Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngữ văn (Đại học Kinh tế)

609 277 0
Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngữ văn (Đại học Kinh tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN MÃ SỐ: 52140217 (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 tháng năm 2015 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Sư phạm Ngữ Văn + Tiếng Anh: Linguistics and Literature Teacher Education - Mã số ngành đào tạo: 52140217 - Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân - Thời gian đào tạo: 04 năm - Tên văn tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân ngành Sư phạm Ngữ Văn + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Linguistics and Literature Teacher Education - Đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Mục tiêu chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung Chương trình cử nhân Sư phạm Ngữ văn có mục tiêu đào tạo đội ngũ giáo viên động, tiên tiến, đáp ứng yêu cầu xã hội bối cảnh Chương trình đào tạo hướng tới mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức tảng văn học, ngôn ngữ giáo dục; rèn luyện kĩ tư duy, phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học bản, phát triển kĩ nghiệp vụ sư phạm; bồi dưỡng lòng yêu nghề, trách nhiệm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức công dân hệ Sinh viên tốt nghiệp trường vừa có khả giảng dạy chun mơn sở đào tạo khác hệ thống giáo dục, vừa có lực nghiên cứu, phát triển chuyên môn nghiệp vụ tham gia công tác viện nghiên cứu, tổ chức đặc thù… 2.2 Mục tiêu cụ thể Về kiến thức Chương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm Ngữ văn trang bị cho người học: - Các kiến thức khoa học xã hội nhân văn, ngoại ngữ, tin học; - Các kiến thức chuyên sâu Ngôn ngữ học Văn học; - Các kiến thức cập nhật khoa học giáo dục sư phạm Về kỹ Chương trình giúp người học có được: - Kỹ sử dụng số phương pháp, công nghệ bản, tiến hành công việc chuyên môn Ngôn ngữ, Văn học dạy học Ngữ văn; - Kỹ tự học học tập suốt đời; - Khả tư sáng tạo, cách tiếp cận khoa học để giải vấn đề thực tiễn ngành học; - Kỹ làm việc theo nhóm làm việc độc lập; - Kỹ tìm kiếm tự tạo việc làm Về thái độ Chương trình đào tạo hình thành người học: - Phẩm chất công dân, đạo đức nhà giáo; - u nghề, nhiệt tình cơng tác; - Ý thức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thơng tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức lực chun mơn Tốt nghiệp chương trình đào tạo, sinh viên có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để giải cơng việc phức tạp; tích luỹ kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; có kiến thức cụ thể theo nhóm sau: 1.1 Kiến thức chung - Vận dụng kiến thức nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để có nhận thức hành động sống, học tập lao động nghề nghiệp giáo dục; - Hiểu nội dung đường lối đấu tranh cách mạng, học lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức hành động thực tiễn công tác giáo dục đào tạo Việt Nam; - Đánh giá phân tích vấn đề an ninh, quốc phịng có ý thức hành động phù hợp để bảo vệ Tổ quốc; - Cập nhật thành tựu công nghệ thông tin nghề nghiệp, sử dụng phương tiện công nghệ thông tin học tập, nghiên cứu khoa học cơng tác giáo dục; - Có kĩ nghe, nói, đọc, viết giao tiếp ngoại ngữ đạt trình độ tương đương bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam; - Hiểu vận dụng kiến thức khoa học thể dục thể thao vào trình tập luyện, tự rèn luyện để củng cố tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân cộng đồng 1.2 Kiến thức theo lĩnh vực - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển tâm lý người, mối quan hệ trình dạy học trình hình thành, phát triển tâm lý học sinh; - Hiểu vận dụng vai trò, mục đích, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ giáo dục sống xã hội 1.3 Kiến thức theo khối ngành - Phân tích nội dung đặc trưng mang tính chất q trình dạy học, cơng nghệ dạy học; mối quan hệ biện chứng dạy học để lựa chọn phương pháp công nghệ dạy học phù hợp trình triển khai; - Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá học tập học sinh từ khâu xác định mục đích, mục tiêu đến việc tổ chức kiểm tra, đánh giá; - Phân tích thành tố cấu thành chương trình giáo dục, vận dụng vào việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường địa phương chương trình mơn học; - Xây dựng quy trình, cách thức kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học, từ khâu đặt đề đến nội dung vấn đề cần nghiên cứu, xác định phương pháp công cụ nghiên cứu phù hợp, cách phân tích số liệu hay kết nghiên cứu, trình bày kết cơng trình nghiên cứu; - Đề xuất biện pháp tổ chức thực hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường; - Xác định làm tốt vai trị việc tư vấn học đường, giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh; - Phân tích vận dụng quan điểm lãnh đạo, sách giáo dục Đảng Nhà nước vai trò, trách nhiệm, quyền hạn người giáo viên/cán quản lí giáo dục quy định Luật Giáo dục 1.4 Kiến thức theo nhóm ngành - Tiếp thu kiến thức ngôn ngữ, văn học, làm văn để tạo công cụ cho việc học tập, nghiên cứu kiến thức chuyên sâu chuyên ngành; - Mở rộng hiểu biết đặc điểm khái quát ngành khoa học xã hội có liên quan như: Lịch sử, Nghệ thuật, Báo chí truyền thơng… tạo phơng văn hóa phong phú cho giáo viên xã hội đại 1.5 Kiến thức ngành - Có kiến thức bản, tồn diện hệ thống lí luận văn học, văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, lí luận ngơn ngữ học Việt ngữ học; - Trang bị kiến thức tiếng Việt (nguồn gốc, đặc trưng, đơn vị ngôn ngữ, phong cách ngôn ngữ) quy tắc, cách thức sử dụng tiếng Việt hiệu đáp ứng yêu cầu dạy học Tiếng Việt phổ thông; - Trang bị kiến thức tiếp nhận tạo lập văn bản, lý thuyết làm văn nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy học Làm văn phổ thông; - Vận dụng kiến thức phương pháp cơng nghệ dạy học nói chung, phương pháp dạy học ngữ văn nói riêng để lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, đối tượng, hình thức tổ chức dạy học, nội dung dạy học; - Nhận diện chất dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với xu mới; - Thực đầy đủ nhiệm vụ công tác giáo dục giảng dạy trường phổ thông đợt kiến tập - thực tập sư phạm; - Vận dụng kiến thức học để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp khoa học giáo dục khoa học xã hội nhân văn (đối với sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp); - Lựa chọn nghiên cứu môn chuyên đề thay cho thi tốt nghiệp, ôn thi tốt nghiệp hiệu (đối với sinh viên phải thi tốt nghiệp) 1.6 Năng lực tự chủ trách nhiệm Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo; có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chun mơn quy mơ trung bình Về kĩ 2.1 Kĩ chuyên môn 2.1.1 Các kĩ nghề nghiệp - Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền; - Lựa chọn xây dựng công cụ sử dụng phương pháp thu thập, xử lý thông tin người học; điều kiện sở vật chất kĩ thuật phục vụ dạy – học; điều kiện môi trường nhà trường, gia đình xã hội hỗ trợ cho việc dạy học; - Sử dụng thông tin xử lý từ việc phân tích chương trình nội dung mơn học, tìm hiểu người học, mơi trường để xác định hệ thống mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mục tiêu khác cần đạt sau học, môn học; - Hiểu xây dựng hình thức dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, công cụ dạy học cho nội dung cụ thể, phù hợp với khả sở trường thân, đối tượng mục tiêu dạy học kế hoạch dạy học; - Khai thác sử dụng điều kiện hỗ trợ triển khai dạy học, sử dụng hình thức phương pháp dạy học phù hợp; nhận diện lựa chọn phương án xử lý tốt tình sư phạm nảy sinh; - Xây dựng vận hành quy trình kiểm tra – đánh giá học tập học sinh điều kiện cần thiết để triển khai quy trình cách hiệu quả; - Phát triển chương trình phù hợp với đối tượng học sinh, nhà trường, địa phương; - Hiểu rõ cách thức khai thác sử dụng thông tin đánh giá kết học tập người học, lưu trữ để hỗ trợ theo dõi tiến người học, từ điều chỉnh cải tiến chất lượng dạy học; - Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học Ngữ văn trường phổ thông; thành thục kỹ việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục học sinh trung học phổ thông: kỹ tổ chức hoạt động dạy học mơn Ngữ văn (phân tích chương trình, thiết kế giảng, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh), kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phù hợp với mục tiêu giáo dục; - Có hành vi ứng xử phù hợp hồn cảnh tùy thuộc vào hành vi người học; tư vấn, hỗ trợ để người học tự định giải vấn đề cá nhân, điều chỉnh hành vi, thái độ, khơi dậy lòng tự trọng, tự tơn giá trị tự hồn thiện thân; - Hiểu rõ vai trò tổ chức hoạt động trải nghiệm xây dựng môi trường giáo dục để thuyết phục, cảm hóa, thay đổi hành vi nhận thức học sinh theo hướng tích cực 2.1.2 Khả lập luận tư giải vấn đề - Phân tích nhận diện vấn đề nảy sinh trình xây dựng triển khai kế hoạch dạy học, giáo dục để xác định phương án giải phù hợp; - Có kĩ tổng hợp thông tin phương pháp dạy học mơn Ngữ văn từ có cách nhìn khái qt phương pháp dạy học mơn Ngữ văn; - Hình thành ý tưởng, thu thập, xử lí thơng tin, triển khai hồn tất nghiên cứu khoa học phương pháp dạy học môn Ngữ văn quy mô nhỏ 2.1.3 Khả nghiên cứu khám phá kiến thức - Tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin cập nhật tiến khoa học chuyên ngành liên ngành để nghiên cứu, vận dụng vào thực tế, phục vụ cho học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp; - Xác định vấn đề nghiên cứu, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào việc thực có hiệu đề tài cụ thể thuộc lĩnh vực dạy học, giáo dục 2.1.4 Khả tư theo hệ thống - Nhận diện, so sánh phân tích vấn đề học tập, nghiên cứu, giảng dạy cách hệ thống; - Vận dụng kiến thức liên môn để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục bảo đảm tính hệ thống; - Có khả phân tích, lí giải đánh giá phương pháp dạy học Ngữ văn (một tác phẩm nhóm tác phẩm) sở vận dụng cách có hệ thống kiến thức văn học, tiếng Việt lí thuyết nghiên cứu văn học, tiếng Việt… 2.1.5 Bối cảnh xã hội ngoại cảnh - Đánh giá, phân tích thay đổi, biến động bối cảnh xã hội, hoàn cảnh môi trường làm việc để kịp thời đề ý tưởng, biện pháp thích ứng, điều chỉnh cải tiến kế hoạch nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, học tập, giảng dạy; - Thiết kế công cụ khảo sát đối tượng dạy học làm sở cho việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; - Khảo sát môi trường giáo dục (địa bàn trường học, cha mẹ học sinh …) phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; - Biết lựa chọn phương pháp thu thập xử lí, phân tích thơng tin thu từ khảo sát đối tượng, môi trường giáo dục sử dụng kết để lập thực kế hoạch giáo dục, dạy học 2.1.6 Bối cảnh tổ chức - Tổ chức hoạt động xã hội đa dạng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, bậc học, bổ trợ cho mục tiêu dạy học giáo dục; - Tổ chức hoạt động xã hội đa dạng cho đồng nghiệp 2.1.7 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Lập kế hoạch dạy học học khác thể mối quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, thời lượng; dự kiến tình sư phạm xảy ra; - Sử dụng thông tin kế hoạch dạy học thiết kế giáo án, chuẩn bị phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học cho học; sở kế hoạch dạy học xác định hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu, đối tượng, nội dung dạy học cho học; - Hướng dẫn học sinh tự học mục tiêu dạy học vừa sức, kiểm tra đánh giá hoạt động tự học; tổ chức hoạt động đa dạng lớp nhằm giúp học sinh tự khám phá kiến thức; điều chỉnh linh hoạt phương án dạy học phù hợp với diễn biến thực tế lớp học; - Kết hợp hoạt động giáo dục q trình dạy mơn học; kết hợp hoạt động giáo dục khác nhà trường; - Có khả giáo dục học sinh cá biệt; - Tổ chức kiểm tra, thu nhận thông tin ngược để điều chỉnh hoạt động giáo dục 2.1.8 Năng lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt thay đổi nghề nghiệp - Tự đánh giá lực thân để có kế hoạch tự học, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp thường xuyên; - Lập kế hoạch tự học, tự nghiên cứu dài hạn, trung hạn, kế hoạch năm; - Có kĩ lựa chọn, thu thập, xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, đối chiếu thông tin với điều biết; - Có kĩ phát hiện, giải vấn đề thơng qua việc phân tích thành tố tình có vấn đề, xác lập mối quan hệ qua lại chúng, đặt câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết, phương án; - Tự đánh giá điểm mạnh điểm yếu sở đối chiếu yêu cầu nghề nghiệp yêu cầu thực tiễn với phẩm chất, lực thân; sử dụng kết tự đánh giá vào việc bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp 2.2 Kĩ bổ trợ 2.2.1 Các kĩ cá nhân - Nắm vững thực kĩ tự chủ hoạt động chuyên môn; - Thực kĩ thích ứng với phức tạp hồn cảnh thực tế; - Có kỹ quản lí thời gian đáp ứng công việc chuyên môn 2.2.2 Kĩ làm việc nhóm - Có kĩ tổ chức hoạt động nhóm làm việc; - Có kĩ hợp tác, chia sẻ với đồng nghiệp; - Chấp nhận khác biệt mục tiêu chung 2.2.3 Kĩ quản lí lãnh đạo - Có kĩ định; - Có kĩ lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra hoạt động trường, lớp phụ trách 2.2.4 Kĩ giao tiếp - Lựa chọn sử dụng hình thức giao tiếp hiệu phù hợp với mục tiêu, nội dung, đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp; - Giao tiếp thành thục ngôn ngữ tiếng Việt, tạo lập loại văn phổ thơng; - Có kĩ giao tiếp với đối tượng giao tiếp khác bối cảnh văn hóa – xã hội khác 2.2.5 Kĩ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ - Có kỹ ngoại ngữ chuyên ngành mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn; - Sử dụng tốt ngoại ngữ giao tiếp; - Đạt chuẩn ngoại ngữ bậc theo khung ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 2.2.6 Các kĩ bổ trợ khác - Có lực tư duy, diễn đạt xác, trình bày mạch lạc vấn đề chun mơn; - Có kĩ tin học sở, sử dụng phần mềm chuyên ngành khai thác hiệu Internet phục vụ công tác nghiên cứu dạy học Ngữ văn; - Biết cách tra cứu, tìm kiếm tư liệu mạng bước đầu biết áp dụng tin học vào cơng tác lưu trữ xử lí thơng tin liên quan đến lĩnh vực chun mơn Về phẩm chất đạo đức 3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân - Say mê khám phá, phát khẳng định giá trị Chân-Thiện-Mỹ; - Có lý tưởng, hồi bão, phấn đấu học tập, rèn luyện để phục vụ Tổ quốc; 10 ... thức Chương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm Ngữ văn trang bị cho người học: - Các kiến thức khoa học xã hội nhân văn, ngoại ngữ, tin học; - Các kiến thức chuyên sâu Ngôn ngữ học Văn học; ... khoa học giáo dục sư phạm Về kỹ Chương trình giúp người học có được: - Kỹ sử dụng số phương pháp, công nghệ bản, tiến hành công việc chuyên môn Ngôn ngữ, Văn học dạy học Ngữ văn; - Kỹ tự học học... học 11 PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chương trình đào tạo: Khối kiến thức chung: 135 tín 27 tín (chưa tính học phần Giáo dục thể chất;

Ngày đăng: 20/02/2017, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan