XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 12

102 891 3
XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG  “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ”  VẬT LÍ  12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Cơ sở lí luận của hoạt động OTCC 1.1.Khái niệm ôn tập và mục đích của ôn tập Theo từ điển tiếng Việt (2008) của Viện khoa học Việt Nam: Ôn tập là học để nhớ, để nắm chắc; Ôn tập là hệ thống hóa lại kiến thức đã dạy để HS nắm chắc chương trình20. Theo từ điển tiếng Việt mới của trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội (Hoàng Phê chủ biên) và từ điển tiếng Việt chuyên ngành thì: Ôn tập là học và luyện lại những điều đã học để nắm chắc, để nhớ lâu. Như vậy, ôn tập có thể được hiểu là quá trình học lại và luyện lại những điều đã học để nhớ, để nắm chắc. Theo các nhà giáo dục học (Nguyễn Ngọc Bảo; Hà Thị Đức; Nguyễn Bá Kim;…) 1, 9: Ôn tập là giúp học sinh củng cố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo; tạo điều kiện cho giáo viên sửa chữa những sai lầm lệch lạc trong nhận thức của học sinh, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát huy tính tích cực độc lập tư duy cũng như phát triển năng lực nhận thức, chú ý cho học sinh. Ôn tập còn giúp học sinh mở rộng đào sâu, khái quát hóa, hệ thống hóa những tri thức đã học, làm vững chắc những kĩ năng, kĩ xảo đã được hình thành. Theo các nhà tâm lí học 8: Ôn tập không chỉ để nhớ lại mà còn là sự cấu trúc lại các thông tin đã lĩnh hội, sắp xếp các thông tin đó theo một cấu trúc mới kết hợp với những mẫu kiến thức cũ để tạo ra sự hiểu biết mới. Khi cần có thể tái hiện lại những thông tin và sử dụng những thông tin đó có hiệu quả cho nhiều hoạt động khác nhau. Ôn tập còn là một quá trình giúp HS xác nhận lại thông tin đã lĩnh hội, tổ chức lại thông tin đó nếu thấy có chỗ chưa hợp lí hay có chỗ chưa tối ưu, góp phần củng cố và khắc họa thông tin để có thể sử dụng thông tin có hiệu quả trong các hoạt động ở nhiều mức độ khác nhau. Từ những quan niệm trên, chúng tôi cho rằng ôn tập là quá trình người học xác nhận lại thông tin đã lĩnh hội, bổ sung, chỉnh lí thông tin và tổ chức lại thông tin theo một cấu trúc khoa học hơn, giúp cho người học vận dụng thông tin đã lĩnh hội một cách nhanh chóng, dễ dàng và hiệu quả. Thông qua ôn tập, tri thức của người học được hệ thống hoá, đào sâu và mở rộng, trên cơ sở đó mà từng bước rèn luyện được các kĩ năng, kĩ xảo, phát triển trí nhớ cũng như tư duy của người học.

... kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Học sinh có phương pháp học tập khoa học, khả tự học tốt Giáo viên thường xuyên quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh ôn tập Học sinh có thái độ, động học. .. dụng kiến thức học Theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm nay, dạy học dạy học sinh biết tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức tự OTCC kiến thức, dạy học dạy học sinh biết phối hợp hoạt động. .. tiết học nhằm gợi lại kiến thức cũ mà sở để hình thành kiến thức học - Ôn tập thực sau học sinh vừa học mới, nhằm củng cố kiến thức học sinh vừa lĩnh hội, chốt lại kiến thức bản, cốt lõi học Hình

Ngày đăng: 22/02/2017, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ

  • ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

  • KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ”

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG THPT

  • 1. Cơ sở lí luận của hoạt động OTCC

  • 1.1.Khái niệm ôn tập và mục đích của ôn tập

  • 1.2. Vai trò và vị trí của ôn tập trong quá trình nhận thức

  • 1.3. Nội dung cần OTCC trong dạy học vật lí

  • 1.4. Các hình thức ôn tập

    • 1.4.1. OTCC kiến thức ngay trong giờ lên lớp

    • 1.4.2. OTCC kiến thức ngoài giờ lên lớp

    • 1.5. Các phương pháp OTCC ngoài giờ lên lớp

      • 1.5.1. Đọc lại và hoàn thành những bài tập tự luận, trắc nghiệm ở nhà có tác dụng giúp HS tự OTCC kiến thức.

      • 1.5.2. Xây dựng lôgic hình thành các kiến thức thông qua xây dựng các sơ đồ Graph về từng phần hay toàn bộ hệ thống kiến thức cần ôn tập.

      • 1.6. Phương tiện hỗ trợ việc OTCC

        • 1.6.1. Sách (giáo khoa, bài tập, các tài liệu khác..)

        • 1.6.2. Các tài liệu, bài tập, bài kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận) trên mạng (dưới dạng Web ...)

        • 1.6.3. Phần mềm dạy học hỗ trợ OTCC

        • 1.7. Mối quan hệ giữa OTCC và kiểm tra, đánh giá

        • 2. Cơ sở thực tiễn của hoạt động OTCC

        • 2.1. Đánh giá vai trò của OTCC từ phía GV và từ phía HS

          • 2.1.2. Nhận thức của HS về vai trò của hoạt động ôn tập củng cố.

          • 2.2. Thực trạng việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng và ôn tập kiến thức cho HS ở các trường THPT.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan