Bến quê 4

12 1.9K 13
Bến quê 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 9 tiết : đọc hiểu văn bản Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Người thực hiện: Lê Thị Thúy Hường Giáo viên: Trường THCS Thị trấn Hưng Hà Huyện Hưng Hà - Tỉnh Thái Bình Cấu trúc bài học: Tiết : I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Chú thích khác : II. Đọc – hiểu văn bản : 1.Cảnh vật nơi bến quê: Tiết 2: 2. Con người nơI bến quê: III. Tổng kết : IV. Luyện tập : V. Bài tập về nhà : I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: - Sinh năm 1930 – mất năm 1989 - Quê : huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An - Chặng đường văn học: + Trước năm 1980: Ông giành nhiều tâm huyết cho đề tài chiến tranh, là ngòi bút sử thi có thiên hương trữ tình lãng mạn. + Sau năm 1980: Cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức, triết học nhân sinh. . Đánh giá chung: Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút văn xuôI tiêu biểu của nền văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguyễn Minh Châu thuộc số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học. 3. Các chú thích khác: ………….……… : Khăn chít đầu của phụ nữ, gấp chéo thành góc nhọn như cái mỏ quạ ở trước trán. *………………… : Bát to, loe miệng,phần từ giữa đến đáy thát lại. *……………… ….: Một lối chơi cờ tướng, người chơi tìm cách phá những thế cờ được bày sẵn. *…………………: Dép đế dày, không có quai hậu. *…… .….: Giơ tay đưa mạnh về một hướng để ra hiệu. Bát chiết yêu Chơi phá cờ Dép sa bô Khoát khoát Khăn mỏ quạ 2. Tác phẩm: Nằm trong tập “Bến quê” xuất bản năm 1985 Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: - Phương thức biểu đạt chính của truyện ngắn “Bến quê” ? - Phương thức biểu đạt kết hợp ? Tác dụng ? Nhóm 2: - Nhân vật chính ? - Kiểu ngôn ngữ được sử dụng nhiều ? Nhóm 3: Bố cục của truyện ngắn “Bến quê” ? Nhóm 4: ý nghĩa của tên truyện ? Tự sự Miêu tả, biểu cảm ,nghị luận Nhĩ Độc thoại nội tâm Hai phần Hình ảnh biểu tượng: Bến quê - Bến neo đậu cuối cùng của đời người Giàu chất suy tư II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Cảnh vật nơi bến quê: Ô cửa sổ - Sắc hoa bằng lăng: Nhợt nhạt - Sắc màu nước sông hồng: Đỏ nhạt - Sắc phù sa: Vàng thau, xanh non - Mộc mạc, đơn sơ - Tàn, rực rỡ, tươi sắc Ngày cuối đời Tình yêu quê hương Vẻ đẹp của quê hương Tầm vóc của nhà văn . ngắn Bến quê ? Nhóm 4: ý nghĩa của tên truyện ? Tự sự Miêu tả, biểu cảm ,nghị luận Nhĩ Độc thoại nội tâm Hai phần Hình ảnh biểu tượng: Bến quê - Bến neo. Tác phẩm: Nằm trong tập Bến quê xuất bản năm 1985 Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: - Phương thức biểu đạt chính của truyện ngắn Bến quê ? - Phương thức biểu

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan