huong dan giai bai tap DT&BD

6 592 2
huong dan giai bai tap DT&BD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ninh Nông Nghĩa hớng dẫn học sinh giải bài tập về cơ sở phân tử và tế bào của hiện tợng di truyền ,biến dị Mục tiêu: Phân biệt các dạng bài tập về cơ sở di truyền và biến dị .hiẻu đợc các công thức khái quát một số dạng bài tập. Biết hớng dẫn học sinh giải các dang bài tập này. Nội dung ; I, các dạng bài toán cơ bản . A, Bài tập về cơ sở phân tử . 1, Bài tập về cấu trúc ADN,gen,mARN. a, 3, 4 2 ADN ADN N L x= Với L là chiều dài, N là số nuclêotít b, M ADN = N ADN x 300(đvc) với M ADN là khối lợng phân tử c, Số chu kỳ xoắn của ADN= 3, 4 20 ADN ADN L N = d, Số liên kết hoá trị của ADN=N ADN -2 e,Số liên kết hoá trị của ARN=N ARN -1 g,Số liên kết giữa đờng và Axit phốt pho ric trong ADN=2ADN-2 h,Số liên kêt hiđrô của ADN=2A+3G=2T+3X=2A+3X. 2, Mối quan hệ giữa gen và mARN 1 Ninh Nông Nghĩa a, Lg= L mARN = 2 Ng x 3,4=Nm x3,4(A 0 ) b, Ng=2Nm Mg=2M mARN =2.N mARN x300(đvc) 3, Nguyên tắc bổ sung: a, Số A=T và G=X A+G=T+X=1/2 b,Theo nguyên tắc bổ sung ta có T 1 =A 2 , G 1 =X 2 , A 1 =T 2 , X 1 =G 2 4, Quan hệ giữa số lợng và % từng loại nu trong gen với số lợng và % từng loại Nu trong mối mạch đơn. a, A=T=A 1 +A 2 =T 1 +T 2 (Nu) G=X=G 1 +G 2 =X 1 +X 2 (Nu) b, A=T= 1 2 % % 2 A A+ = 1 2 % % 2 T T+ (%) G=X= 1 2 % % 2 G G+ = 1 2 % % 2 X X+ (%) 5, Quan hệ giữa số lợng và % từng loại nu trong gen với số lợng và % từng loại Nu mARN : a, A=T=Am+Um(Nu) %A=%T= % % 2 Am Um+ G=X=Gm+Xm (Nu) % G=%X= % % 2 Gm Xm+ 5,Phơng pháp xác định mạch khuôn ADN. 2 Ninh Nông Nghĩa So sánh phân tử mARN hoặc quá trình sao mã tổng hợp mARN với từng mạch gen dựa trên nguyên tắc bổ sung để tìm bội số. 6, Bài tập về cơ chế tự nhân đôi của ADN,về cơ chế sao mã tổng hợp mARN. a, Số lần tự nhân đôi của ADN bằng số lần phân chia tế bào chứa nó=k (k là số lần phan bào) b, Tống số Nu tự do lấy từ môi trờng cho quá trình tự nhân đôi của ADN=N ADN .(2 k -1). c, Số lợng từng loại Nu lấy từ môi trờng nội bào cho quá trình tự nhân đôi của ADN. A tự do=T tự do= A. (2 k -1)=T. (2 k -1). G tự do=X tự do=G. (2 k -1). =X. (2 k -1). 7,Tổng số ribônuclêôtit cần cho quá trình sao mãtổng hợp mARN=số lần sao mã xNm Trong đó : Utự do=Um xsố lần sao mã Atự do=Am xsố lần sao mã Gtự do=Gm xsố lần sao mã Xtự do=Xm xsố lần sao mã B, Bài tập về cấu trúc phân tử prôteinvà quá trình tổng hợp prôtein. 1,Số aa của phân tử prôtêin hoàn chỉnh= 3 Nm -2= 6 Ng -2 2, Số aacaanf tổng hợp một phân tử Pr= 3 Nm -1= 6 Ng -1 3,Số liên kết pép tít đợc dợc tạo thành = số phân tử nớc đợc giải phóng=số aacần tổng hợp phân tử Pr-1 4, Số phân tử Pr đợc tổng hợp =số phân tử mARNxSố lợt ri bô xôm trợt qua mỗi mARN 3 Ninh Nông Nghĩa 5,Số lợt phân tử tARN đi qua ribôxôm= số aa+1 6, Số lợng từng loại ribô nucleotit trong các bộ ba đôit mãcủa tất cả các lợt phân tử tả N tổ giải mã: Ut=(Am-A trong mã kết thúc) x số phân tử prôtêin At=(Um-U trong mã kết thúc) x số phân tử prôtêin Gt=(Xm-X trong mã kết thúc) x số phân tử prôtêin Xt=(Gm-G trong mã kết thúc) x số phân tử prôtêin 6,khối lợng phân tử P 2 :M p2 =số aax110 đ,v,c 7, Bài toán về cơ sở trợt của ri bô xôm trong quá trình giải mã: Lm=v,t 1. A 0 . t=t 1+ t 2 (giây) Trong đó : Lm=Lg(A 0 ) v: vận tốc trợt của ri bô xôm(A 0 /s) t 1 : Thời gian RBX thứ nhất trợt qua mARN t: Thời gian RBX cuối cùng trợt qua mARN t 2: Khoảng cách về thời gian giữa RBX1- RBX cuối cùng C, Bài tập về cơ sở tế bào 1,Số tế bào con đợc tạo thành sau nguyên phân=C.2 k (tế bào ) 4 Ninh Nông Nghĩa Trong đó C là số tế bào mẹ ban đầu K là số lần nguyên phân liên tiếp 2, Tổng số NSTtrong các tế bào con=C.2 k .2n(NST) 3, Môi trờng nội bào cung cấp nguyên liệu di truyền ch quá trình nguyên phân tơng đơng vcới số NST=C x2n (2 k -1)(NST) 4,Số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân= C x2 k -1 5,- Từ 1 tế bào sinh dục đực 2n qua giảm phân tạo 4 tinh trùng - Từ 1 tế bào sinh dục cáI 2n qua giảm phân tạo 1trứng(n) và 3 thể định hớng 6, số hợp tử đợc thụ tinh bàng số trng hoặc tinh trùng đợc thụ tinh 7,Số NST đơn môI trờng nội bào cung cấp cho mquá trinh giảm phân=tổng số NST đơn có trong tất cả các tế báo thực hiện giảm phân 8, Số kiểu giao tử khác nhau=2 n (n là số cạp NST phân ly đợc lập vào tổ hợp tự do) Số kiểu giao tử =4 n Số loại cá thể=3 n 9, n là số cặp NST,k là số cặp NST xảy ra trao đổi đoạn , mối cạp NST trao đổi đoạn tại 1điểm (n>k) thì số kiểu giao tử khác nhau=2 n+k . 5 Ninh N«ng NghÜa 6 . các công thức khái quát một số dạng bài tập. Biết hớng dẫn học sinh giải các dang bài tập này. Nội dung ; I, các dạng bài toán cơ bản . A, Bài tập về cơ

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan