hinh chieu

13 336 0
hinh chieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

! A’ A Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu và mặt phẳng chứa hình chiếu còn gọi là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu. Quan sát hình bên dưới, vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. Bài 2 : HÌNH CHIẾU 1. Khái niệm về hình chiếu: - Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu. - Điểm A gọi là điểm chiếu. - Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu. - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu. O A A A B B BC C D D C A’ C’ A’ B’ C’ A’ B’ D’ D’ B’ C’ Công dụng các phép chiếu :  Công dụng của phép chiếu vuông góc ?  Công dụng của phép chiếu xuyên tâm và song song ? Dùng để vẽ hình chiếu vuông góc , là hình chính trong vẽ kỹ thuật . Dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật . Bài 2 : HÌNH CHIẾU 1. Khái niệm về hình chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để biểu diễn các hình ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc . - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc , là hình biểu diễn chính trong vẽ kỹ thuật. 2. Các phép chiếu: Bài 2 : HÌNH CHIẾU 1. Khái niệm về hình chiếu: - Mặt phẳng chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt phẳng nằm ngang là mặt phẳng chiếu bằng. 2. Các phép chiếu: 3. Các hình chiếu vuông góc: A. Các mặt phẳng chiếu: - Mặt phẳng ở cạnh bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh. Bài 2 : HÌNH CHIẾU 1. Khái niệm về hình chiếu: 2. Các phép chiếu: 3. Các hình chiếu vuông góc: A. Các mặt phẳng chiếu: - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. B. Các hình chiếu: - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. Trên bản vẽ kó thuật, các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ. Vì vậy, sau khi chiếu vật thể, mặt phẳng chiếu bằng được mở xuống dưới và mặt phẳng chiếu cạnh được mở sang bên trái cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng. Ta có bản vẽ như hình bên dưới: Chú ý: Trên bản vẽ có quy đònh: - Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu. - Cạnh thấy của vật thể đươc vẽ bằng nét liền đậm. - Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan