Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ dân số kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

128 836 2
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ dân số kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vi Danh mục biểu đồ vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò, yêu cầu dân số phát triển kinh tế 2.1.3 Các chủ trương, sách Đảng nhà nước ta công tác 12 DS-KHHGĐ 14 2.1.4 Đặc điểm hoạt động cán DS-KHHGĐ sở 20 2.1.5 Nội dung tiêu chí đánh giá chất lượng cán DS-KHHGĐ 23 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán DS-KHHGĐ 26 2.2 Cơ sở thực tiễn 29 2.2.1 Kinh nghiệm thực sách dân số số nước giới 29 2.2.2 Kết thực công tác DS-KHHGĐ Việt Nam qua thời kỳ 35 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 39 2.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 41 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 iii 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 50 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra, khảo sát 50 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 51 3.2.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 52 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 53 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 55 4.1.1 Thực trạng hệ thống tổ chức cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 55 4.1.2 Số lượng, cấu đội ngũ cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 58 4.1.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa điểm nghiên cứu đối tượng điều tra, khảo sát 4.2 74 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 91 4.2.1 Về quan tâm, đạo cấp lãnh đạo 91 4.2.2 Về trình độ học vấn, trình độ chun mơn 92 4.2.3 Về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực kỹ cho cán 93 4.2.4 Về tổ chức máy ngành dân số - KHHGĐ 93 4.2.5 Về quy hoạch, quản lý, kiểm tra, đánh giá cán 94 4.2.6 Về chế sách, đãi ngộ 94 4.2.7 Về điều kiện kinh tế - xã hội huyện 95 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 95 4.3.1 Những khoa học để lựa chọn giải pháp 95 4.3.2 Định hướng nâng cao chất lượng cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình giai đoạn 2015 - 2020 4.3.3 100 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 101 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1 Kết luận 107 5.2 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN PHỤ LỤC 112 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ BBT : Ban Bí thư BCĐ : Ban đạo BCH TƯ : Ban chấp hành Trung ương BCT : Bộ Chính trị BPTT : Biện pháp tránh thai CTMT : Chương trình mục tiêu CTV : Cộng tác viên DS-KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hóa gia đình GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTKS : Giới tính sinh HĐBT : Hội đồng trưởng HDI : Chỉ số phát triển người KH : Kế hoạch KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KT-XH : Kinh tế - xã hội PLDS : Pháp lệnh Dân số PTTT : Phương tiện tránh thai SKSS : Sức khỏe sinh sản SLSS : Sàng lọc sơ sinh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội v DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Tình hình đất sử dụng đất huyện Gia Bình năn 2012 - 2014 43 3.2 Tình hình dân số, lao động huyện Gia Bình năm 2012 - 2014 46 3.3 Kết phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Bình năm 2012 - 2014 48 3.4 Phân bổ mẫu điều tra 51 3.5 Thu thập số liệu thứ cấp 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hình Tên sơ đồ Trang 2.1 Sơ đồ tổ chức máy công tác DS-KHHGĐ cấp 20 4.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 57 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ 4.1 Tên biểu đồ Trang Đánh giá mức độ phù hợp công việc số hoạt động cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 4.2 Đánh giá cán DS-KHHGĐ điều tra điều kiện làm việc sách cán DS-KHHGĐ 4.3 81 Đánh giá cán DS-KHHGĐ điều tra chất lượng làm việc cán DS-KHHGĐ 4.5 80 Đánh giá cán DS-KHHGĐ điều tra tham gia hỗ trợ địa phương công tác DS-KHHGĐ 4.4 79 82 Đánh giá cán DS-KHHGĐ điều tra hoạt động tuyên truyền, giáo dục, vận động người dân thực sách DSKHHGĐ 4.6 85 Đánh giá người dân vấn phẩm chất đạo đức đội ngũ cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 4.7 Đánh giá người dân lực cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 4.8 87 Đánh giá người dân kỹ vận động, thuyết phục cán DS-KHHGĐ huyện Gia Bình 4.9 88 Đánh giá mức độ hài lịng người dân đội ngũ cán DSKHHGĐ huyện Gia Bình 4.10 86 90 Đánh giá đối tượng điều tra nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cán DS-KHHGĐ 91 vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Dân số đóng vai trị định q trình phát triển Một mặt dân số lực lượng tạo cải vật chất dịch vụ cho xã hội Mặt khác, dân số lực lượng tiêu thụ sản phẩm Bởi vậy, quy mơ, cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu sản xuất, tiêu dùng tích luỹ xã hội Vấn đề dân số phát triển mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới, bùng nổ gia tăng dân số có ảnh hưởng xấu tới trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), dẫn tới đói nghèo cách nhanh chóng (Tổng cục DS-KHHGĐ, 2011a) Đối với nước ta, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) ln xác định phận quan trọng Chiến lược phát triển đất nước, vấn đề KT-XH hàng đầu quốc gia Thực tốt công tác DSKHHGĐ giải pháp để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội (BCH TƯ, 1993) Với tâm đạo Đảng, nhà nước, cấp, ngành ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật nhằm quan tâm tồn diện đến cơng tác DS-KHHGĐ; đặc biệt tâm huyết, nhiệt tình cán DS-KHHGĐ cấp không quản ngại vất vả, khó khăn “Đi ngõ, gõ nhà, rà đối tượng” để tuyên truyền, vận động nhân dân thực sách DS-KHHGĐ Trải qua 50 năm xây dựng trưởng thành, công tác DS-KHHGĐ đạt thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng phát triển đất nước như: Tỷ suất sinh thô từ 19,0‰ năm 2002, dao động tăng lên 19,2‰ năm 2004, giảm dần xuống 17,1‰ năm 2010 16,9‰ năm 2012, giảm 2,1‰ so với năm 2010 Tỷ lệ sinh thứ trở lên giảm từ 21,5% năm 2003, xuống 15,1% năm 2010 14,2% năm 2012 Năm 2003, dân số Việt Nam 80,47 triệu người, tăng lên 88,78 triệu người năm 2012, tăng thêm 8,31 triệu người so với năm 2003 Tỷ lệ phát triển dân số từ 1,17% năm 2003 giảm xuống 1,06% năm 2012 Người dân cung cấp thông tin đầy đủ kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), 98% số người có nhu cầu tự nguyện sử dụng phương tiện tránh thai cách an tồn, thuận tiện…(Bộ Y tế, 2013) Có kết có quan tâm lãnh đạo, thực hệ thống trị tồn thể nhân dân Đặc biệt cơng sức đóng góp đội ngũ cán người làm công tác DS-KHHGĐ, từ cán chuyên trách DS-KHHGĐ cấp đến CTV DS-KHHGĐ thôn, làng phát huy tinh thần đoàn kết, kiên định, bền bỉ vượt qua khó khăn, thách thức, nỗ lực phấn đấu cơng tác vận động, tuyên truyền, thuyết phục tầng lớp nhân dân tích cực thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước DS-KHHGĐ Qua thực tốt tiêu giảm sinh, giảm sinh thứ trở lên, góp phần phát triển KT-XH, nâng cao đời sống nhân dân năm qua (Tổng cục DS-KHHGĐ, 2011b) Nằm tình trạng chung nước tỉnh Bắc Ninh, năm qua công tác DS-KHHGĐ địa bàn huyện Gia Bình ln quan tâm lãnh đạo, đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện, nhiều văn ban hành để đạo, thực công tác DS-KHHGĐ Đội ngũ cán DSKHHGĐ địa bàn huyện ln kiên trì, bền bỉ nhà để tuyên truyền, vận động cá nhân cặp vợ chồng thực tốt công tác DS-KHHGĐ, khơng sinh thứ để có thời gian làm kinh tế, chăm sóc học tập tốt, xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc Nên cơng tác DS-KHHGĐ đạt kết đáng khích lệ, ln hoàn thành đạt vượt tiêu tỷ suất sinh, tỷ lệ sinh thứ 3, tỷ suất tăng dân số tự nhiên giảm nhiều năm, tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) đạt mức cao, tỷ số giới tính sinh (GTKS) giảm dần qua năm… Tuy nhiên, tình hình dân số có diễn biến khơng bình thường, nhiều bất cập diễn lý thuyết thực tiễn trước biến đổi KT-XH tác động đến gia đình, người, dân số trẻ độ tuổi sinh đẻ Những bất cập gây khó khăn cho hoạt động dân số nói chung đội ngũ cán làm cơng tác dân số nói riêng nước huyện Gia Bình Hiện tỷ suất sinh tỷ lệ sinh thứ mức cao so với mặt chung tỉnh nước (năm 2014 tỷ suất sinh 17‰, tỷ lệ sinh thứ 16,9%), tỷ số GTKS cao mức 117 bé trai/100 bé gái , nguy tăng dân số xảy (Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Gia Bình, 2014) Chất lượng công tác DS-KHHGĐ chưa đảm bảo, nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác DS-KHHGĐ cịn eo hẹp Vấn đề đặt công tác DS-KHHGĐ huyện Gia Bình là: Muốn thực tốt cơng tác DS-KHHGĐ, trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn huyện Gia Bình Do phải đánh giá thực trạng nguyên nhân thực trạng chất lượng cán DS-KHHGĐ nay? Giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn huyện thời gian tới? Có kiến nghị, đề xuất để nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ nói chung, cán DS-KHHGĐ huyện nói riêng? Qua thực tiễn trực tiếp làm công tác DS-KHHGĐ huyện, kinh nghiệm lĩnh vực chưa nhiều, song với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ, để từ nâng cao chất lượng cơng tác DS-KHHGĐ địa bàn huyện Đồng thời trả lời hàng loạt câu hỏi nêu trên, góp phần hạn chế mức sinh, giảm áp lực gia tăng dân số, giảm dần tiến tới cân tỷ số GTKS, nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ Vì vậy, Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”, nhằm góp phần quan trọng việc thực sách DS-KHHGĐ, phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng nâng cao chất lượng sống cho nhân dân huyện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh năm qua, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ huyện thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng cán DS-KHHGĐ - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn nghiên cứu - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn huyện Gia Bình - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn huyện Gia Bình đến năm 2020 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ - Đối tượng điều tra: Cán bộ, viên chức dân số thuộc biên chế nhà nước, đội ngũ CTV DS-KHHGĐ thôn người dân thuộc địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ (bao gồm đội ngũ cán bộ, viên chức CTV DS-KHHGĐ); yếu tố tác động đến chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn huyện Gia Bình + Về khơng gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh + Về thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2012 đến 2014 Đề tài thực từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ giai đoạn 2015 - 2020 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng cán DS-KHHGĐ gì? Thực trạng chất lượng cán DS-KHHGĐ sao? Yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cán DS-KHHGĐ? Những giải pháp khuyến cáo áp dụng thời gian tới? PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm DS-KHHGĐ a) Khái niệm dân số Dân số vấn đề gắn bó mật thiết với mặt đời sống KT-XH Nói đến dân số nói đến mối quan hệ chặt chẽ người với người hay mối quan hệ cộng đồng người cấp độ vĩ mô: vùng, miền, lãnh thổ, dân tộc Bởi dân số coi lượng dân cư trái đất, hay phần nó, quốc gia hay vùng địa lý Khái niệm dân số hiểu theo nhiều cách khác nhau: + Dân số theo nghĩa thông thường số lượng dân số vùng lãnh thổ, địa phương định + Dân số theo nghĩa rộng hiểu tập hợp người Tập hợp không số lượng mà cấu chất lượng (Tổng cục DS-KHHGĐ, 2011a) + Theo Pháp lệnh dân số năm 2003 "Dân số tập hợp người sinh sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế đơn vị hành chính” Dân số bao gồm yếu tố sau: Quy mô dân số, cấu dân số, phân bố dân cư chất lượng dân số Quy mô dân số số người sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế định, đơn vị hành thời điểm định Cơ cấu dân số phân chia tổng số dân thành phận theo số tiêu chí định: Giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân đặc trưng khác Phân bố dân cư phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí đơn vị hành Chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần toàn dân số ... số GTKS, nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ Vì vậy, Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh? ??, nhằm... chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn nghiên cứu - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn huyện Gia Bình - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán. .. chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ (bao gồm đội ngũ cán bộ, viên chức CTV DS-KHHGĐ); yếu tố tác động đến chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán DS-KHHGĐ địa bàn

Ngày đăng: 17/02/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ DS-KHHGĐ huyện Gia Bình

            • 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ DS-KHHGĐ huyện GiaBình, tỉnh Bắc Ninh

            • 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ DS-KHHGĐ huyện Gia Bình

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Phụ lục

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan