Đề tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước trong lĩnh vực quản lí hành chính

27 442 1
Đề tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước trong lĩnh vực quản lí hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ đặc thù trong mối quan hệ với các cơ quan hành chính nhà nước thì cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp là đối tượng bị quản lý và chịu sự áp đặt của các cơ quan này nên họ luôn luôn ở vị thế bất lợi. Do vậy, để bảo vệ quyền lợi của mình khi bị các hành vi vi phạm pháp luật của công chức nhà nước xâm hại thì cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp không có phương tiện nào khác ngoài việc sử dụng pháp luật để tự bảo vệ các quyền và lợi ích của mình. Chính vì vậy, Luật trách nhiệm bồi thường thiết hại của nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định cụ thể các nội dung tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tổ chức và doanh nghiệp thực hiện quyền yêu cầu bồi thường khi có những hành vi vi phạm pháp luật của công chức trong hoạt động quản lý hành chính.

I Khái quát chung trách nhiệm bồi thường nhà nước Khái niệm trách nhiệm bồi thường nhà nước Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân trách nhiệm pháp lý xác định với chủ thể Vì vậy, Nhà nước thực công quyền gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước không nhằm khôi phục tổn thất tài sản mà phải bù đắp tổn thất tinh thần cho cá nhân, tổ chức bị thiệt hại Do vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước trách nhiệm khôi phục tổn thất tài sản, bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp cán bộ, cơng chức nhà nước có hành vi trái pháp luật thi hành công vụ gây thiệt hại tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cá nhân, tài sản, uy tín tổ chức, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Trong quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước gồm yếu tố sau: chủ thể; khách thể; điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về chủ thể, bên quan hệ trách nhiệm bồi thường Nhà nước luôn bao gồm bên gây thiệt hại - Nhà nước, bên bị thiệt hại cá nhân, tổ chức, chủ thể khác; đó, Nhà nước ln ln bên quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Việc quy định trực tiếp trách nhiệm bồi thường thuộc quan đại diện chung hay trách nhiệm thuộc quan cụ thể thuộc sách pháp lý quốc gia, nhiên cần phải khẳng định bên chủ thể có trách nhiệm luôn Nhà nước; quan thực trách nhiệm bồi thường khơng nhân danh mà nhân danh Nhà nước thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhân danh Nhà nước thực công vụ Về khách thể, quan hệ pháp luật, khách thể lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể pháp luật mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Trong quan hệ pháp luật dân sự, khách thể đối tượng mà chủ thể quan tâm, hướng tới, nhằm đạt tới tác động vào tham gia quan hệ pháp luật dân Trên thực tế, hoạt động cơng quyền gây thiệt hại, thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần cá nhân, tổ chức; nhiên có thiệt hại mà khơng thể đo, đếm lịng tin người dân vào hiệu hoạt động uy tín Nhà nước Chính vậy, khách thể trường hợp quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân lợi ích Nhà nước xảy vụ oan, sai khơng có cơng dân người bị thiệt hại mà kéo theo tổn thất Nhà nước Một mặt, Nhà nước phải bồi thường vật chất, tinh thần cho người bị oan Mặt khác, thiệt hại Nhà nước tưởng Trang chừng vô hình hậu thực tế dễ dàng nhận thấy Đó giảm sút uy tín Nhà nước, xói mịn lịng tin nhân dân Nhà nước Về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trước hết, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hiểu tổng hợp yếu tố cấu thành nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại Quan điểm thống cho điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm: có thiệt hại xảy ra, có hành vi vi phạm pháp luật, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy ra, người gây thiệt hại phải có lỗi Trong quan hệ bồi thường thiệt hại Nhà nước điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm: (1) Có thiệt hại xảy ra; (2) Có hành vi trái pháp luật trình thi hành cơng vụ; (3) Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Đối tượng bồi thường Đối tượng bồi thường quy định Điều Luật TNBTCNN, theo đó, đối tượng bồi thường cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, tổn thất tinh thần trường hợp quy định Luật Cụ thể là: Điều Đối tượng bồi thường Cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, tổn thất tinh thần (sau gọi chung người bị thiệt hại) trường hợp quy định Luật Nhà nước bồi thường Như vậy, theo quy định Luật TNBTCNN cá nhân, tổ chức nào, không phân biệt cá nhân, tổ chức Việt Nam hay cá nhân, tổ chức nước ngồi, trở thành đối tượng bồi thường miễn đáp ứng đủ điều kiện đây: Thứ nhất, cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ gây ra; Thứ hai, thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường mà Luật TNBTCNN quy định điều 13, 26, 28, 38 39 Như vậy, đối tượng bồi thường theo Luật TNBTCNN bao gồm: (1) Công dân Việt Nam, tổ chức thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; (2) Cơng dân nước ngồi - bao gồm người mang quốc tịch quốc gia, vùng lãnh thổ khác, tổ chức nước hoạt động Việt Nam; Trang (3) Người không quốc tịch sinh sống, làm việc Việt Nam Phân loại phạm vi bồi thường thiệt hại Nhà nước thực việc quản lý xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiên xét mặt tổ chức thực quyền lực, công việc mà Nhà nước thực chia thành hoạt động: Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật (hoạt động lập pháp); tổ chức thực pháp luật (hoạt động hành pháp) bảo vệ pháp luật (hoạt động tư pháp) Các hoạt động quan tương ứng Nhà nước thực hiện, cụ thể bao gồm: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp Tuy nhiên, với quan điểm lập pháp cho rằng, việc xác định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước phải bảo đảm phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước cần phải quy định phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội nước ta giai đoạn Hiến pháp năm 1992 BLDS năm 2005 ghi nhận nguyên tắc bản, theo đó, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây cho tổ chức, cá nhân thi hành cơng vụ Do đó, điều kiện nay, để đảm bảo tính khả thi Luật phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần xác định phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội; khả ngân sách nhà nước; lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Trên sở đó, Luật TNBTCNN quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực: - Quản lý hành chính; - Tố tụng (tố tụng hình sự, tố tụng dân tố tụng hành chính); - Thi hành án (thi hành án hình thi hành án dân sự) Với việc xác định rõ lĩnh vực hoạt động mà Nhà nước có trách nhiệm bồi thường, Luật TNBTCNN, lĩnh vực cụ thể, cịn quy định mang tính liệt kê cụ thể trường hợp mà Nhà nước có trách nhiệm bồi thường Điều thể rõ ràng sách bồi thường nhà nước, giúp cho việc xác quy định trách nhiệm bồi thường dễ dàng bảo đảm mục tiêu nêu Luật Về trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Đối chiếu với quy định Luật TNBTCNN phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp sau không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường, cụ thể là: - Những trường hợp thiệt hại gây hoạt động công vụ không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN, đạo luật có liên quan văn hướng dẫn thi hành Trang - Những trường hợp thiệt hại gây Nhà nước (cụ thể thông qua quan nhà nước thực hiện) có vi phạm pháp luật trình giao kết thực hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế - Những thiệt hại gây tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng, vận hành Nhà nước - Những trường hợp thiệt hại gây việc ban hành văn quy phạm pháp luật ¬- Những trường hợp thiệt hại gây khơng phải q trình thi hành công vụ II Trách nhiệm bồi thường nhà Xác định thiệt hại bồi thường nước quản lí hành Theo thơng tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26/11/2010 (TTLT số 19/2010) hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành quy định thiệt hại bồi thường: Điều Thiệt hại tài sản bị xâm phạm Thiệt hại tài sản bị xâm phạm xác định theo Điều 45 Luật Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm quyền sử dụng đất, nhà ở, cơng trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất thiệt hại bồi thường xác định theo quy định Điều 45 Luật quy định pháp luật có liên quan Thời gian tính lãi khoản tiền quy định khoản Điều 45 Luật tính từ ngày tiền nộp vào ngân sách nhà nước; bị tịch thu; thi hành án; đặt để bảo đảm quan có thẩm quyền đến ngày ban hành định giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường án, định Toà án Điều Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút tổ chức Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút tổ chức quy định Điều 46 Luật xác định sở thu nhập trung bình năm liền kề trước thời điểm xảy thiệt hại Thu nhập tổ chức xác định theo báo cáo tài hợp pháp tổ chức; trường hợp khơng có báo cáo tài chính, tổ chức chứng minh thu nhập thực tế bị bị giảm sút tài liệu, chứng hợp pháp khác theo quy định pháp luật có liên quan Trường hợp tổ chức thành lập chưa đủ hai năm tính đến thời điểm xảy thiệt hại thu nhập thực tế tổ chức xác định sở thu nhập bình quân thời gian hoạt động thực tế tổ chức Trang Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút cá nhân a) Thu nhập thực tế cá nhân quy định Điều 46 Luật xác định sau: Trường hợp trước xảy thiệt hại mà người bị thiệt hại có thu nhập ổn định từ tiền lương biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động vào mức lương, tiền cơng tháng liền kề người trước xảy thiệt hại để xác định khoản thu nhập thực tế Trường hợp trước xảy thiệt hại mà người bị thiệt hại có việc làm hàng tháng có thu nhập khơng ổn định lấy mức thu nhập trung bình ba tháng liền kề trước thời điểm thiệt hại xảy làm để xác định khoản thu nhập thực tế Trường hợp trước xảy thiệt hại mà người bị thiệt hại nông dân, ngư dân, người làm muối, người trồng rừng, người làm thuê, người buôn bán nhỏ, thợ thủ cơng, lao động khác có thu nhập theo mùa vụ khơng ổn định lấy mức thu nhập trung bình lao động loại địa phương; khơng xác định thu nhập trung bình lấy mức lương tối thiểu Nhà nước quy định áp dụng cho công chức làm việc quan hành nhà nước thời điểm giải bồi thường làm để xác định khoản thu nhập thực tế b) Người bị thiệt hại (gồm trường hợp chết) bồi thường khoản thu nhập thực tế bị bị giảm sút thời gian họ bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh thời gian điều trị sức khoẻ bị xâm phạm Trong thời gian này, người bị thiệt hại quan, người sử dụng lao động trả lương, trả tiền công lao động đầy đủ theo quy định pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội họ khơng nhận khoản tiền bồi thường tương ứng; người bị thiệt hại quan, người sử dụng lao động trả lương, trả tiền công lao động phần phần cịn lại xác định thu nhập thực tế bị giảm sút họ bồi thường khoản thu nhập bị giảm sút Ví dụ 1: Ơng A làm nghề bán báo tự Do bị đưa vào sở chữa bệnh trái pháp luật nên thời gian ông A khơng có thu nhập Thu nhập ơng A trước bị đưa vào sở chữa bệnh không ổn định xác định thu nhập ông A tháng trước bị thiệt hại 1.200.000 đồng, 1.000.000 đồng 1.100.000 đồng Thu nhập thực tế ông A xác định mức thu nhập trung bình tháng liền kề trước xảy thiệt hại: 1.100.000 đồng Trường hợp này, thu nhập thực tế ông A bị ông A bồi thường khoản thu nhập thực tế bị thời gian bị đưa vào sở chữa bệnh tháng 1.100.000 đồng Trang Ví dụ 2: Bà B làm cho cơng ty tư vấn pháp luật Thu nhập bà B trước sức khoẻ bị xâm phạm ổn định, trung bình tháng 3.000.000 đồng Do sức khoẻ bị xâm phạm, bà B phải điều trị thời gian điều trị công ty trả cho bà B 40% tiền lương 1.200.000 đồng Trường hợp này, thu nhập thực tế bà B bị giảm sút tháng 1.800.000 đồng nên bà B bồi thường khoản thu nhập thực tế bị giảm sút thời gian điều trị Ví dụ 3: Ơng C cơng chức có thu nhập hàng tháng ổn định 1.700.000 đồng Do sức khoẻ bị xâm phạm, ông C phải điều trị thời gian điều trị quan trả đầy đủ khoản thu nhập cho ông C Trường hợp này, thu nhập thực tế ông C không bị nên ông C không bồi thường khoản tiền Điều Thiệt hại tổn thất tinh thần Thiệt hại tổn thất tinh thần thời gian bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh quy định khoản Điều 47 Luật xác định sau: a) Một ngày lương tối thiểu xác định việc lấy mức lương tối thiểu Nhà nước quy định áp dụng cho công chức làm việc quan hành nhà nước thời điểm giải bồi thường chia cho 22 số ngày làm việc bình quân tháng Ví dụ: Tại thời điểm ban hành Thơng tư liên tịch mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định 730.000 đồng, ngày lương tối thiểu là: 730.000 đồng : 22 = 33.182 đồng b) Số ngày bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh xác định theo số ngày thực tế mà người bồi thường bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh Ví dụ: Ông A bị đưa vào sở chữa bệnh từ ngày 01/12/2010 đến ngày 01/3/2011 khỏi sở chữa bệnh Ngày 20/3/2011, quan có thẩm quyền xác định ông A không thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh Trong trường hợp này, thiệt hại tổn thất tinh thần mà ông A bồi thường xác định sau: Số ngày thực tế bị đưa vào sở chữa bệnh là: 31 ngày tháng 12/2010 + 31 ngày tháng 01/2011 + 28 ngày tháng 02/2011 = 90 ngày Số ngày lương tính theo mức lương tối thiểu bồi thường là: Trang 90 ngày x = 180 ngày Trong ví dụ này, số tiền mà ông A Nhà nước bồi thường là: 180 ngày x 33.182 đồng = 5.972.760 đồng Thiệt hại tổn thất tinh thần trường hợp người bị thiệt hại chết quy định khoản Điều 47 Luật xác định sau: a) Nếu người bị thiệt hại chết thời gian bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh mà khơng phải lỗi họ khơng kiện bất khả kháng, tình cấp thiết thân nhân họ bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần khoản tiền ba trăm sáu mươi tháng lương tính theo mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường b) Nếu người bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh chết thời gian bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh mà lỗi họ kiện bất khả kháng, tình cấp thiết thân nhân họ không bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần theo quy định khoản Điều 47 Luật c) Khoản tiền bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần khoản tiền bồi thường chung cho thân nhân người bị thiệt hại (vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người bị thiệt hại, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại) Những người bồi thường trường hợp phải sống thời điểm người bị thiệt hại chết Điều Thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết quy định khoản Điều 48 Luật chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ thiệt hại, phù hợp với giá trung bình địa phương thời điểm chi, bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại cấp cứu sở y tế; tiền thuốc tiền mua thiết bị y tế; chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu theo định bác sỹ; tiền viện phí; tiền tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ cho người bị thiệt hại theo định bác sỹ; chi phí thực tế, cần thiết khác trước người bị thiệt hại chết (nếu có) Chi phí cho việc mai táng người bị thiệt hại chết quy định khoản Điều 48 Luật xác định theo mức trợ cấp mai táng theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Trang Chỉ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng quy định khoản Điều 48 Luật trước bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng thời gian tạm giữ hành chính, bị đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh bị chết Những người người bị thiệt hại cấp dưỡng bồi thường khoản tiền cấp dưỡng Điều Thiệt hại vật chất bị tổn hại sức khoẻ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại theo quy định khoản Điều 49 Luật bao gồm: chi phí hướng dẫn khoản Điều Thông tư chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống khắc phục thẩm mỹ chi phí khác để hỗ trợ thay phần chức thể bị bị giảm sút người bị thiệt hại (nếu có) Nếu quan nhà nước tốn tồn chi phí người bị thiệt hại không bồi thường; trường hợp quan nhà nước tốn phần chi phí người bị thiệt hại bồi thường phần chi phí cịn lại Bồi thường chi phí hợp lý thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại theo quy định khoản Điều 49 Luật a) Người bị thiệt hại bồi thường chi phí hợp lý thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại việc chăm sóc cần thiết sở y tế yêu cầu b) Các chi phí hợp lý người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị bao gồm tiền tàu, xe lại, tiền thuê nhà trọ theo giá trung bình địa phương nơi thực việc chi phí (nếu có) c) Thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị xác định theo quy định Điều 46 Luật theo hướng dẫn khoản Điều Thông tư Người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xun chăm sóc người khơng cịn khả thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chi phí hợp lý cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại khả lao động quy định khoản Điều 49 Luật tính mức tiền cơng trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú Cơ quan có trách nhiệm bồi thường Theo quy định điều 14 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước quan có trách nhiệm bồi thường: Trang Điều 14 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường Cơ quan hành trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường Ngồi trường hợp quy định khoản Điều quan có trách nhiệm bồi thường xác định sau: a) Trường hợp quan quản lý người thi hành công vụ chia tách, sáp nhập, hợp bị giải thể quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ quan quan có trách nhiệm bồi thường; trường hợp khơng có quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ quan bị giải thể quan định giải thể quan có trách nhiệm bồi thường; b) Trường hợp thời điểm thụ lý đơn yêu cầu bồi thường mà người thi hành cơng vụ gây thiệt hại khơng cịn làm việc quan quản lý người quan có trách nhiệm bồi thường quan quản lý người thi hành công vụ thời điểm gây thiệt hại; c) Trường hợp có uỷ quyền uỷ thác thực cơng vụ quan uỷ quyền quan uỷ thác quan có trách nhiệm bồi thường; trường hợp quan ủy quyền, quan nhận ủy thác thực không nội dung ủy quyền, ủy thác gây thiệt hại quan quan có trách nhiệm bồi thường; d) Trường hợp có nhiều người thi hành công vụ thuộc nhiều quan gây thiệt hại quan quản lý ngành, lĩnh vực chịu trách nhiệm vụ việc quan có trách nhiệm bồi thường; đ) Trường hợp có nhiều người thi hành công vụ thuộc quan trung ương quan địa phương gây thiệt hại quan trung ương quan có trách nhiệm bồi thường Điều Nghị định 16/2010/NĐ-CP Cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành sau: Cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành quy định khoản Điều 14 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước xác định sau: + Trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại cán bộ, công chức Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan có trách nhiệm bồi thường Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, trừ trường hợp quy định khoản Điều Nghị định 16/2010/NĐ-CP + Trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại công chức Tổng cục, Cục, đơn vị khác có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng trực Trang thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan có trách nhiệm bồi thường + Trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thành viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan có trách nhiệm bồi thường, trừ trường hợp quy định khoản Điều Nghị định 16/2010/NĐCP + Trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan khác trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp quản lý quan có trách nhiệm bồi thường + Trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thành viên Ủy ban nhân dân cấp huyện người thi hành công vụ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện trực tiếp quản lý quan có trách nhiệm bồi thường Ủy ban nhân dân cấp huyện + Trong trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại thành viên Ủy ban nhân dân cấp xã cán bộ, cơng chức cấp xã Ủy ban nhân dân cấp xã quan có trách nhiệm bồi thường + Cơ quan nhà nước khác theo định quan quản lý nhà nước cơng tác bồi thường có thẩm quyền theo quy định Nghị định III Thủ tục giải bồi thường Thủ tục giải bồi thường Việc giải yêu cầu bồi thường tòa án thực theo quy định điều 15, 16, 17, 18, 19, 20 điều 21 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước cụ thể sau: Điều 15 Yêu cầu xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ Cá nhân, tổ chức cho bị thiệt hại người thi hành cơng vụ gây có quyền u cầu người có thẩm quyền giải khiếu nại xem xét, kết luận hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ Trang 10 Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc thương lượng, quan có trách nhiệm bồi thường phải định giải bồi thường Quyết định giải bồi thường phải có nội dung sau đây: a) Tên, địa người yêu cầu bồi thường; b) Tóm tắt lý yêu cầu bồi thường; c) Căn xác định trách nhiệm bồi thường; d) Mức bồi thường; đ) Quyền khởi kiện Toà án trường hợp không tán thành với định giải bồi thường; e) Hiệu lực định giải bồi thường Quyết định giải bồi thường phải gửi cho người bị thiệt hại, quan cấp trực tiếp quan có trách nhiệm bồi thường người thi hành công vụ gây thiệt hại Điều 21 Hiệu lực định giải bồi thường Quyết định giải bồi thường có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày người bị thiệt hại nhận định, trừ trường hợp người bị thiệt hại khơng đồng ý khởi kiện Tồ án Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định người bị thiệt hại phải thực việc yêu cầu quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại giải bồi thường trước khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường Thủ tục giải bồi thường gồm giai đoạn: Thứ nhất, giai đoạn yêu cầu xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ: Sau nhận văn xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, người bị thiệt hại lập hồ sơ yêu cầu quan có trách nhiệm bồi thường bồi thường cho người bị thiệt hại (Điều 15 Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước năm 2009) Thứ hai, giai đoạn lập hồ sơ yêu cầu bồi thường: Đơn yêu cầu bồi thường gồm có nội dung sau đây: tên, địa người yêu cầu bồi thường; lý yêu cầu bồi thường; thiệt hại mức yêu cầu bồi thường Kèm theo đơn yêu cầu bồi thường phải có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ tài liệu, chứng có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường(Điều 16) Trang 13 Thứ ba, giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu bồi thường: Khi nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường, thời hạn 05 ngày quan có trách nhiệm bồi thường phải kiểm tra xác định tính hợp lệ đơn giấy tờ kèm theo Nếu xác định yêu cầu bồi thường thuộc trách nhiệm giải quan nhận hồ sơ phải thụ lý thông báo văn việc thụ lý đơn cho người bị thiệt hại Trường hợp hồ sơ không đầy đủ người có trách nhiệm hướng dẫn người bị thiệt hại bổ sung vào hồ sơ không thuộc thẩm quyền thìn hướng dẫn người bị thiệt hại gửi đơn đến qua có thẩm quyền (Điều 17) Thứ tư, giai đoạn xác minh thiệt hại: Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, quan có trách nhiệm bồi thường phải hoàn thành việc xác minh thiệt hại để làm xác định mức bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp phải xác minh nhiều địa điểm thời hạn xác minh thiệt hại kéo dài khơng q 40 ngày Căn vào tính chất, nội dung vụ việc, quan có trách nhiệm bồi thường tổ chức việc định giá tài sản, giám định thiệt hại tài sản, giám định thiệt hại sức khoẻ lấy ý kiến quan có liên quan việc giải bồi thường Chi phí định giá, giám định bảo đảm từ ngân sách nhà nước Trường hợp người bị thiệt hại không đồng ý với kết định giá, giám định mà yêu cầu định giá, giám định lại quan có trách nhiệm bồi thường đồng ý chi phí định giá, giám định lại người bị thiệt hại chi trả, trừ trường hợp kết định giá, giám định chứng minh yêu cầu định giá, giám định lại có (Điều 18) Thứ năm, giai đoạn thương lượng việc bồi thường: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc việc xác minh thiệt hại, quan có trách nhiệm bồi thường phải tổ chức chủ trì thương lượng với người bị thiệt hại việc giải bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn thương lượng kéo dài khơng q 45 ngày Thành phần thương lượng gồm đại diện quan có trách nhiệm bồi thường người bị thiệt hại đại diện hợp pháp họ Trong trường hợp cần thiết, người thi hành công vụ gây thiệt hại mời tham gia vào việc thương lượng Đại diện quan có trách nhiệm bồi thường phải người có thẩm quyền để thỏa thuận việc bồi thường với người bị thiệt hại chịu trách nhiệm trước quan có trách nhiệm bồi thường Địa điểm thương lượng trụ sở quan có trách nhiệm bồi thường trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người bị thiệt hại cư trú, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Trang 14 Việc thương lượng phải lập thành biên Biên thương lượng phải có chữ ký bên gửi cho người bị thiệt hại sau kết thúc thương lượng Một điểm cần lưu ý trường hợp (có thương lượng thành khơng thành) quan có trách nhiệm bồi thường định giải bồi thường Thứ sáu, giai đoạn quan có trách nhiệm bồi thường định giải bồi thường: Trường hợp người bị thiệt hại đồng ý với định giải bồi thường không khởi kiện u cầu Tịa án giải bồi thường thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc thương lượng, quan có trách nhiệm bồi thường phải định giải bồi thường Quyết định giải bồi thường phải gửi cho người bị thiệt hại, quan cấp trực tiếp quan có trách nhiệm bồi thường người thi hành công vụ gây thiệt hại Quyết định giải bồi thường có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày người bị thiệt hại nhận định, trừ trường hợp người bị thiệt hại không đồng ý khởi kiện Toà án Trường hợp người bị thiệt hại không đồng ý với định giải bồi thường thời hạn 15 ngày trước định giải bồi thường có hiệu lực, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tịa án u cầu giải bồi thường Lưu ý, trường hợp định giải bồi thường có hiệu lực pháp luật người bị thiệt hại khơng có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường Giải yêu cầu bồi thường tòa án Việc giải yêu cầu bồi thường tòa án thực theo quy định điều 22, điều 23 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước: Điều 22 Khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn định giải bồi thường quy định Điều 20 Luật mà quan có trách nhiệm bồi thường khơng định kể từ ngày người bị thiệt hại nhận định khơng đồng ý người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tồ án có thẩm quyền theo quy định Điều 23 Luật để yêu cầu giải bồi thường Trường hợp người bị thiệt hại chứng minh trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà khởi kiện thời hạn thời gian có trở ngại khách Trang 15 quan kiện bất khả kháng khơng tính vào thời hạn khởi kiện quy định khoản Người bị thiệt hại khơng có quyền khởi kiện u cầu Tồ án giải bồi thường trường hợp định giải bồi thường có hiệu lực pháp luật Điều 23 Thẩm quyền thủ tục giải yêu cầu bồi thường Tịa án Tồ án có thẩm quyền giải yêu cầu bồi thường Toà án nhân dân cấp huyện nơi cá nhân bị thiệt hại cư trú, làm việc, nơi tổ chức bị thiệt hại đặt trụ sở, nơi thiệt hại xảy theo lựa chọn người bị thiệt hại trường hợp khác theo quy định pháp luật tố tụng dân Thủ tục giải yêu cầu bồi thường Toà án thực theo quy định pháp luật tố tụng dân Giải yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hành Việc giải yêu cầu bồi thường q trình giải vụ án hành thực theo quy định điều 24, điều 25 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước: Điều 24 Yêu cầu bồi thường trình khởi kiện vụ án hành Trong q trình khởi kiện vụ án hành mà người khởi kiện cho rằng, hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ án hành thực việc giải bồi thường Trong trường hợp này, đơn khởi kiện cịn phải có nội dung sau đây: a) Yêu cầu xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ; b) Nội dung yêu cầu bồi thường; c) Thiệt hại mức yêu cầu bồi thường; d) Tài liệu, chứng có liên quan đến yêu cầu bồi thường Thủ tục giải yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hành áp dụng theo quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành Điều 25 Nội dung giải yêu cầu bồi thường án, định Tịa án Trong q trình giải vụ án hành có u cầu bồi thường án, định Tịa án cịn phải có nội dung sau đây: a) Tóm tắt lý yêu cầu bồi thường; b) Căn xác định trách nhiệm bồi thường; Trang 16 c) Mức bồi thường; d) Hình thức bồi thường Việc xác định trách nhiệm bồi thường mức bồi thường thực theo quy định Luật IV Trách nhiệm hoàn trả người thi hành cơng vụ Trách nhiệm hồn trả người thi hành công vụ thực theo qui định Số: 04/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực trách nhiệm hoàn trả người thi hành cơng vụ cụ thể: Trình tự, thủ tục xem xét trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ Điều Thành lập Hội đồng xem xét trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ Ngay sau thực xong việc chi trả tiền bồi thường, Thủ trưởng quan có trách nhiệm bồi thường phải Quyết định thành lập Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả để xác định trách nhiệm hoàn trả, mức hoàn trả người thi hành công vụ gây thiệt hại theo quy định Khoản Điều 58 Luật TNBTCNN Khoản Điều 13 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Thành phần Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả bao gồm cá nhân quy định Khoản Điều 13 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Trường hợp quan quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại cấp quản lý trực tiếp quan có trách nhiệm cử đại diện lãnh đạo tham gia Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả Trường hợp để đánh giá, xác định mức độ lỗi người có trách nhiệm hồn trả làm xác định mức hồn trả, thành phần Hội đồng xem xét trách nhiệm hồn trả phải có thành viên chun gia pháp lý chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực công tác liên quan đến hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 14 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả làm việc theo phương thức quy định Điều 15 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Điều Xác định lỗi người thi hành công vụ làm xác định mức hoàn trả Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả xác định lỗi người thi hành công vụ sở nội dung văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật văn quan tiến hành tố tụng có Trang 17 thẩm quyền xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường theo quy định Điều 26 Luật TNBTCNN Trong trường hợp văn quy định khoản Điều chưa xác định lỗi người thi hành cơng vụ Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả vào tài liệu, chứng đương cung cấp tình tiết vụ việc để xác định lỗi người có trách nhiệm hồn trả sở áp dụng quy định pháp luật dân quy định Khoản 1, Khoản Điều TTLT Việc kiến nghị việc xác định lỗi người có trách nhiệm hồn trả thực hình thức bỏ phiếu kín theo nguyên tắc đa số tổng số thành viên Hội đồng xem xét trách nhiệm hồn trả có mặt Trường hợp số phiếu biểu ngang việc xác định lỗi người thi hành công vụ Chủ tịch Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả định Điều Xác định mức hoàn trả người thi hành công vụ Nguyên tắc xác định mức hoàn trả a) Việc xác định mức hoàn trả người thi hành công vụ thực theo quy định Điều 16 Điều 18 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP; b) Mức hoàn trả người thi hành công vụ xác định tối đa không vượt số tiền thực tế mà Nhà nước chi trả cho người bị thiệt hại Xác định mức hồn trả trường hợp người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại a) Trường hợp số tiền bồi thường thực tế chi trả ba mươi (30) triệu đồng mức hồn trả xác định tối đa không (01) tháng lương người thời điểm định việc hoàn trả; b) Trường hợp số tiền bồi thường thực tế chi trả từ ba mươi (30) triệu đồng đến trăm (100) triệu đồng mức hoàn trả xác định tối thiểu (01) tháng lương tối đa không hai (02) tháng lương người thời điểm định việc hoàn trả; c) Trường hợp số tiền bồi thường thực tế chi trả trăm (100) triệu đồng mức hồn trả xác định tối thiểu (01) tháng lương tối đa không ba (03) tháng lương người thời điểm định việc hoàn trả Xác định mức hồn trả trường hợp người thi hành cơng vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Trang 18 a) Trường hợp số tiền bồi thường thực tế chi trả trăm (100) triệu đồng mức hồn trả xác định tối thiểu ba (03) tháng lương tối đa không mười hai (12) tháng lương người thời điểm định việc hoàn trả; b) Trường hợp số tiền bồi thường thực tế chi trả từ trăm (100) triệu đồng đến năm trăm (500) triệu đồng mức hồn trả xác định tối thiểu mười hai (12) tháng lương tối đa không hai mươi bốn (24) tháng lương người thời điểm định việc hoàn trả; c) Trường hợp số tiền bồi thường thực tế chi trả năm trăm (500) triệu đồng mức hồn trả xác định tối thiểu hai mươi bốn (24) tháng lương tối đa không ba mươi sáu (36) tháng lương người thời điểm định việc hồn trả Lương người có trách nhiệm hoàn trả theo quy định Khoản Khoản Điều bao gồm lương người thời điểm xác định Quyết định hoàn trả loại phụ cấp khác (nếu có) theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều Ban hành Quyết định hoàn trả Thời hạn, thẩm quyền ban hành Quyết định hoàn trả việc gửi Quyết định hoàn trả thực theo quy định Khoản Điều 58 Luật TNBTCNN Trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường quan thuộc trường hợp quy định Điểm d Điểm đ Khoản Điều 14 Luật TNBTCNN người thi hành cơng vụ có trách nhiệm hồn trả không quan trực tiếp quản lý quan có trách nhiệm bồi thường phải gửi Quyết định hoàn trả tới quan trực tiếp quản lý người quan cấp trực tiếp quan Thủ tục ban hành trách nhiệm người có thẩm quyền ban hành Quyết định hoàn trả thực theo quy định Điều 17 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Điều 10 Thực việc hoàn trả Việc hoàn trả thực theo quy định Điều 62 Luật TNBTCNN Trường hợp để xác định việc hoàn trả thực lần nhiều lần, Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả vào điều kiện kinh tế, thu nhập thực tế, số lượng đối tượng thuộc phạm vi giảm trừ gia cảnh theo quy định pháp luật thuế thu nhập cá nhân người có trách nhiệm hoàn trả gây thiệt hại để xem xét, định phương thức hoàn trả Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng xem xét trách nhiệm hồn trả mời người thi hành công vụ gây thiệt hại tham dự họp Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả Trang 19 Trường hợp người thi hành cơng vụ thực hồn trả lần thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Quyết định hồn trả có hiệu lực pháp luật, người có trách nhiệm hồn trả phải trả đủ số tiền xác định Quyết định hoàn trả Trường hợp thực hồn trả nhiều lần người có trách nhiệm hồn trả số tiền theo mức thời hạn xác định Quyết định hoàn trả Điều 11 Trách nhiệm thông báo việc thực trách nhiệm hoàn trả Sau Quyết định hồn trả có hiệu lực pháp luật, quan có trách nhiệm bồi thường có trách nhiệm thơng báo việc thực trách nhiệm hồn trả cho người có trách nhiệm hồn trả Việc thơng báo thực tối đa không ba lần, thời gian lần thông báo tối đa không 30 ngày Việc thông báo phải thực văn trực tiếp thông báo cho người thi hành công vụ có trách nhiệm hồn trả Trường hợp việc thơng báo thực trực tiếp tới người có trách nhiệm hồn trả việc thơng báo phải lập thành biên có chữ ký người thi hành cơng vụ có trách nhiệm hồn trả người thơng báo Điều 12 Thu, nộp tiền hoàn trả Việc thu, nộp tiền hoàn trả thực theo quy định Điều 63 Luật TNBTCNN, Điều 19 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Điều Thông tư liên tịch số 71/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 09/5/2012 Bộ Tài Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sau viết tắt Thông tư liên tịch số 71/2012/TTLT-BTC-BTP) Việc thu, nộp thực hình thức sau đây: a) Nộp tiền mặt Trường hợp người thi hành cơng vụ có trách nhiệm hồn trả nộp tiền hồn trả tiền mặt nộp tiền cho người phụ trách cơng tác tài - kế tốn quan có trách nhiệm bồi thường b) Chuyển tiền vào tài khoản Kho bạc quan có trách nhiệm bồi thường Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả nộp tiền hồn trả hình thức chuyển tiền vào tài khoản Kho bạc quan có trách nhiệm bồi thường người phụ trách cơng tác tài - kế tốn quan có trách nhiệm bồi thường có trách nhiệm thơng báo số tài khoản Kho bạc quan có trách nhiệm bồi thường cho người có trách nhiệm hồn trả để thực Trang 20 Đối với trường hợp việc hoàn trả thực cách trừ dần vào lương hàng tháng người thi hành cơng vụ có trách nhiệm hồn trả việc thu, nộp tiền hồn trả thực theo quy định Điểm b Khoản Điều Thông tư liên tịch số 71/2012/TTLT-BTC-BTP Điều 13 Trách nhiệm báo cáo việc xem xét trách nhiệm hồn trả Trong q trình thực việc xem xét trách nhiệm hồn trả, quan có trách nhiệm bồi thường phải báo cáo cho quan nhà nước cấp trực tiếp nội dung sau đây: a) Việc thành lập Hội đồng xem xét trách nhiệm hoàn trả; b) Mức hoàn trả phương thức hoàn trả; c) Thu số tiền hoàn trả vào ngân sách nhà nước; d) Việc khiếu nại khởi kiện Quyết định hồn trả (nếu có) Kèm theo báo cáo phải có tài liệu có liên quan đến việc xem xét trách nhiệm hoàn trả Trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau viết tắt UBND cấp tỉnh) báo cáo việc xem xét trách nhiệm hoàn trả theo quy định Khoản Điều gửi cho Bộ Tư pháp Cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng phải báo cáo việc xem xét trách nhiệm hoàn trả tới quan cấp trực tiếp quan tiến hành tố tụng trung ương Ngoài nhiệm vụ quy định Khoản 1, Điều này, theo yêu cầu quan quản lý nhà nước cơng tác bồi thường có thẩm quyền, quan có trách nhiệm bồi thường phải kịp thời báo cáo việc xem xét trách nhiệm hoàn trả để phục vụ hoạt động quản lý nhà nước công tác bồi thường Điều 14 Thực theo dõi hoạt động xem xét trách nhiệm hoàn trả Bộ Tư pháp theo dõi hoạt động xem xét trách nhiệm hoàn trả hoạt động quản lý hành thi hành án phạm vi nước Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo dõi hoạt động xem xét trách nhiệm hoàn trả phạm vi ngành Tổ chức pháp chế (đối với Bộ), Cục Bồi thường nhà nước, Tổng cục Thi hành án dân (đối với Bộ Tư pháp) tham mưu, giúp Bộ theo dõi hoạt động xem xét trách nhiệm hoàn trả thuộc phạm vi quản lý Bộ Trang 21 Sở Tư pháp tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh theo dõi hoạt động xem xét trách nhiệm hồn trả hoạt động quản lý hành phạm vi địa phương Phòng Tư pháp tham mưu, giúp UBND cấp huyện theo dõi hoạt động xem xét trách nhiệm hoàn trả hoạt động quản lý hành phạm vi địa phương Điều 15 Đôn đốc thực việc xem xét trách nhiệm hồn trả Các Bộ, quan ngang Bộ đơn đốc hoạt động xem xét trách nhiệm hoàn trả thuộc phạm vi quản lý Tổ chức pháp chế (đối với Bộ), Cục Bồi thường nhà nước, Tổng cục Thi hành án dân (đối với Bộ Tư pháp) tham mưu, giúp Bộ thực nhiệm vụ quy định khoản Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đôn đốc hoạt động xem xét trách nhiệm hoàn trả thuộc phạm vi quản lý UBND cấp tỉnh đơn đốc hoạt động xem xét trách nhiệm hoàn trả hoạt động quản lý hành thuộc phạm vi quản lý quan sau đây: a) Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh; b) UBND cấp huyện Sở Tư pháp tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực nhiệm vụ quy định Khoản UBND cấp huyện thực đôn đốc hoạt động xem xét trách nhiệm hoàn trả hoạt động quản lý hành thuộc trách nhiệm UBND cấp xã Phòng Tư pháp tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực nhiệm vụ quy định Khoản Trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ số trường hợp cụ thể Điều 16 Trách nhiệm hồn trả trường hợp người có trách nhiệm hồn trả nghỉ hưu Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả cán bộ, cơng chức nghỉ hưu việc xem xét trách nhiệm hồn trả họ thực theo quy định từ Điều đến Điều 11 Thông tư liên tịch Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả quan có trách nhiệm bồi thường thơng báo đến lần thứ ba việc hoàn trả mà cố ý khơng thực nghĩa vụ hồn trả quan có trách nhiệm bồi thường phối hợp với quan bảo hiểm xã hội trả lương hưu cho người có trách nhiệm hồn trả thu hồi số tiền hoàn trả việc trừ dần Trang 22 vào lương hưu hàng tháng theo mức từ mười (10) đến ba mươi (30) phần trăm lương hưu hàng tháng người có trách nhiệm hồn trả Điều 17 Trách nhiệm hồn trả trường hợp người có trách nhiệm hồn trả chuyển công tác sang quan khác máy nhà nước Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả chuyển cơng tác đến quan khác máy nhà nước việc xem xét trách nhiệm hồn trả người thực theo quy định từ Điều đến Điều 11 Thông tư liên tịch Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả quan có trách nhiệm bồi thường thông báo đến lần thứ ba việc hồn trả mà cố ý khơng thực nghĩa vụ hồn trả quan có trách nhiệm bồi thường phối hợp với quan nhà nước quản lý người thu hồi số tiền hồn trả việc trừ dần vào lương hàng tháng theo mức từ mười (10) đến ba mươi (30) phần trăm lương hàng tháng người có trách nhiệm hồn trả Điều 18 Trách nhiệm hồn trả trường hợp người có trách nhiệm hồn trả khơng cịn làm việc quan nhà nước Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả khơng cịn làm việc quan nhà nước việc xem xét trách nhiệm hồn trả thực sau: Trường hợp người có trách nhiệm hoàn trả làm việc doanh nghiệp tổ chức khác a) Việc xem xét trách nhiệm hoàn trả người có trách nhiệm hồn trả làm việc doanh nghiệp tổ chức khác thực theo quy định từ Điều đến Điều 11 Thông tư liên tịch này; b) Ngay sau ban hành Quyết định hoàn trả, quan Quyết định hồn trả có trách nhiệm gửi Quyết định đến người có trách nhiệm hồn trả Người có trách nhiệm hồn trả có trách nhiệm thực nghĩa vụ hồn trả theo mức phương thức xác định Quyết định hoàn trả trường hợp Quyết định hoàn trả có hiệu lực pháp luật theo quy định Khoản Điều 61 Luật TNBTCNN; c) Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả quan có trách nhiệm bồi thường thơng báo đến lần thứ ba việc hồn trả mà cố ý khơng thực nghĩa vụ hồn trả quan có trách nhiệm bồi thường phối hợp với doanh nghiệp tổ chức nơi người làm việc thu hồi số tiền hoàn trả việc trừ dần vào lương hàng tháng theo mức từ mười (10) đến ba mươi (30) phần trăm lương hàng tháng người có trách nhiệm hồn trả Trang 23 Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả khơng làm việc cho tổ chức hay doanh nghiệp a) Việc xem xét trách nhiệm hoàn trả người có trách nhiệm hồn trả trường hợp thực theo quy định từ Điều đến Điều 10 Thông tư liên tịch này; b) Ngay sau ban hành Quyết định hoàn trả, quan Quyết định hồn trả có trách nhiệm gửi Quyết định đến người thi hành cơng vụ có trách nhiệm hồn trả Người có trách nhiệm hồn trả có trách nhiệm thực nghĩa vụ hồn trả theo mức phương thức xác định Quyết định hoàn trả trường hợp Quyết định hoàn trả có hiệu lực pháp luật theo quy định Khoản Điều 61 Luật TNBTCNN Điều 19 Trách nhiệm hoàn trả trường hợp người có trách nhiệm hồn trả chết Trường hợp Quyết định hoàn trả ban hành trước người có trách nhiệm hồn trả chết người có trách nhiệm hồn trả có tài sản thừa kế người thừa kế, người thừa kế di sản người phải thực nghĩa vụ hoàn trả theo quy định pháp luật thừa kế Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả chết mà khơng có di sản quan có trách nhiệm bồi thường có trách nhiệm xác minh, lập thành văn có xác nhận quyền địa phương nơi người cư trú cịn sống việc người khơng có di sản Ngay sau hồn thành việc xác minh, quan có trách nhiệm bồi thường phải định miễn thực trách nhiệm hoàn trả Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày định miễn thực trách nhiệm hồn trả, quan có trách nhiệm bồi thường phải báo cáo văn gửi kèm theo định miễn thực trách nhiệm hoàn trả tới quan cấp trực tiếp quan tài có thẩm quyền Trường hợp người có trách nhiệm hồn trả chết trước quan có trách nhiệm bồi thường ban hành Quyết định hoàn trả quan có trách nhiệm bồi thường khơng xem xét trách nhiệm hồn trả người Điều 20 Quyền khởi kiện người có trách nhiệm hồn trả thực nghĩa vụ hoàn trả Trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường tiến hành biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật mà khơng thu hồi số tiền hồn trả người có trách nhiệm hồn trả quan có trách nhiệm bồi thường có quyền khởi kiện người yêu cầu thực nghĩa vụ hoàn trả theo quy định pháp luật tố tụng dân Tòa án Trang 24 Danh mục tài liệu tham khảo: Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26/11/2010 (TTLT số 19/2010) hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành Thơng tư liên tịch số 71/2012/TTLT-BTC-BTP Quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực trách nhiệm bồi thường nhà nước Thông tư số 04/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ Trang 25 Mục lục Trang 26 Trang 27 ... người bị thiệt hại cư trú Cơ quan có trách nhiệm bồi thường Theo quy định điều 14 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước quan có trách nhiệm bồi thường: Trang Điều 14 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường. .. nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy ra, người gây thiệt hại phải có lỗi Trong quan hệ bồi thường thiệt hại Nhà nước điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm: (1) Có thiệt. .. có trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành sau: Cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành quy định khoản Điều 14 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước xác định sau: + Trong

Ngày đăng: 22/02/2017, 20:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan