BÀI 8 .TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I / MỤC TIÊU BÀI HỌC

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

-Nhóm 2:Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì? - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

h.

óm 2:Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì? Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Lần lượt mỗi lần một HS lên bảng ghi ví dụ của mình hết người này đến người khác  - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

n.

lượt mỗi lần một HS lên bảng ghi ví dụ của mình hết người này đến người khác Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Hs trả lời Gv nhận xét ghi ý chính lên bảng     Hoạt động 2  : Nội dung bài học  - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

s.

trả lời Gv nhận xét ghi ý chính lên bảng Hoạt động 2 : Nội dung bài học Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình thàn hở Hs ý thức tự giác phấn đấu vươn lên - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

Hình th.

àn hở Hs ý thức tự giác phấn đấu vươn lên Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hs các nhóm viết ra bảng phụ -> Gv nhận xét rút ra kết luận  - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

s.

các nhóm viết ra bảng phụ -> Gv nhận xét rút ra kết luận Xem tại trang 31 của tài liệu.
Điều 199 luật hình sự 1999 - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

i.

ều 199 luật hình sự 1999 Xem tại trang 43 của tài liệu.
+ Suy nghĩ của em khi xem những hình ảnh đó ? - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

uy.

nghĩ của em khi xem những hình ảnh đó ? Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bộ luật hình sự ,luật phòng cháy chữa cháy      - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

lu.

ật hình sự ,luật phòng cháy chữa cháy Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Gv hướng dẫn Hs kẻ bảng so sánh quyền khiếu nại , tố cáo  - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

v.

hướng dẫn Hs kẻ bảng so sánh quyền khiếu nại , tố cáo Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Hướng dẫn học sinh lập bảng - Giáo dục công dân 8 đầy đủ

ng.

dẫn học sinh lập bảng Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan