Bài viết số 3

4 1.5K 3
Bài viết số 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung tâm KTTH -HN Kon Tum Tổ: Khoa học xã hội Bài viết số 3 (Thời gian 90'không kể thời gian giao đề) Đề: I/ phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Học sinh chọn một phơng án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: Câu 1. Giọng điệu chung của một bài văn tế là : A. giọng trầm hùng B. giọng lâm li, thống thiết C. giọng bi tráng D. giọng uỷ mị, đau thơng Câu 2. Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tởng về cuộc đời của ngời đã khuất? A. Lung khởi B. Thích thực C. Ai vãn D. Kết Câu 3. Để làm nổi bật những phẩm chất cao đẹp của ngời nghĩa sĩ nông dân trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ", tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật chủ yếu nào? A. Thủ pháp so sánh B. Thủ pháp đặc tả C. Thủ pháp đối lập D. Thủ pháp điệp ngữ Câu 4. Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung vào mấy nội dung lớn? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 5. Sắc thái Nam Bộ độc đáo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không đợc thể hiện nổi bật ở điểm nào dới đây? A. Những nhân vật rất bộc trực, khoáng đạt, hồn nhiên B.Ngôn ngữ, lời thơ mộc mạc, bình dị C. Kiểu kể chuyện mang dấu ấn của tính diễn xớng D. Những rung động tình cảm luôn mãnh liệt, sâu xa Câu6. Trong mỗi cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ? A. Nớc đổ lá khoai B. Chuột chạy cùng sào C. Cờ đến tay ai, ngời ấy phất D. Đẽo cày giữa đờng Câu 7. Chiếu cầu hiền hớng đến đối tợng: A. các trí thức Bắc Hà B. các trí thức Nam Bộ C. các trí thức ở Phú Xuân D. cả A,B và C Câu 8. Trong bài Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của ngời hiền là phải : A. làm ngôi sao sáng trên trời cao B. làm quân s đắc lực cho thiên tử C. làm sứ giả cho thiên tử D. làm viên ngọc sáng trong không giấu đi vẻ đẹp Câu 9. Tác phẩm nào dới đây thể hiện t tởng canh tân đất nớc? A. Chiếu cầu hiền B. Xin lập khoa luật C. Chạy giặc D. Bài ca ngắn đi trên bãi cát Câu10. Liên hệ so sánh thờng phải đi đôi với điều gì thì sự liên hệ, so sánh mới trở nên sâu sắc? A. Khái quát B. Liên tởng, tởng tợng C. Nhận xét, đánh giá D. Dẫn chứng 1 Mẫu A Câu11. Trong bài Chiếu cầu hiền, Quang Trung triệu hồi các trí thức Bắc Hà ra làm việc cho mình vì: A. muốn củng cố kỉ cơng đất nớc B. muốn có ngời giỏi giang lo lắng cho dân cho nớc C. muốn giảm bớt những kẻ thù trong thiên hạ D. biết một mình mình không thể gánh vác đợc mọi việc Câu 12. Theo em, tại sao trong thời đại đó, QuangTrung lại phải mời ngời ra làm quan? A. Vì chuyện quan chức trong thời loạn lạc cũng chẳng ích gì B. Vì các trí thức Bắc Hà mâu thuẫn với triều đại Tây Sơn và sợ bị trả thù C. Vì các trí thức lúc đó vẫn còn nặng t tởng "tôi trung không thờ hai chủ" D. Cả A, B và C Câu 13. Theo tác giả bài "Xin lập khoa luật", điều gì tạo nên tính đạo đức của luật? A. Lẽ công bằng B. Sự trung thực C. Sự nghiêm khắc D. Sự chặt chẽ Câu 14. Trong bài "Xin lập khoa luật" tác giả cho rằng không có cái đức nào lớn hơn: A. sự nghiêm minh B. chí công vô t C. sự trung thực D. sự khiêm tốn Câu 15. - Giàu đâu đến kẻ ngủ tra Sang đâu đến kẻ say sa tối ngày - Còn trời, còn nớc, còn non Còn cô bán rợu anh còn say sa Say sa trong hai lần dùng nói trên là hai từ: A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Câu 16. ` Ngời quốc sắc kẻ thiên tài Tình trong nh đã mặt ngoài còn e (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Từ mặt trong câu thơ trên đợc dùng theo nghĩa chuyển, đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai II. Phần tự luận (6 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tợng ngời nông dân trong "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu 2 Trung tâm KTTH -HN Kon Tum Tổ: Khoa học xã hội Bài viết số 3 (Thời gian 90'không kể thời gian giao đề) Đề: I/ phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Học sinh chọn một phơng án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: Câu 1. Trong bài "Xin lập khoa luật" tác giả cho rằng không có cái đức nào lớn hơn: A. sự nghiêm minh B. chí công vô t C. sự trung thực D. sự khiêm tốn Câu 2. - Giàu đâu đến kẻ ngủ tra Sang đâu đến kẻ say sa tối ngày - Còn trời, còn nớc, còn non Còn cô bán rợu anh còn say sa Say sa trong hai lần dùng nói trên là hai từ: A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Câu 3. Trong mỗi cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ? A. Nớc đổ lá khoai B. Chuột chạy cùng sào C. Cờ đến tay ai, ngời ấy phất D. Đẽo cày giữa đờng Câu 4. Trong bài Chiếu cầu hiền, Quang Trung triệu hồi các trí thức Bắc Hà ra làm việc cho mình vì: A. muốn củng cố kỉ cơng đất nớc B. muốn có ngời giỏi giang lo lắng cho dân cho nớc C. muốn giảm bớt những kẻ thù trong thiên hạ D. biết một mình mình không thể gánh vác đợc mọi việc Câu 5. Theo em, tại sao trong thời đại đó, Quang Trung lại phải mời ngời ra làm quan? A. Vì chuyện quan chức trong thời loạn lạc cũng chẳng ích gì B. Vì các trí thức Bắc Hà mâu thuẫn với triều đại Tây Sơn và sợ bị trả thù C. Vì các trí thức lúc đó vẫn còn nặng t tởng "tôi trung không thờ hai chủ" D. Cả A, B và C Câu 6. Chiếu cầu hiền hớng đến đối tợng: A. các trí thức Bắc Hà B. các trí thức Nam Bộ C. các trí thức ở Phú Xuân D. cả A,B và C Câu 7. Trong bài Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của ngời hiền là phải : A. làm ngôi sao sáng trên trời cao B. làm quân s đắc lực cho thiên tử C. làm sứ giả cho thiên tử D. làm viên ngọc sáng trong không giấu đi vẻ đẹp Câu 8. Giọng điệu chung của một bài văn tế là : A. giọng trầm hùng B. giọng lâm li, thống thiết C. giọng bi tráng D. giọng uỷ mị, đau thơng 3 Mẫu B Câu 9. Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung vào mấy nội dung lớn? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 10. Sắc thái Nam Bộ độc đáo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không đợc thể hiện nổi bật ở điểm nào dới đây? A. Những nhân vật rất bộc trực, khoáng đạt, hồn nhiên B.Ngôn ngữ, lời thơ mộc mạc, bình dị C. Kiểu kể chuyện mang dấu ấn của tính diễn xớng D. Những rung động tình cảm luôn mãnh liệt, sâu xa Câu 11. Tác phẩm nào dới đây thể hiện t tởng canh tân đất nớc? A. Chiếu cầu hiền B. Xin lập khoa luật C. Chạy giặc D. Bài ca ngắn đi trên bãi cát Câu12. Liên hệ so sánh thờng phải đi đôi với điều gì thì sự liên hệ, so sánh mới trở nên sâu sắc? A. Khái quát B. Liên tởng, tởng tợng C. Nhận xét, đánh giá D. Dẫn chứng Câu 13. Theo tác giả bài "Xin lập khoa luật", điều gì tạo nên tính đạo đức của luật? A. Lẽ công bằng B. Sự trung thực C. Sự nghiêm khắc D. Sự chặt chẽ Câu 14. ` Ngời quốc sắc kẻ thiên tài Tình trong nh đã mặt ngoài còn e (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Từ mặt trong câu thơ trên đợc dùng theo nghĩa chuyển, đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 15. Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tởng về cuộc đời của ngời đã khuất? A. Lung khởi B. Thích thực C. Ai vãn D. Kết Câu 16. Để làm nổi bật những phẩm chất cao đẹp của ngời nghĩa sĩ nông dân trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ", tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật chủ yếu nào? A. Thủ pháp so sánh B. Thủ pháp đặc tả C. Thủ pháp đối lập D. Thủ pháp điệp ngữ II. Phần tự luận (6 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tợng ngời nông dân trong "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu 4 . Trung tâm KTTH -HN Kon Tum Tổ: Khoa học xã hội Bài viết số 3 (Thời gian 90'không kể thời gian giao đề) Đề: I/ phần trắc nghiệm. của Nguyễn Đình Chiểu 2 Trung tâm KTTH -HN Kon Tum Tổ: Khoa học xã hội Bài viết số 3 (Thời gian 90'không kể thời gian giao đề) Đề: I/ phần trắc nghiệm

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan