Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

259 439 0
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng nghĩa: Pháp Sư Thích Thiện Trí Giáo sư Giảng sư Cao cấp PGVN& Học viện PGVN - o0o Nguồn www.quangduc.com Chuyển sang ebook 18 – - 2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời nói đầu Quyển Thứ Nhất Phẩm Tựa Thứ Nhất Phẩm Phương Tiện Thứ Hai Quyển Thứ Hai Phẩm Thí Dụ Thứ Ba Phẩm Tín Giải Thứ Tư Quyển Thứ Ba Phẩm Dược Thảo Dụ Thứ Năm Phẩm Thọ Ký Thứ Sáu Phẩm Hóa Thành Dụ Thứ Bảy Quyển Thứ Tư Phẩm Ngũ Bá Ðệ Tử Lảnh Ký Thứ Tám Phẩm Thọ Học Vô Học Nhân Ký Thứ Chín Phẩm Pháp Sư Thứ Mười Phẩm Hiện Bảo Tháp Thứ Mười Một Phẩm Ðề Bà Ðạt Ða Thứ Mười Hai Phẩm Trì Thứ Mười Ba Quyển Thứ Năm Phẩm An Lạc Thứ Mười Bốn Phẩm Tùng Ðịa Dũng Xuất Thứ Mười Lăm Phẩm Như Lai Thọ Lượng Thứ Mười Sáu Phẩm Phân Biệt Công Ðức Thứ Mười Bảy Quyển Thứ Sáu Phẩm Tùy Hỷ Công Ðức Thứ Mười Tám Phẩm Pháp Sư Cơng Ðức Thứ Mười Chín Phẩm Thường Bất Khinh Bồ Tát Thứ Hai Mươi Phẩm Như Lai Thần Lực Thứ Hai Mươi Mốt Phẩm Chúc Lụy Thứ Hai Mươi Hai Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự Thứ Hai Mươi Ba Quyển Thứ Bảy Phẩm Diệu Âm Bồ Tát Thứ Hai Mươi Bốn Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Thứ Hai Mươi Lăm Phẩm Ðà La Ni Thứ Hai Mươi Sáu Phẩm Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn Sự Thứ Hai Mươi Bảy Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát Thứ Hai Mươi Tám - o0o - Lời nói đầu Trong phẩm Pháp Sư, Đức Thế Tơn có dạy: “Sau Như Lai diệt độ, có thiện nam, thiện nữ muốn chúng sinh mà nói kinh Pháp Hoa thời thiện nam hay thiện nữ phải vào nhà Như Lai, bốn chúng rộng nói kinh này? Chúng tơi, tài sơ trí thiển, bi tâm chưa rộng, nhu nhẫn vướng mắc nhiều, lại chưa chứng “Nhất Chân Thật Tướng Pháp Giới” đủ khả để phô diễn kinh ? Tuy vậy, đoạn trước Phẩm Pháp Sư, Đức Thế Tôn khéo khai phương tiện : “Này Dược Vương ! Kinh tạng bí yếu Đức Phật sau Như Lai diệt độ, người biên chép, thọ trì, đọc tụng, cúng dường, hay người khác mà nói Như Lai lấy y trùm thân, lại Đức Phật phương khác hộ trì” Vả lại, Pháp Hoa kinh Đại thừa phổ thông Tăng, Ni, tín đồ Phật tử Việt Nam, từ lâu trở thành kinh tụng hàng ngày chùa, tu viện Phật giáo số đông tư gia Phật tử Đồng thời, kinh Pháp Hoa môn học tuyển chọn vào chương trình giảng dạy cho Tăng, Ni sinh trường Cao cấp Phật học Việt Nam mà đào tạo, phát triển Do đó, nên chúng tơi muốn đem chỗ hiểu biết khiêm tốn để diễn giải phần nhằm mục đích với vị đồng học, đồng tu kiến giải, để thấu suốt phần ý nghĩa vi diệu kinh Ngoài ra, với cao vọng mong cầu quý vị tham học từ kinh ngộ nhập “Tri kiến Phật” để không cầu chân, không trừ vọng mà lại: “Như thị chân, thị huyễn, thị công đức” với thực tinh cần “Phục vụ chúng sinh tức cúng dường chư Phật” Trong “Kinh giải” không tránh khỏi thiếu sót, với tâm nguyện trên, chân thành cảm ơn mong bậc cao minh hỷ xả Mùa Hạ 1979 Pháp Sư Thích Thiện Trí Giáo Sư Giảng Sư Cao cấp Phật Giáo Việt Nam Giáo Sư Học Viện Phật Giáo Việt Nam (Tp.HCM) - o0o - SÁCH THAM KHẢO ( BẢN KINH CHỮ HÁN ) Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Ngài Cưu Ma La Thập Trước có dịch ngài Trúc Pháp Hộ với tựa đề “Chánh Pháp Hoa” không thông dụng kinh ngài Cưu Ma La Thập ( BẢN KINH TIẾNG VIỆT ) Bản dịch Hịa thượng Thích Trí Tịnh (1948) Bản dịch Đồn Trung Cịn (1936) Bản dịch Mai Thọ Truyền (1964) Ngoài ra, cần tìm đọc: Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Văn Cú Ngài Trí Khải Đại sư Pháp Hoa Huyền Luận Trạm Nhiên Pháp Hoa Nghĩa Sớ (Kiết tạng) Pháp Hoa Du Ý (Kiết tạng) Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Tán (Khuy Cơ) Le Lotus de la Bonne Loi (E Burnouf) Pháp Hoa Tông Ý (Ngươn Hiểu) Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Giải Diễn Lục (Thái Hư Đại sư giảng, Trí Nghiêm dịch) - o0o - Quyển Thứ Nhất Phẩm Tựa Thứ Nhất “Lúc Đức Thế Tôn núi Kỳ Xà Quật nơi thành Vương Xá chúng Đại Tỳ kheo ngàn hai trăm vị” Trong chúng hội khơng có hàng Tỳ kheo mà cịn có đầy đủ chư vi Đại Bồ Tát, lại có Thiên Long Bát bộ, có dân chúng vua chúa tâm quy ngưỡng mong chờ nghe pháp “Bấy Đức Thế Tơn Bồ Tát mà thuyết kinh Đại thừa Vô lượng nghĩa giáo Bồ Tát pháp Phật sở hộ niệm Thuyết kinh xong Đức Thế Tôn ngồi xếp nhập vào chánh định “Vô lượng nghĩa xứ” thân tâm không lay động” Thuyết kinh Đại thừa vô lượng nghĩa thuyết nào? Thuyết đâu? Đây nói hành tướng chân tướng, nghĩa hành tướng: đi, đứng, nằm, ngồi cử động Đức Thế Tôn giống phàm phu khơng khác Nhưng bình thường lại chứa đựng diệu dụng phi thường Thị phàm phu để dung nhiếp, để hộ niệm phó chúc cho chúng sinh trở chỗ “bản lai diện mục” Sự tướng thâm diệu khơng phải cảnh giới thức tâm suy lường mà thấy Chỉ có chư vị Đại Bồ Tát nhận thấy Từ dáng đi, đứng, nằm, ngồi tỏa muôn pháp thâm vi diệu, tự dung thông Sự tướng từ “tánh giác viên minh” chiếu tỏa để hộ niệm, để phó chúc cho hàng Bồ Tát y theo mà hành Chính tướng thâm diệu nơi đạo tràng làm chấn động sáu căn, sáu trần, sáu thức chúng hội, khiến cho tất nhân hạnh Phật thừa chúng hội khởi động Sự hưng phấn phát khởi loài hoa quý từ nhân hạnh quy ngưỡng tung để cúng dường đạo tràng nghiêm minh “Khi trời mưa hoa Mạn đà la, hoa Ma Mạn đà la, hoa Mạn thù sa, hoa Ma Mạn thù sa, để rải Đức Phật hàng đại chúng, khắp cõi Phật sáu điệu vang động” “Lúc Đức Thế Tôn từ nơi tướng lông trắng chặn mày phóng luồng hào quang chiếu mn tám nghìn cõi phương Đơng, thời chiếu đến địa ngục A Tỳ, trời suốt thấu trời Sắc Cứu Cánh” Do sức “Vô tác diệu lực” Đức Thế Tôn làm chấn động hang sâu vô minh chúng sinh Luồng bạch hào tướng quang lại chặn mày phóng phương Đơng Đó ánh sáng trí huệ dung thơng đối đãi, nên gọi chặn mày Hình ảnh lơng trắng tượng trưng cho không mắc kẹt hai bên Hào quang tượng trưng cho Trí Huệ Bát Nhã Chính Trí Huệ soi thấy tất lý nhân loài chúng sinh lục đạo Soi thấu nhân hàng Thanh văn, Duyên giác nương theo ánh sáng đó, thấy Nhưng lại chiếu phương Đông, mà không chiếu phương khác? Bởi phương Đơng dụ cho nguồn động hóa, nghĩa nơi có ánh bình minh xuất hiện, mn vật trỗi dậy tác hành Mười tám nghìn giới, dụ cho sáu căn, sáu trần, sáu thức Với 18 giới ấy, khơng ngồi luồng “bạch hào tướng quang” Trong quang minh vi diệu soi đủ tướng muôn vạn pháp, thấu địa ngục A Tỳ, suốt trời Hữu Đảnh Đó ý thâm diệu kinh Pháp Hoa Những ảnh tượng dựng lên để hiển bày Phật lý thâm sâu Ảnh tượng hào quang, nương hào quang để thấy nguyên nhân trôi lăn lục đạo, nguyên nhân thoát ly sinh tử luân hồi “Khi Ngài Di Lặc Bồ Tát nghĩ rằng: Hơm Đức Thế Tơn thần biến tướng, nhân dun mà có điềm lành này? Nay Đức Phật đương nhập chánh định, việc biến hi hữu nghĩ bàn nên hỏi ai, đáp được? Ngài lại nghĩ: Ngài Pháp Vương tử Văn Thù Sư Lợi gần gũi cúng dường vô lượng Đức Phật đời khứ thấy tướng hi hữu này, ta nên hỏi Ngài” Đến lại thấy rõ ý kinh Vì Ngài Di Lặc vị “nhất sinh bổ xứ Bồ Tát” với Ngài Văn Thù bồ Tát bậc thượng thủ Nên điềm lành đâu phải Nhưng Ngài thị để độ thoát chúng sinh, nên Ngài dùng phương tiện Duy thức quán, tượng trưng cho thức, mà thức tránh khỏi vọng niệm điên đảo mê lầm Nên thấy việc hi hữu khó nghĩ, khó bàn, đâu suy lường Chỉ có Ngài Văn Thù Sư Lợi đủ đức Căn Bản Diệu Trí, tượng trưng cho chân trí viên minh tương ứng với điềm lành hi hữu Do ta hiểu Ngài Di Lặc đâu phải việc Tất ảnh tượng cho cảm nhận có trí huệ khơng mắc kẹt hai bên Và có trí huệ thấu rõ cách toàn triệt nguyên nhân sinh tử, nguyên nhân tu hành giải thoát Khi Ngài Di Lặc muốn tuyên lại nghĩa dùng kệ hỏi rằng: Ngài Văn Thù Sư Lợi Đức đạo sư cớ chi Lơng trắng chặn mày Phóng ánh sáng khắp soi Trời mưa hoa Mạn đà Cùng hoa Mạn thu sa Gió thơm mùi chiên đàn Vui đẹp lịng đại chúng Vì nhân dun Cõi đất nghiêm tịnh Mà gian Sáu điệu vang động lên Bấy bốn chúng Thảy vui mừng Thân ý thơ thới Đặng việc chưa có Aùnh sáng chặn mày Soi sáng thẳng phương Đông Một muôn tám ngàn cõi Đều ánh sắc vàng Từ địa ngục A Tỳ Lên đến trời Hữu Đảnh Trong giới Cả sáu đạo chúng sinh Sống chết đến Nghiệp duyên lành Thọ báo có tốt xấu Tại thấy rõ Lại thấy Đức Phật Đấng Thánh Chúa Sư Tử Diễn nói kinh điển Phần trùng tụng lần nhắc cho thấy rõ chúng sinh lục đạo, sống chết nghiệp duyên lành thọ báo tốt xấu Những vị tu chứng hạng người Nếu ưa đạo tịch diệt chư Phật thuyết Tứ Đế để đạt đến vị Thanh Văn Khá thuyết Thập nhị nhân duyên chứng vị Duyên giác Kế Bồ Tát tu pháp bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ Phần trùng tụng Ngài Di Lặc lập lại lời hỏi hai vấn đề: -Những ảnh tượng thấy - Yêu cầu Bồ Tát Văn Thù giải nghi cho đại chúng Bởi pháp vi diệu nên Đức Thế Tôn trước phải dùng ảnh tượng hiển bày, sau dùng ngữ ngôn dẫn nhập “Lúc Ngài Văn Thù sư Lợi nói với Ngài Di Lắc Bồ Tát vị Đại sĩ: Các thiện nam tử! Như chỗ ta xét nghĩ thời Đức Thế Tôn muốn nói đại pháp, mưa đại pháp vũ, thổi pháp loa lớn, đánh trống pháp lớn diễn nói nghĩa đại pháp” Để dẫn chứng, Ngài nhắc lại chuyện thuở xưa Ngài gặp vô lượng, vô biên chư Phật, lúc có Đức Phật hiệu Nhật Nguyệt Đăng Minh, đầy đủ mười hiệu: Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật Thế Tôn, với ý nghĩa: - NHƯ: Trí huệ sẵn có bất động ta - LAI: Sau đầy đủ công hạnh diệu dụng tùy duyên - ỨNG CÚNG: Đáng cho tất chúng sinh cúng dường - CHÁNH BIẾN TRI: Khắp biết tất - MINH HẠNH TÚC: Hạnh tam minh đầy đủ - THIỆN THỆ: Khéo qua bờ sinh tử - THẾ GIAN GIẢI: Thấu suốt cội nguồn gian - ĐIỀU NGỰ TRƯỢNG PHU: Bậc trượng phu điều phục mn lồi - THIÊN NHÂN SƯ: Thầy trời người - PHẬT THẾ TƠN: Bậc giác ngộ đáng kính phục Danh hiệu Nhật Nguyệt Đăng Minh với ý nghĩa thâm diệu ánh sáng trí huệ mặt trời, mặt trăng hay đèn có đủ khả chiếu tỏa nơi tăm tối mê muội Vì nói đến Phật nói đến “giác ngộ”, nói đến trí huệ Bát Nhã tuyệt vời Đức Phật Nguyệt Đăng Minh ảnh tượng tượng trưng cụ thể cho tánh giác mn lồi Học Phật mồi ánh sáng trí tuệ Trí Tuệ Học đạo giác ngộ học sáng Thế nên danh hiệu Nhật Nguyệt Đăng Minh Như Lai đến hai muôn mà danh hiệu Tất Đức Phật chúng sinh mà thuyết pháp Pháp chư Phật thuyết thật cao siêu hi hữu, khác với pháp gian dời mai đổi Pháp gian pháp rốt Đối với pháp Phật ba thời khứ, tại, vị lai lành rốt Ở nơi đâu, thời pháp có giá trị tuyệt đối Ví lời dạy: “Tất pháp gian vô thường, tất hình tướng vơ thường”, xưa - Pháp mà nơi thời đúng, pháp khơng cao diệu, khơng vơ thượng, cịn vơ thượng hơn? Thế nên đọc lại đoạn kinh thấy rõ: “Kế lại có Đức Phật hiệu Nhật Nguyệt Đăng Minh, lại có Đức Phật hiệu Nhật Nguyệt Đăng Minh nữa, hai muôn Đức Phật tên, hiệu Nhật Nguyên Đăng Minh, lại đồng họ, họ Phả La Đọa Di Lặc nên biết! Đức Phật trước, Đức Phật sau đồng tên hiệu Nhật Nguyệt Đăng Minh, đầy đủ mười hiệu, pháp nói đầu, giữa, sau lành” (quá khứ, tại, vị lai) Đến kinh lại viện dẫn: “Đức Phật rốt sau lúc chưa xuất gia có tám vị vương tử : người thứ tên Hữu Ý, thứ hai tên Thiện Ý, thứ ba tên Vô Lượng Ý, thứ tư tên Bửu Ý, thứ năm tên Tăng Ý, thứ sáu tên Trừ Nghi Ý, thứ bảy tên Hưởng Ý, thứ tám tên Pháp Ý Tám vị vương tử có oai đức tự lãnh trị bốn châu thiên hạ Nghe vua cha xuất gia chứng đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác bỏ báu xuất gia theo” Đức Phật sau rốt lúc chưa xuất gia có tám người con, người mang tên có chữ sau “Ý” Nghĩa từ “tánh giác viên minh” hay từ “Như Lai tạng tâm” chúng sinh có tự muôn đời, mê nên bị ẩn tàng mà sinh tám thức - Với A lại da thức mang tên Hữu ý, thức làm cho hữu - Với Mạt na thức mang tên Thiện ý, thức chỗ nương pháp thiện, ác, nhiễm, tịnh - Với Ý thức mang tên Vơ lượng ý, ý thức duyên với tất pháp - Với Thân thức mang tên Bảo ý hạnh Bồ Tát thí Ba la mật, giới Ba la mật, tinh Ba la mật, lại có mơn tam muội như: nhật tinh tú tam muội, tịnh quang tam muội, tịnh sắc tam muội ” Nội tâm tịnh, trí tuệ tuyệt vời, sa tam muội tự dung thông phát xuất từ “Diệu Âm thường chiếu” từ “bản giác diệu minh” nên hành đức tướng vi diệu vô trụ vô chấp, để từ trang nghiêm cho tự thân Nếu khơng “Dịeu Trang Nghiêm” rơi lạc vào tà đạo Nghĩa trụ vào tu dưỡng chứng đắc mà hưởng phước báo cõi thiên, cõi ma vương Vì nơi có “phước đức trí tuệ” Nhưng khơng phải “phước đức trí tuệ” nơi đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Nên “Đức Vân Lơi Âm Tú Vương Hoa Trí Như Lai” vua “Diệu Trang Nghiêm” mà thuyết kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa Cũng ý nghĩa mà hai “Tịnh Tạng Tịnh Nhãn” tướng “đi, đứng, nằm, ngồi” ẩn, hiệu hư không, thần biến vô ngại mà đoạn kinh nêu như: “vọt lên hư khơng, thần biến, đi, đứng, nằm, ngồi thần phun nước, thân phun lửa, thân đầy dẫy hư không hư không ẩn mất” Trong thâm mật khơn lường, ngồi hành vô trụ vô chấp hiển bày “nhất chân thật tướng pháp giới” Như chân thật “Diệu Trang Nghiêm” khơng cịn rơi vào cảnh giới lầm chấp tu tập vị Nhị thừa hay ngoại đạo Nên kinh viện dẫn: “Cha thấy có sức thần lịng vui mừng đặng điều chưa có” Ngay lúc vua Diệu Trang Nghiêm lại hỏi thần biến đâu mà có? Thầy ai? Con đệ tử ai? Tịnh Tạng Tịnh Nhãn thưa với vua cha rằng: “Thầy chúng Đức Vân Lôi Âm Tú Vương Hoa trí Như Lai người ngự pháp tịa chúng hội mà rộng nói kinh Diệu Pháp Liên Hoa” Với ý nghĩa, thần biến vi diệu hi hữu nơi “Diệu Âm thường chiếu” nơi “bản giác diệu minh” hay gọi nơi “Đức Phật thầy chúng con, chúng Ngài mà làm Phật sự” Nghĩa có “bản tâm tịnh” có “pháp âm vi diệu vang dội pháp giới” “thầy” chúng con, thầy cha mẹ, thầy chúng sinh Và có “Diệu Âm thường chiếu” làm cho Diệu Trang Nghiêm thật trang nghiêm Nhận “bản lai diện mục” thật vơ khó khăn Bởi khơng phải chuyển thức thành trí mà Thức Trí phương tiện khéo bày để chúng sinh thể nhập vào “tự tánh nhiệm mầu” Nói thức chuyển thành trí phương tiện mà nói Tự tánh vốn khơng sinh, khơng diệt, khơng thêm, khơng bớt Nói chuyển phương tiện chúng sinh rời bỏ chướng nhiễm Tin chúng sinh có “tự tánh nhiệm mầu” điều vơ khó khăn Điều nói khó tin, khó hiểu, có trí tuệ Bát Nhã liễu tri Và có hành vơ trụ vơ chấp nơi pháp trực nhận “bản tâm tịnh” Do mà Tịnh Đức cho xuất gia Vì sao? Vì Phật khó gặp Nghĩa “Phật tâm” khó thấy Nhưng muốn thấy Phật hay muốn nhận “Diệu âm thường chiếu” mà kinh nêu muốn đến nơi “Đức Vân Lơi Âm Tú Vương Hoa Trí Phật” vua phu nhân, quần thần phải thọ trì kinh Diệu Pháp Liên Hoa Nghĩa sống xứng hợp với lý tánh nhận “Diệu Âm thường chiếu” nơi “tự tánh nhiệm màu” Nhận vô quý báu Quý báu xâu chuỗi trân châu vua phu nhân “Diệu Trang Nghiêm” đeo nơi cổ Nhưng trực nhận phải dẫn đến thực hành vơ trụ vơ chấp làm lợi ích cho chúng sinh viên mãn Do chuỗi ngọc quý đức vua liền cởi “tung lên hư khơng” hóa thành đài báu bốn trụ để cúng dường Đức Phật Diệu Trang Nghiêm Vương phu nhân, hai quyến thuộc, nói chung tâm thức mà phương tiện tạm gọi “Diệu Trang Nghiêm Vương A lại da thức, Tịnh Đức Mạt na thức, Tịnh Tạng Ý thức, Tịnh Nhãn Nhãn thức” (nhãn thức tiêu biểu cho năm thức trước) Tâm thức tịnh, sở thành, vị Thanh văn, Duyên giác cần phải phá trừ sở thành để tiến “lý đạo Nhất thừa” để khỏi rơi lọt vào tà đạo Phá trừ khơng có nghĩa chuyển thức thành trí, mà thức trí Vì tâm thức tịnh diệu, nên trực nhận thể nhập “Tri kiến Như Lai”, không vướng nhiễm nơi pháp Nên kinh viện dẫn: “Diệu Trang Nghiêm Vương, phu nhân xuất gia” Vì xuất gia rời bỏ vướng nhiễm nơi pháp Khi rời bỏ vướng nhiễm 84 vạn tế hạnh, hạnh khơng đạo hạnh Do vậy, nên “vua xuất gia” tám mn bốn nghìn năm thường tinh hành trì “Diệu pháp” đặng mơn “nhất thiết tịnh cơng đức trang nghiêm tam muội” “Vua Diệu Trang Nghiêm” nơi pháp hội tiền “Hoa Đức Bồ Tát” tượng trưng cho phước đức “Tịnh đức phu nhân” “Quang Minh Chiếu Trang Nghiêm Tướng Bồ Tát” tượng trưng cho trí tuệ Hai thương xót cha quyến thuộc mà sinh vào cung vua Với ý nghĩa muốn “phước huệ” trang nghiêm giáo pháp hành pháp giới Phật vô trụ vô chấp, vượt khỏi trụ chấp Nhị thừa Nghĩa muốn trang nghiêm tự thân phước đức trí tuệ mà thể nhập vào “pháp giới tính nhiệm mầu” phải hành đức tướng tối diệu, tối thượng, vơ trụ vơ chấp mà giác hữu tình Nên Tịnh Tạng xưa Dược Vương Bồ Tát, biểu tượng tượng trưng cho phương thuốc nhiệm mầu hay “pháp tướng vi diệu” Tịnh Nhãn Dược Thượng Bồ Tát biểu tượng tượng trưng cho phương thuốc thượng diệu hay “pháp tướng thượng diệu” Do vậy, lúc Đức Thế Tơn nói phẩm này, chúng hội thể nhập “Pháp Hoa tam muội” xa rời cấu nhiễm mà chứng “Pháp Nhãn tịnh” Sau phá trừ hành ấm, cội gốc khởi động u uẩn để sinh pháp dứt Sáu rỗng lặng không dong ruổi theo sáu trần Sinh diệt diệt, tịch diệt hiển bày, nhân phát sinh trí tuệ đạt đến thể vơ sinh Các bậc Nhị thừa phá trừ “câu sinh ngã chấp” nghĩa phát trừ huân tập tiềm ẩn, u uẩn vận hành chấp ngã mà đạt thành A la hán tiến vào “lý đạo Nhất thừa” Các vị Bồ Tát phá trừ “câu sinh ngã chấp” trừ nốt “câu sinh pháp chấp” để tiến vào thể “diệu giác chân thường” ma không quấy nhiễu Người chưa rõ chân lý, tạm thời diệt sinh diệt tạm thời tịch diệt hiển bày Sau tịnh, sáng suốt, đem trí bất động sáng suốt nhập vào thể bất động Nhưng thật “trí thể” “bất nhị” nên khơng có để nhập Do thức ấm nên thấy rõ nguyên nhân thọ mạng loài chúng sinh Thấy rõ thể tánh loài chưa sinh diệt Thấy đồng tất vật Nhưng đồng đồng đối đãi với khơng đồng Chưa thể nhập nơi tính “khơng đồng khơng dị” sự vật vật Ví nhận “cỏ mười phương hữu tình với người khơng khác” Cỏ làm người, người chết trở thành cỏ Với nhận thức rơi vào chấp “tri vô tri” Nghĩa chấp tất có hay biết, bỏ chánh tri kiến Hoặc hành ấm phá trừ, thức ấm tiền lại nhận lầm tất sự vật vật ngày sinh Chúng sinh sa vào chấp “năng phi năng” Nghĩa sinh mà cho sinh, bạn bè với bọn “đại mạn thiên”, nhận tạo hóa sinh tất Vì nướng theo đại định tạm thời diệt sinh diệt, gần thể nhập pháp giới tính nhiệm mầu, lại bị vi tế vô minh sai khiến nên rơi vào mê lộ chấp ngã chấp pháp Tự cho “liễu đạo” bày cho chúng sinh khác lạc vào tà đạo Phạm tội đại vong ngữ vừa hại hại người mà sa vào ba đường Nếu không phá trừ vi tế vơ minh nơi thức ấm khơng thể nhập “tri kiến Như Lai”, thể nhập pháp giới tính nhiệm mầu Do Phẩm “Diệu Trang Nghiêm Vương” tuyên bày để phá trừ vi tế vô minh nơi “thức ấm” Vì thọ trì kinh Diệu Pháp Liên Hoa tính thể “Diệu trạm tổng trì” lộ Tính thể khơng tăng, khơng giảm, khơng sinh, khơng diệt, tự dung thông, vô thỉ vô chung sáng sáng vô Đến chúng hội rõ thông tâm mật Đà la ni phá trừ u uẩn vận hành thức, vừa thâu nhiếp vừa hành đức tướng vi diệu phát xuất từ “niệm giác bất tư nghị” để giác hữu tình Chính mà Đức Thế Tôn bày cho chúng hội rõ tính thể “Diệu trạm tổng trì” bày cho chúng hội nhận “bản lai diện mục” tự thân Do mà vọng thức khơng cịn sinh khởi nên khứ lai vô ngại ứng tùy duyên Vì Phẩm Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn tun bày cịn có ý thâm diệu làm sáng tỏ “tự tánh sáng suốt, tự tánh chân chính, tự tánh tịnh” chúng sinh Nên vào đầu phẩm kinh Đức Thế Tôn bảo hàng đại chúng rằng: “Về thuở xưa cách vô lượng vô biên bất khả tư nghị a tăng kỳ kiếp, có Đức Phật hiệu Vân Lôi Âm Tú Vương Hoa Trí Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri Phật Thế Tôn” Với ý nghĩa, từ vô thỉ “tiếng huyền diệu chân tâm” tiếng sấm mây, vang dội khắp Chiếu tỏa mn nơi, có oai lực không lường “thuở xưa từ vô lượng bất khả tư nghì kiếp có Đức Phật hiệu Vân Lơi Âm Tú Vương Hoa Trí” Vậy, Vân Lơi Âm Tú Vương Hoa Trí Như Lai cho “Diệu Âm thường chiếu” Diệu Âm khơng ngồi “bản giác diệu minh” Vì nên “Đức Vân Lơi Âm Phật” nơi quốc độ “quang minh trang nghiêm” Bây nơi thể an định sáng suốt nhiệm mầu diệu dụng tùy duyên, vô trụ vô chấp, lấy “diệu” “bản tâm tịnh” trang nghiêm làm “Chúa” cho pháp hành Để phá trừ “thức ấm” nên “trong pháp hội Phật Vân Lơi Âm Tú Vương Hoa Trí Như Lai có vua tên “Diệu Trang Nghiêm” Chính “Diệu” nên nội tâm an định, mà nói “tịnh trị vơ minh, có danh tịnh đức” Nghĩa nơi thể an định mà dứt trừ vi tế vơ minh, nhóm chứa sa cơng đức Nên kinh viện dẫn “vua Diệu Trang Nghiêm có phu nhân tên Tịnh Đức” Vua tên “Diệu Trang Nghiêm”, phu nhân tên Tịnh Đức Như thật “Diệu trạm tổng trì” Như tạo thành “phước huệ trang nghiêm” Ngồi đức tướng vi diệu thu nhiếp vọng tâm, dung thông tự liễu liễu minh minh có hai tên “Tịnh Tạng Tịnh Nhãn” - Tịnh Nhãn tượng trưng cho sức đại thần thơng - Tịnh Tạng tượng trưng cho nhóm chứa, sa tam muội Mà kinh việc dẫn là: “Hai người có sức đại thần thơng từ lâu tu tập đạo hạnh Bồ Tát thí Ba la mật, giới Ba la mật, tinh Ba la mật, lại có mơn tam muội như: nhật tinh tú tam muội, tịnh quang tam muội, tịnh sắc tam muội ” Nội tâm tịnh, trí tuệ tuyệt vời, sa tam muội tự dung thông phát xuất từ “Diệu Âm thường chiếu” từ “bản giác diệu minh” nên hành đức tướng vi diệu vơ trụ vơ chấp, để từ trang nghiêm cho tự thân Nếu khơng “Dịeu Trang Nghiêm” rơi lạc vào tà đạo Nghĩa trụ vào tu dưỡng chứng đắc mà hưởng phước báo cõi thiên, cõi ma vương Vì nơi có “phước đức trí tuệ” Nhưng khơng phải “phước đức trí tuệ” nơi đạo Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Nên “Đức Vân Lôi Âm Tú Vương Hoa Trí Như Lai” vua “Diệu Trang Nghiêm” mà thuyết kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa Cũng ý nghĩa mà hai “Tịnh Tạng Tịnh Nhãn” tướng “đi, đứng, nằm, ngồi” ẩn, hiệu hư không, thần biến vô ngại mà đoạn kinh nêu như: “vọt lên hư khơng, thần biến, đi, đứng, nằm, ngồi thần phun nước, thân phun lửa, thân đầy dẫy hư không hư khơng ẩn mất” Trong thâm mật khơn lường, ngồi hành vơ trụ vô chấp hiển bày “nhất chân thật tướng pháp giới” Như chân thật “Diệu Trang Nghiêm” khơng cịn rơi vào cảnh giới lầm chấp tu tập vị Nhị thừa hay ngoại đạo Nên kinh viện dẫn: “Cha thấy có sức thần lịng vui mừng đặng điều chưa có” Ngay lúc vua Diệu Trang Nghiêm lại hỏi thần biến đâu mà có? Thầy ai? Con đệ tử ai? Tịnh Tạng Tịnh Nhãn thưa với vua cha rằng: “Thầy chúng Đức Vân Lơi Âm Tú Vương Hoa trí Như Lai người ngự pháp tòa chúng hội mà rộng nói kinh Diệu Pháp Liên Hoa” Với ý nghĩa, thần biến vi diệu hi hữu nơi “Diệu Âm thường chiếu” nơi “bản giác diệu minh” hay gọi nơi “Đức Phật thầy chúng con, chúng Ngài mà làm Phật sự” Nghĩa có “bản tâm tịnh” có “pháp âm vi diệu vang dội pháp giới” “thầy” chúng con, thầy cha mẹ, thầy chúng sinh Và có “Diệu Âm thường chiếu” làm cho Diệu Trang Nghiêm thật trang nghiêm Nhận “bản lai diện mục” thật vơ khó khăn Bởi khơng phải chuyển thức thành trí mà Thức Trí phương tiện khéo bày để chúng sinh thể nhập vào “tự tánh nhiệm mầu” Nói thức chuyển thành trí phương tiện mà nói Tự tánh vốn không sinh, không diệt, không thêm, không bớt Nói chuyển phương tiện chúng sinh rời bỏ chướng nhiễm Tin chúng sinh có “tự tánh nhiệm mầu” điều vơ khó khăn Điều nói khó tin, khó hiểu, có trí tuệ Bát Nhã liễu tri Và có hành vơ trụ vơ chấp nơi pháp trực nhận “bản tâm tịnh” Do mà Tịnh Đức cho xuất gia Vì sao? Vì Phật khó gặp Nghĩa “Phật tâm” khó thấy Nhưng muốn thấy Phật hay muốn nhận “Diệu âm thường chiếu” mà kinh nêu muốn đến nơi “Đức Vân Lơi Âm Tú Vương Hoa Trí Phật” vua phu nhân, quần thần phải thọ trì kinh Diệu Pháp Liên Hoa Nghĩa sống xứng hợp với lý tánh nhận “Diệu Âm thường chiếu” nơi “tự tánh nhiệm màu” Nhận vô quý báu Quý báu xâu chuỗi trân châu vua phu nhân “Diệu Trang Nghiêm” đeo nơi cổ Nhưng trực nhận phải dẫn đến thực hành vô trụ vơ chấp làm lợi ích cho chúng sinh viên mãn Do chuỗi ngọc quý đức vua liền cởi “tung lên hư khơng” hóa thành đài báu bốn trụ để cúng dường Đức Phật Diệu Trang Nghiêm Vương phu nhân, hai quyến thuộc, nói chung tâm thức mà phương tiện tạm gọi “Diệu Trang Nghiêm Vương A lại da thức, Tịnh Đức Mạt na thức, Tịnh Tạng Ý thức, Tịnh Nhãn Nhãn thức” (nhãn thức tiêu biểu cho năm thức trước) Tâm thức tịnh, sở thành, vị Thanh văn, Duyên giác cần phải phá trừ sở thành để tiến “lý đạo Nhất thừa” để khỏi rơi lọt vào tà đạo Phá trừ khơng có nghĩa chuyển thức thành trí, mà thức trí Vì tâm thức tịnh diệu, nên trực nhận thể nhập “Tri kiến Như Lai”, khơng cịn vướng nhiễm nơi pháp Nên kinh viện dẫn: “Diệu Trang Nghiêm Vương, phu nhân xuất gia” Vì xuất gia rời bỏ vướng nhiễm nơi pháp Khi rời bỏ vướng nhiễm 84 vạn tế hạnh, hạnh không đạo hạnh Do vậy, nên “vua xuất gia” tám mn bốn nghìn năm thường tinh hành trì “Diệu pháp” đặng mơn “nhất thiết tịnh công đức trang nghiêm tam muội” “Vua Diệu Trang Nghiêm” nơi pháp hội tiền “Hoa Đức Bồ Tát” tượng trưng cho phước đức “Tịnh đức phu nhân” “Quang Minh Chiếu Trang Nghiêm Tướng Bồ Tát” tượng trưng cho trí tuệ Hai thương xót cha quyến thuộc mà sinh vào cung vua Với ý nghĩa muốn “phước huệ” trang nghiêm giáo pháp hành pháp giới Phật vô trụ vô chấp, vượt khỏi trụ chấp Nhị thừa Nghĩa muốn trang nghiêm tự thân phước đức trí tuệ mà thể nhập vào “pháp giới tính nhiệm mầu” phải hành đức tướng tối diệu, tối thượng, vô trụ vô chấp mà giác hữu tình Nên Tịnh Tạng xưa Dược Vương Bồ Tát, biểu tượng tượng trưng cho phương thuốc nhiệm mầu hay “pháp tướng vi diệu” Tịnh Nhãn Dược Thượng Bồ Tát biểu tượng tượng trưng cho phương thuốc thượng diệu hay “pháp tướng thượng diệu” Do vậy, lúc Đức Thế Tôn nói phẩm này, chúng hội thể nhập “Pháp Hoa tam muội” xa rời cấu nhiễm mà chứng “Pháp Nhãn tịnh” - o0o - Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát Thứ Hai Mươi Tám Khi thể nhận rằng: Pháp thân bất động Ứng tùy duyên Khứ lai vô ngại Liễu triệt tứ sinh Vô thường thị thường Ứng tiếp vật Bản giác thường minh Thì vận hành vơ trụ vô chấp Phẩm “Phổ Hiền Bồ Tát khuyến pháp” tuyên bày vào cuối thời “Pháp Hoa Hải Hội” hiển bày “nhất chân thật tướng pháp giới” làm cho chúng hội liễu triệt tính “Diệu trạm tổng trì” Nghĩa nơi thể như bất động mà ứng tùy dun Trí vàdụng khơng hai Do vào đầu phẩm kinh nêu: “Lúc Ngài Phổ Hiền Bồ Tát dùng sức thần thông tự oai đức danh văn, vô lượng bất khả xưng số vị Đại Bồ Tát từ phương Đông mà đến, nước ngang qua khắp rúng động” Vi Phổ Hiền Bồ Tát biểu tượng tượng trưng cho “đại hạnh” Hạnh khắp pháp giới “Phổ”, làm cho mn lồi giác ngộ, thể nhập “tri kiến Như Lai” “Hiền” “Bồ Tát Phổ Hiền” vô số Đại Bồ Tát từ phương Đông mà đến, nghĩa “đại hành”, từ “trí tuệ Bát Nhã” mà hành Khi hành làm cho “các cõi nước qua khắp rúng động” hay làm cho tư tưởng lầm chấp chúng sinh tam giới tỉnh giác quy hướng “bản tâm” Nên đoạn kinh viện dẫn: “Các nước ngang qua khắp rúng động lại vô số đại chúng Trời, rồng, Dạ xoa, Càn thát bà vây quanh đến cõi Ta bà đầu mặt lạy Đức Thích Ca Mâu Ni Phật quanh bên hữu bảy vịng” Chính “Phổ Hiền Bồ Tát” “giác pháp” Hiện hành giác pháp khơng ngồi “bản giác diệu minh” Cho nên “Phổ Hiền Bồ Tát” nơi nước “Bảo Oai Đức Thượng Vương Phật” Nghĩa “Phổ Hiền hạnh” nơi “bản tâm tịnh” chúng sinh Nhưng nước Đức Phật cõi Ta bà lại xa Cũng “chân tánh tịnh nhiệm mầu” mỗi chúng sinh vốn từ vô thỉ vô chung thường ngự trị nơi sắc thân mà chúng sinh nhận lãnh Thế mà chúng sinh lại dùng “vọng tưởng hư minh” để phủ mờ chân tánh, làm cho chân tánh trở thành xa lạ Nhất sau Như Lai diệt độ nơi đời ác năm trược làm chúng sinh thể nhập “Tri kiến Như Lai” Do mà đức Phổ Hiền Bồ Tát bạch Phật rằng: “Thế Tôn ! Con nơi nước Đức Bảo Oai Đức Thượng Vương Phật, xa nghe cõi Ta bà nói kinh Pháp Hoa nên với vơ lượng vơ biên trăm nghìn mn ức chúng Bồ Tát đồng đến để nghe Cúi mong Đức Thế Tôn chúng mà nói Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân sau Như Lai diệt độ làm mà đặng kinh Pháp Hoa này?” Nghĩa sau Đức Thế Tôn diệt độ việc ngộ nhập “Tri kiến Như Lai” hay thể nhập “Pháp Hoa tam muội” thật khó vơ Nhưng chúng sinh thành tựu bốn pháp sau thể nhập “Pháp Hoa tam muội” Phải Phật hộ niệm Nghĩa tánh giác phải ln ln giữ gìn Trồng cội công đức Nghĩa thể nhận “tự tánh nhiệm mầu” khơng sinh, khơng diệt, sinh mn pháp, nhóm chứa sa phước đức nhận tự tánh pháp không (Chư pháp tùng bổn lai, Thường tự tịch diệt tướng) Ý nghĩa trùng hợp kinh Pháp Bảo Đàn đức Lục Tổ dạy: “Kiến tánh cơng - bình đẳng đức” Vào chánh định Nghĩa nơi thể như bất động mà tùy duyên ứng tiếp khách trần Phát lòng cứu tất chúng sinh Nghĩa phải tự giác, giác tha Điều nói rằng: Nếu chúng sinh trực nhận tâm, dùng trí tuệ Bát Nhã nơi thể an định mà ứng tiếp vật, chúng sinh thể nhập “Pháp Hoa tam muội” Do mà Đức Thế Tôn dạy: “Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân thành tựu bốn pháp thời sau Như Lai diệt độ đặng kinh Pháp Hoa này: Một Phật hộ niệm Hai trồng cội công đức Ba vào chánh định Bốn phát lòng cứu tất chúng sinh” Đến Ngài Phổ Hiền Bồ Tát bạch Đức Thế Tôn: “Trong đời ác năm trược, chúng sinh thọ trì kinh điển này, giữ gìn trừ khổ hoạn làm cho đặng an ổn, khiến không đặng tiện lợi rình tìm chỗ dỡ mà làm hại đặng” Điều có nghĩa chúng sinh sống “vọng thức điên đảo” mà biết quay “tánh giác” Thể nhập “pháp giới tính nhiệm mầu” Hiện hành đức tướng vi diệu để giác hữu tình, hay cịn gọi “thọ trì kinh điển này”.Thì đại hạnh bao trùm pháp giới “Phổ Hiền Bồ Tát” hộ trì Như khơng cịn chỗ ác tưởng u uẩn dấy khởi tổn hại đến thân tâm Cho nên chúng sinh đi, đứng ứng hợp với chân tánh, có trí tuệ tuyệt vời “tượng vương trắng” Có đầy đủ sáu pháp Ba la mật “sáu ngà quý báu tượng vương” Thể nhập lý tánh có cơng xoay chuyển vạn pháp vào nơi “vơ tướng bình đẳng chân pháp tính” Nghĩa xoay chuyển pháp trở “nhất pháp” Từ nơi “nhất pháp” mà nảy sinh vô lượng pháp Đó pháp thân bất động, ứng tùy duyên Đó tâm mật triền Đà la ni, “triền” có nghĩalà xoay chuyển, “Đà la ni” tổng trì “Xoay chuyểnđể thâu nhiếp vạn pháp, thâu nhiếp vạn pháp để xoay chuyển” Cho nên gọi “người hoặc đứng đọc tụng kinh này, cỡi tượng vương trắng sáu ngà chúng Đại Bồ Tát đến chỗ người mà tự thân để cúng dường thủ hộ an ủi tâm người Do thấy thân nên liền đặng tam muội Đà la ni tên “triền Đà la ni” trăm nghìn mn ức “triền Đà la ni”, pháp âm phương tiện Đà la ni” Do hành đức tướng vi diệu vô trụ vô chấp mà “Nhất thừa pháp” hiển lộ Như thấy thân “Phổ Hiền Bồ Tát” mà đặng tam muội “triền Đà la ni” Chính tổng trì thâm mật rời bỏ “khát ái” rời bỏ ngũ dục Nên người “đặng Đà la ni phi nhân phá hoại” Nghĩa khơng cịn niệm khởi u uẩn vọng động, khơng cịn “người nữ làm mê loạn” Nghĩa khơng cịn bị dục vọng trôi Sự thâm mật Ngài Phổ Hiền tuyên thuyết loại ngôn ngữ hàm chứa vô lượng nghĩa nghĩ bàn nên không cần lý giải Muốn thâm nhập vào loại ngôn ngữ vơ lượng nghĩa chúng sinh cần phải đạt thành “vơ phân biệt trí” nơi thể “hiện thiết sắc thân tam muội” mà giác hữu tình tương ưng thâm nhập Tâm mật là: “A đàn địa, đàn đà bà địa, đàn đà bà đế, đàn đà cưu xá lệ, đàn đà tu đà lệ, tu đà lệ, tu đà la bà để, Phật đà ba chuyên nể, tác bà đà la ni a bà đa ni, tác bà bà sa a bà đa ni, tu a bà đa ni, tăng già bà lý xoa ni, tăng già niết đà đà ni, a tăng kỳ, tăng già bà dà địa, đế lệ a đọa tăng già đâu lược, a la đế ba la đế, tát bà tăng già địa, tam ma địa, dà lan địa, tát bà đạt ma tu ba lợi sát đế, tát bà tát đỏa lâu đà kiêu xá lược, a nâu dà địa, tân a tỳ kiết lợi diệt đế” Cho nên chúng sinh trì kinh Pháp Hoa hành hạnh Phổ Hiền “Đại hạnh” có đầy đủ trí tuệ, từ bi nhẫn nhục Nghĩa chúng sinh vào nhà Như Lai, mặc áo Như Lai, ngồi tòa Như Lai Như Lai lấy tay xoa đầu Ngay đời ác năm trược mà hành đức tướng vi diệu để giác hữu tình phải biết sức oai thần Bồ Tát Phổ Hiền “Nếu biên chép người mạng chung sinh lên trời Đao Lợi Bấy bốn mn tám nghìn thiên nữ trổi kỷ nhạc mà đến rước Người liền đội mão bảy báu hàng thể nữ, vui chơi khối lạc Huống thọ trì, đọc tụng ghi nhớ chân hiểu nghĩa thú kinh, lời mà tu hành” Với ý nghĩa, nêu trực nhận rằng: - Mỗi chúng sinh có “tri kiến Như Lai” - Mỗi chúng sinh có “tự tánh nhiệm mầu” Dụ người “biên chép kinh Diệu Pháp Liên Hoa” đủ phước báu vơ lượng khơng thể nghĩ bàn Vì ? Vì niềm tin dõng mãnh làm cho hạt giống vô lậu nảy mầm Không thể dùng sung sướng cảnh giới nơi cung trời Đao Lợi mà ví Lại nữa, “nếu có người thọ trì, đọc tụng, hiểu nghĩa thú kinh này, người mạng chung nghìn Đức Phật trao tay lên cung trời Đâu Suất, có trăm nghìn mn ức thiên nữ quyến thuộc sinh vào nơi đó” Bởi thọ trì, đọc tụng, hiểu nghĩa thú kinh dụ cho “minh tâm kiến tánh”, liễu triệt tử sinh Ánh giác bừng lên, đặng mơn “Diệt ý tam muội” khơng cịn rơi vào ba đường mà hành pháp thiện Phước báu khôn lường mà kinh dụ là: “Lên cung trời Đâu Suất có trăm nghìn mn ức thiên nữ quyến thuộc sinh vào đó” Sự “minh tâm kiến tánh” có lợi ích “người trí phải lịng tự chép bảo người chép, thọ trì, đọc tụng, ghi nhớ chân chính, lời mà tu hành” Muốn giữ gìn, hỗ trợ cho chúng sinh trở với “chân tánh” hay muốn “giữ gìn kinh này” phải thực hành “đại hạnh” Đại hạnh sức trí tuệ Bát Nhã từ nơi “bản giác diệu minh” hiển bày Do mà kinh gọi “Đức Thế Tôn thủ hộ cho” Chúng sinh thọ trì kinh thể nhập “Tri kiến Như Lai” nên gọi “thấy Phật nghe pháp” Chúng sinh thọ trì kinh trừ tam độc tham, sân, si, Phật tử Nên “Đức Thích Ca Mâu Ni lấy tay xoa đầu, lấy y trùm cho” Người chẳng tham ưa ngũ dục, chẳng ưa kinh sách ngoại đạo, rời bỏ “vọng tưởng hư minh” Khơng cịn bị ý tưởng “ngã mạn, tà mạn, tăng thượng mạn” dấy khởi Chúng sinh đạt thành hạnh nguyện Phổ Hiền Và chúng sinh “Phổ Hiền Bồ Tát” “giáo pháp vi diệu” từ nơi “tự tánh nhiệm mầu” hiển viên dung Phải biết thời kỳ mạt pháp, chúng sinh thọ trì kinh “chẳng đến đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác” “Chúng sinh đến đạo tràng phá dẹp binh ma, chuyển pháp luân vô thượng rưới mua pháp, ngồi tòa sư tử đại chúng trời người” Chúng sinh thời kỳ mạt pháp mà thọ trì kinh “người chẳng cịn ham ưa y phục giường nằm, vật ni sống” Vì chúng sinh nhận rõ tướng chân thật vạn pháp Dùng trí tuệ Bát Nhã phá dẹp tứ ma: phiền não ma, ngũ ấm ma, tử ma, thiên ma, mà thể nhập “pháp giới tính nhiệm mầu” Nếu chúng sinh khinh chê người thọ trì, đọc tụng kinh Pháp Hoa tự khinh chê Tự chơn vùi Phật tánh mình, sống khơng xứng hợp với chân lý Niệm niệm sinh diệt “cuồng lưu” mê muội điên đảo Như “đời đời khơng có mắt” hay đời sống đen tối Tạo tác điều nhơ nhớp xấu xa thân tâm dao động chẳng an định, “kẻ bị hủi lở ngứa ngáy khó chịu” Nếu khinh cười tức kẻ tăng thượng mạn cho đủ, giống “kẻ nướu thưa thiếu, môi xấu, mũi xẹp” Nếu theo tà kiến không nhận rõ chân lý, không tin kinh thời giống “kẻ chân tay cong quen, mắt lé thân thể hôi dơ” Các tướng trạng để dẫn dụ cho chúng sinh tự chôn vùi hạt giống Phật nơi Vì Đức Thế Tơn dạy: “Này Phổ Hiền! Nếu thấy người thọ trì kinh này, phải đứng dậy rước, phải kính Phật” - o0o Hết ... ra, cần tìm đọc: Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Văn Cú Ngài Trí Khải Đại sư Pháp Hoa Huyền Luận Trạm Nhiên Pháp Hoa Nghĩa Sớ (Kiết tạng) Pháp Hoa Du Ý (Kiết tạng) Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Tán (Khuy... THAM KHẢO ( BẢN KINH CHỮ HÁN ) Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Ngài Cưu Ma La Thập Trước có dịch ngài Trúc Pháp Hộ với tựa đề “Chánh Pháp Hoa? ?? không thông dụng kinh ngài Cưu Ma La Thập ( BẢN KINH TIẾNG VIỆT... từ chánh định mà khởi, Diệu Quang Bồ Tát mà nói kinh Đại thừa ? ?Diệu Pháp Liên Hoa giáo Bồ Tát pháp Phật sở hộ niệm” Trải 60 tiểu kiếp chẳng rời chỗ ngồi Lúc hội người nghe pháp ngồi chỗ 60 tiểu

Ngày đăng: 19/02/2017, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Quyển Thứ Nhất

    • Phẩm Tựa Thứ Nhất

    • Phẩm Phương Tiện Thứ Hai

    • Quyển Thứ Hai

      • Phẩm Thí Dụ Thứ Ba

      • Phẩm Tín Giải Thứ Tư

      • Quyển Thứ Ba

        • Phẩm Dược Thảo Dụ Thứ Năm

        • Phẩm Thọ Ký Thứ Sáu

        • Phẩm Hóa Thành Dụ Thứ Bảy

        • Quyển Thứ Tư

          • Phẩm Ngũ Bá Ðệ Tử Lảnh Ký Thứ Tám

          • Phẩm Thọ Học Vô Học Nhân Ký Thứ Chín

          • Phẩm Pháp Sư Thứ Mười

          • Phẩm Hiện Bảo Tháp Thứ Mười Một

          • Phẩm Ðề Bà Ðạt Ða Thứ Mười Hai

          • Phẩm Trì Thứ Mười Ba

          • Quyển Thứ Năm

            • Phẩm An Lạc Thứ Mười Bốn

            • Phẩm Tùng Ðịa Dũng Xuất Thứ Mười Lăm

            • Phẩm Như Lai Thọ Lượng Thứ Mười Sáu

            • Phẩm Phân Biệt Công Ðức Thứ Mười Bảy

            • Quyển Thứ Sáu

              • Phẩm Tùy Hỷ Công Ðức Thứ Mười Tám

              • Phẩm Pháp Sư Công Ðức Thứ Mười Chín

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan