Hiệu quả bổ sung HEBI MAM hoặc bổ sung đa vi chất dinh dưỡng để cải thiện tình trang thiếu máu của phụ nữ có thai

177 409 0
Hiệu quả bổ sung HEBI MAM hoặc bổ sung đa vi chất dinh dưỡng để cải thiện tình trang thiếu máu của phụ nữ có thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, thiếu máu và thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) vẫn là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng quan trọng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), hiện có đến 1/3 phụ nữ có thai (PNCT) trên thế giới bị thiếu máu, phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển [1]. Trong đó, hơn một nửa các trường hợp thiếu máu ở phụ nữ có thai là do thiếu sắt. Thiếu máu thiếu sắt của người mẹ ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển ở cả giai đoạn bào thai và trẻ sơ sinh. Các nguyên nhân quan trọng khác gây thiếu máu gồm thiếu các VCDD (như folate, vitamin B12, riboflavin hay thiếu vitamin A) và do nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng mạn tính. TCYTTG đã khuyến nghị bổ sung sắt acid folic cho PNCT ở các nước đang phát triển và hiệu quả của bổ sung này đã được nhiều nghiên cứu chứng minh là có hiệu lực [2], [150]. Một phân tích tổng hợp về bổ sung sắt và acid folic trong thời kỳ có thai đã được thực hiện bởi Pena-Rosas và Viteri [2]. Pena-Rosas và Viteri phân tích 49 nghiên cứu thử nghiệm với >23.000 phụ nữ có thai, kết quả cho thấy PNCT được bổ sung sắt đã cải thiện nồng độ hemoglobin của bà mẹ lúc sinh và 1 tháng sau sinh, giảm nguy cơ thiếu máu của người mẹ so với nhóm chứng. Tuy nhiên, vẫn còn 30,7 % PNCT thiếu máu, trong khi chỉ có 4,9 % có thiếu máu thiếu sắt. Đối với PNCT không uống bổ sung sắt thì tỷ lệ này tương ứng là 54,8 % và 15,5 %, điều này cho thấy thiếu máu là do nhiều nguyên nhân và không chỉ do thiếu sắt mà do thiếu các vi chất dinh dưỡng quan trọng khác. Thiếu nhiều VCDD trong cùng một cá thể là phổ biến hơn so với tình trạng thiếu VCDD đơn lẻ [3], [13]. Vì thiếu máu do nhiều nguyên nhân gây ra, do vậy, bổ sung đa vi chất dinh dưỡng có thể có kết quả tương đương với việc bổ sung sắt và acid folic [151], [152]. UNICEF/WHO/UN đã khuyến nghị bổ sung VCDD cho phụ nữ trước khi sinh bằng chế phẩm UNIMMAP có chứa 15 vi chất gồm cả sắt, acid folic, và cung cấp 100 % nhu cầu khuyến nghị hàng ngày của mỗi loại vi chất. Các nhà nghiên cứu cho rằng bổ sung viên đa vi chất có khả năng thay thế bổ sung sắt - acid folic cho phụ nữ trong thời kỳ có thai ở các nước có thu nhập thấp và trung bình [4]. Các vi chất ở dạng phức hợp này có thể phối hợp nhau để tạo kết quả tương đương trong việc cải thiện tình trạng sức khỏe của mẹ và con và là chiến lược hiệu quả đối với thiếu đa vi chất dinh dưỡng ở các nước đang phát triển [151]. Trong thập kỷ qua, nhiều nghiên cứu lớn đã được công bố về hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng trong thời kỳ có thai. Tuy nhiên, một số nghiên cứu còn có kết quả trái chiều nhau, một phần vì các nghiên cứu sử dụng các vi chất dinh dưỡng bổ sung với hàm lượng và liều lượng khác nhau hoặc sự kết hợp khác nhau của các VCDD hoặc phân tích theo mục đích khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả của bổ sung đa vi chất cho phụ nữ trong thời kỳ có thai đều cho thấy bổ sung đa vi chất có hiệu quả cải thiện tình trạng thiếu máu mẹ và các kết quả thai nghén [5, 6]. Do vậy, bổ sung đa vi chất cho phụ nữ có thai ở các nước đang phát triển là một nhu cầu lớn. Nhưng việc thay thế bổ sung viên sắt acid folic bằng bổ sung đa vi chất cần có bằng chứng thuyết phục [7]. Cần phải có các nghiên cứu triển khai ở các vùng địa lý khác nhau để xác định việc bổ sung đa vi chất hoặc thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cho PNCT có tác động đến sức khỏe và sự sống còn ]151], [152], 153]. Cần phải có bằng chứng khoa học tin cậy về hiệu quả can thiệp trước khi đưa ra một chương trình với một quy mô lớn, làm cơ sở cho việc xây dựng, triển khai và đánh giá các chiến lược can thiệp một cách đúng đắn [8].

... gian có thai phụ nữ có thai Hiệu bổ sung vi chất dinh dưỡng lên tăng cân phụ nữ có thai Hiệu bổ sung vi chất dinh dưỡng lên MUAC thời gian can thiệp phụ nữ có thai Hiệu bổ sung vi chất dinh dưỡng. .. TfR phụ nữ có thai Hiệu bổ sung vi chất dinh dưỡng lên tỷ lệ thiếu sắt mô phụ nữ có thai sau can thiệp Hiệu bổ sung vi chất dinh dưỡng lên nồng độ RBP phụ nữ có thai Hiệu bổ sung vi chất dinh dưỡng. .. Man vi n đa vi chất 126 đến cải thiện tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai 4.4 Hiệu bổ sung hàng ngày Hebi – Man vi n đa vi chất 134 đến cải thiện cân nặng phụ nữ có thai trẻ sơ sinh 4.4.1 Tình

Ngày đăng: 13/02/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.3. Một số nghiên cứu cải thiện tình trạng cân nặng sơ sinh của trẻ

  • 1.3.2. Một số nghiên cứu cải thiện tình trạng cân nặng sơ sinh của trẻ

  • 2.4.5. Lựa chọn cộng tác viên và trách nhiệm của cộng tác viên

  • 2.4.6. Lựa chọn giám sát viên và nhiệm vụ của giám sát viên

  • 2.2.4. Một số tác dụng phụ khi sử dụng sản phẩm vi chất

  • 2.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỰC PHẨM BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƯỠNG LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BÀ MẸ

  • 2.5. KHẨU PHẦN VÀ DIỄN BIẾN CỦA KHẨU PHẦN CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI TRƯỚC VÀ SAU NGHIÊN CỨU

  • 4.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

    • 4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng của quần thể đối tượng tại thời điểm đánh giá trước can thiệp

    • 4.1.2. Tình trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan tại thời điểm đánh giá trước can thiệp

    • 4.2. Khả năng chấp nhận Hebi - Mam và viên đa vi chất Davin mama ở phụ nữ có thai

    • 4.3. Hiệu quả bổ sung hàng ngày Hebi - Mam và viên đa vi chất đến cải thiện tình trạng thiếu máu của phụ nữ mang thai

    • 4.4. Hiệu quả bổ sung hàng ngày Hebi-Mam và viên đa vi chất đến cải thiện cân nặng phụ nữ có thai và trẻ sơ sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan