Cải Cách Cơ Cấu Hệ Thống Giáo Dục Quốc Dân Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân Lực Trong Bối Cảnh Toàn Cầu Hóa

318 669 0
Cải Cách Cơ Cấu Hệ Thống Giáo Dục Quốc Dân Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân Lực Trong Bối Cảnh Toàn Cầu Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẢIOCÁCH THỐNG GIÁO DỤC KỶ YẾU HỘI THẢ QUỐCCƠ TẾ CẤU VIỆTHỆ NAM HỌC LẦ N THỨ BAQUỐC DÂN… TIĨU BAN GIáO DụC Và ĐàO TạO NGUồN NHÂN LựC CảI CáCH CƠ CấU Hệ THốNG GIáO DụC QUốC DÂN 1ĐáP ứNG NHU CầU NHÂN LựC TRONG BốI CảNH TOàN CầU HãA PGS TS Đặng Danh Ánh* Khi đề cập tới hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD) tự hỏi cần cải cách cấu hệ thống GDQD Nhìn chung, tác giả viết với ý thức xây dựng, nói thẳng vào thật, nói rõ thật (theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ VI) Ý thức không xuất phát từ dụng ý xấu hay nhằm phủ nhận thành tựu mà giáo dục nước nhà đạt mà xuất phát từ tâm huyết nghiệp giáo dục hệ trẻ, từ nhận thức tác giả rằng: Nhà nước, ngành giáo dục toàn xã hội phải làm nhiều cho giáo dục, thân ngành giáo dục phải đổi mạnh mẽ có tính cách mạng muốn đạt mục đích Từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến nay, tiến hành ba cải cách giáo dục (CCGD): Cuộc CCGD lần thứ năm 1950 chuyển hệ thống phân ban tú tài cũ sang hệ thống phổ thông (PT) năm; CCGD lần thứ hai bắt đầu năm 1956 chuyển hệ thống PT năm sang hệ thống PT 10 năm; CCGD lần thứ ba bắt đầu năm 1979 theo nghị số 14 NQ/TW ngày 11/1/1979 Bộ Chính trị (khố IV) chuyển hệ thống PT 10 năm sang hệ thống PT 12 năm Cho đến CCGD tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với công Đổi Đảng ta đề xướng lãnh đạo Tác dụng ba CCGD thúc đẩy hệ thống GDQD phát triển Khơng phủ nhận thành tựu to lớn giáo dục hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Khơng phủ nhận những đóng góp giáo dục vào phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Đổi mới: tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bình quân nhiều năm qua khoảng đến 7,5%/năm - có đóng góp trực tiếp nguồn nhân lực sản phẩm giáo dục, đào tạo * Viện Nghiên cứu Đào tạo Tư vấn Khoa học - Công nghệ Đặng Danh Ánh Tuy nhiên, năm gần đây, giáo dục nước nhà bộc lộ bất cập bị xã hội phê phán từ nhiều phía, giáo dục chưa tìm đồng thuận cấp quyền mà cịn người dân Ngành giáo dục đã, cố gắng tìm cách để sửa chữa yếu kém, bất cập Nhưng sửa chữa, lại không tránh khỏi lúng túng, chưa tìm bệnh chính, chưa điểm huyệt Theo chúng tơi, bệnh cần chữa nằm cấu hệ thống GDQD Hệ thống GDQD ví ngơi nhà bạn, nhà bị xiêu vẹo, mái nhà dột nát trang trí nội thất trở nên vô nghĩa Do vậy, việc trước tiên cần làm cải cách cấu hệ thống GDQD yếu sau đây: Mất cân đối loại hình trường đội ngũ giáo viên Bậc học Số trường năm học 2006 - 2007 Số giáo viên năm 2006 - 2007 GD phổ thông (GDPT) 27.956 có 12.755 trường THCS + THPT 780.601 Dạy nghề (DN) 262 8.394 TCCN 269 14.540 322 chưa kể trường thành viên ĐHQG khu vực 53.518 GD Nghề nghiệp GD Đại học + Cao đẳng (GDĐH) Các số liệu làm cho hệ thống giáo dục bị dị dạng: đầu to, đáy to, thân hình bị thắt lại Hệ thống dạy nghề phải “phát triển với quy mô lớn” để vừa kế tục cấp học phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu “mở rộng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ nhiều trình độ ” (5) vừa tạo hội đồng cho cơng dân học lấy nghề thích hợp, thực tế hệ thống nhỏ bé: số lượng trường dạy nghề ≈ 1/105 tổng số trường phổ thông; số giáo viên dạy nghề ≈ 1/98 tổng giáo viên phổ thơng Cịn số giáo viên đại học, cao đẳng lớn giáo viên dạy nghề lần Hiện nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo tạo nhiều chế thơng thống quản lý nên nhiều trường dạy nghề đầu đàn chuyển thành trường trung học chuyên nghiệp, trường trung học chuyên nghiệp chuyển thành trường cao đẳng, trường cao đẳng chuyển thành trường đại học Hiện tượng cịn tiếp diễn Tình hình làm cho hệ thống dạy nghề yếu lại yếu Người ta tự hỏi nghị Đảng hay mà không triển khai thực tế bậc dạy nghề giáo dục phát triển chậm chưa có “bứt phá” CẢI CÁCH CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN… Mất cân đối cấu phân luồng học sinh phổ thông (PLHSPT) sau trung học công tác hướng nghiệp yếu (xem chi tiết Đặng Danh Ánh: Tư vấn nghề PLHS sau trung học, đọc hội thảo quốc tế “Đối thoại Pháp - Á hướng nghiệp” Đại sứ quán Pháp Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức 11/1/2005) Văn kiện Đại hội IX Đảng khẳng định: “coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh sau trung học, chuẩn bị cho niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương ” không làm Trong nhiều năm qua, công tác hướng nghiệp PLHS sau trung học sở (THCS), trung học phổ thơng (THPT) cịn yếu chưa quan tâm mức; điều thể sau: 2.1 PLHS sau THCS vào THPT cao: có tăng đột biến việc tuyển học sinh sau THCS vào THPT từ 136.485 học sinh (40,27%) năm học 1990 - 1991 tăng lên 1.260.145 học sinh (79,8%) năm học 2005 - 2006 Trong Trung Quốc (ở giáp nước ta, có phong tục tập quán giống nhau, thể chế trị giống nhau, lên từ nước nông nghiệp lạc hậu nước phát triển) làm cách mạng PLHS sau THCS vào THPT thành công: từ 90% học sinh sau THCS vào THPT năm học 1979 - 1980 giảm xuống 43,3% năm học 1995 - 1996 (10) Số lại 56,7% học nghề Hãy xem tình hình PLHS sau THCS vào THPT số nước: + CHLB Đức (2003): 26% vào THPT; 74% vào trung học nghề (THN) + Thụy Sỹ (2003): 30% vào THPT; 70% vào THN + Mỹ (2000): 76% vào THPT; 24% vào THN + Nhật (2000): 70% vào THPT; 30% vào THN + Hàn Quốc (1982): 50% vào THPT; 50% vào THN + Hàn Quốc (2003): 64% vào THPT; 36% vào THN + Đài Loan (1995): 20,9% vào THPT; 31% vào TCCN; 48% vào THN 2.2 Chỉ tiêu 11 PLHS sau THCS THPT vào Dạy nghề THCN thấp 12 + Tuyển vào Dạy nghề năm học 2005 - 2006 228.000 học sinh (Hs) (9,3%) Đặng Danh Ánh + Tuyển vào THCN năm học 2005 -2006 273.239 Hs (7,8%) 2.3 Chỉ tiêu 11 PLHS sau THPT vào Cao đẳng, Đại học cao Tổng số Hs tốt nghiệp THPT Bổ túc văn hoá năm học 2005 2006 882.443 Hs tuyển vào Cao đẳng, Đại học 411.631 Hs (46,6%) Đó tỷ lệ cao, 5-6% vài người nêu báo chí Khi bước vào trình cơng nghiệp hố (năm 1960) nước ta nay, Nhật Bản có triệu Hs trung học 1,8 triệu Hs học nghề, Cộng hoà Liên bang Đức 10 Hs trung học có Hs học nghề 2.4 Hậu sách khơng PLHS hướng nghiệp: Một là, chênh lệch đáng kể tỷ lệ PLHS sau THCS vào THPT (79,8%) so với Dạy nghề (9,3%) tạo “sức ép tâm lý” lớn đối vói Hs, phụ huynh Hs toàn xã hội kỳ thi Cao đẳng, Đại học đến gần Chính điều gây tình trạng “quá tải” “chạy đua” vào trường Cao đẳng, Đại học; đồng thời gây thảm trạng “dạy thêm, học thêm” tràn lan nhiều năm qua Hai là, “chạy đua” gây tốn kinh phí khơng cho Nhà nước mà cịn nhân dân Riêng việc lại, ăn triệu lượt thí sinh gia đình hàng năm trung bình ước tính tốn khoảng 1.000 tỷ đồng Ba là, đa số ngành đào tạo trường Trung cấp chuyên nghiệp Dạy nghề cần tuyển Hs sau THCS, Hs sau THPT thừa nhiều trường Trung cấp chuyên nghiệp Dạy nghề khơng “dại gì” mà khơng tuyển Hs sau THPT Như vậy, số Hs tốt nghiệp THCS không vào THPT (25% hàng năm) khơng có hội học tiếp trường Trung cấp chuyên nghiệp Dạy nghề Các tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội từ mà Bốn là, bất hợp lý cấu tuyển Hs sau THPT vào Cao đẳng, Đại học (46,6%) so với Dạy nghề (9,3%) làm cân đối trầm trọng cấu đào tạo tất yếu làm cân đối cấu nguồn nhân lực, cấu trình độ doanh nghiệp Mất cân đối cấu tuyển sinh cấu đào tạo Tình hình PLHS sau trung học làm nảy sinh cân đối cấu tuyển sinh cấu đào tạo Vấn đề diễn nhiều năm, nêu lên năm 2005 - 2006 làm ví dụ: - Về cấu tuyển sinh12 CẢI CÁCH CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN… + Tuyển vào Dạy nghề: 228.000 Hs (9,3%) + Tuyển sinh vào THCN: 273.239 Hs (11,1%) + Tuyển vào Cao đẳng, Đại học: 411.631 sinh viên (46,6%) - Về cấu đào tạo12 + Hs học hệ Dạy nghề: 342.000 Hs + Hs học hệ THCN: 500.252 Hs + Sinh viên học hệ Cao đẳng, Đại học: 1.363.167 sinh viên Nếu tính suốt 20 năm đổi mới, có kết quả12 - Về cấu tuyển sinh: Cao đẳng, Đại học tăng 11 lần, từ 37.404 sinh viên năm 1986 lên 411.631 năm 2006; dạy nghề tăng khoảng lần, từ 53.000 Hs lên 228.000 năm 2006 - Về cấu đào tạo: Cao đẳng, Đại học tăng 10 lần, từ 127.000 sinh viên năm 1986 lên 1.363.167 sinh viên năm 2006, dạy nghề tăng gần lần, từ 120.000 lên 342.000 Hs năm 2006 Những số liệu nói lên bất hợp lý cấu tuyển sinh cấu đào tạo tạo hình tháp lật ngược “Thày nhiều thợ” Nhìn chung, tỷ lệ PLHS sau THCS vào THPT (79,8%) tỷ lệ tuyển sinh sau THPT vào Cao đẳng, Đại học (46,64%) cao, tỷ lệ nước phát triển Chúng ta quen tắt đón đầu lĩnh vực giáo dục, tạo “hình tháp lật ngược” cấu đào tạo nêu khơng phải sách khơn ngoan Cần điều chỉnh cấu tuyển sinh theo hướng tăng số lượng tuyển sinh cho dạy nghề UNESCO cho rằng, giáo dục - đào tạo phải phát triển theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước (tính GDP/đầu người) theo thứ tự ưu tiên sau: + Các nước chậm phát triển: Giáo dục phổ thông - Dạy nghề - Đại học + Các nước phát triển: Dạy nghề - Giáo dục phổ thông - Đại học + Các nước phát triển: Đại học - Dạy nghề - Giáo dục phổ thông Hiện phải phát triển nhiều giáo dục dạy nghề lại phát triển nhiều giáo dục đại học; số người lại nêu thời kỳ “đại học tinh hoa” qua rồi, thay vào “đại học đại chúng” Như giáo dục đại học dạy nghề Đặng Danh Ánh phát triển không phụ thuộc vào kinh tế mà phụ thuộc vào ý tưởng số cá nhân Phải nói thật có thói quen lấy làm thước đo mình, khơng có thói quen so sánh với nước xung quanh Vì thời điểm nay, mà GDP/đầu người 700USD 1/85 Mỹ, 1/60 Nhật, 1/43 Đài Loan, 1/37 Hàn Quốc, 1/4 Thái Lan, 1/3 Trung Quốc người nêu “đại học đại chúng” ảo tưởng phi thực tế, làm cho giáo dục nước nhà chệch hướng Mất cân đối cấu nguồn nhân lực Muốn biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước công nghiệp phát triển, đủ sức cạnh tranh điều kiện tồn cầu hố cần có nguồn nhân lực đủ cấp trình độ bố trí hợp lý Nhưng, trình bày, nhiều năm qua cấu đào tạo bất hợp lý, tất yếu dẫn tới cấu nguồn nhân lực bị cân đối nghiêm trọng Tỷ lệ Đại học/Trung học chuyên nghiệp/Công nhân kỹ thuật là: + 1/ 2,25/ 7,1% năm 197912 + 1/ 1,68/ 2,3 năm 1989 12 + 1/ 0,83/ 0,6 từ năm 1990 - 1995 + 1/ 1,16/ 0,92 năm 2004 13 14 Trong thời kỳ đầu cơng nghiệp hố, đại phận lực lượng lao động làm việc với quy trình cơng nghệ nửa giới giới cấu nguồn nhân lực khơng thể chấp nhận Hãy so sánh xem tập đồn Sam Sung Hàn Quốc Việt Nam họ bố trí cấu lao động nào? Cứ 100 lao động có 4,5% kỹ sư; 16,7% trung cấp; 65,8% CNKT; 13% lao động phổ thông (Nguồn: Tổng cục Dạy nghề 2006) Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển tiến khoa học kỹ thuật, giới người ta bố trí cấu nguồn nhân lực theo hình tháp sau: - Khu vực dịch vụ theo tỷ lệ: Đại học/Trung học chuyên nghiệp/nhân viên = 1/4/10 - Khu vực công nghiệp theo tỷ lệ: Đại học/Trung học chuyên nghiệp /Công nhân kỹ thuật CẢI CÁCH CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN… + Ở giai đoạn khí hố: kỹ sư + trung cấp + 60 công nhân kỹ thuật lành nghề + 20 công nhân bán lành nghề 15 lao động phổ thông + Ở giai đoạn thiết bị tự động hoá phần khu vực, cấu nhân lực bố trí là: Cán nghiên cứu + 17 kỹ sư + 21 kỹ thuật viên + 60 công nhân lành nghề + 11 công nhân bán lành nghề, khơng có lao động phổ thơng - Ở giai đoạn tự động hố tồn mạng hệ thống chương trình cơng nghệ thơng tin phát triển cấu nhân lực bố trí theo hình tháp cụt: cán nghiên cứu + 25 kỹ sư + 50 kỹ thuật viên + 21 công nhân lành nghề Giờ khơng có cơng nhân tay nghề thấp khơng có lao động phổ thơng, cịn công nhân lành nghề giảm, xuất loại công nhân “cổ trắng, cổ vàng”, lao động họ có tính chất trí tuệ cao gần giống lao động kỹ sư, nhân viên dịch vụ tăng tăng số lượng kỹ sư kỹ thuật viên Các nhà khoa học cho rằng: Nhìn chung suốt giai đoạn tiến kỹ thuật, lực lượng nòng cốt sản xuất công nghiệp công nhân lành nghề, bước sang kinh tế hậu công nghiệp (kinh tế tri thức) người cơng nhân lành nghề chuyển hố dần thành kỹ thuật viên trung cấp kỹ sư Năm 1985, Hàn Quốc thời kỳ công nghiệp hố cấu nguồn nhân lực bố trí theo tỷ lệ chung 1/ 5/ 25 Quy mô mở rộng chất lượng giáo dục yếu Một nguyên nhân làm cho chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp giảm dần chất lượng giáo dục Việt Nam yếu Đành quy mô phát triển mạnh trước nhiều lần, đại học mở, đại học chức “bung ra” tràn lan khắp nơi, tùy tiện; đào tạo cao học, tiến sỹ mở rộng (không theo tiêu chuẩn chặt chẽ trước kia), chất lượng bị tầm thường hoá, lên cao (có người gọi đại học phổ thơng cấp - Báo An Ninh Thủ đô 8/8/2008 ) Biểu phổ biến là: - Vốn kiến thức văn hố chung Hs phổ thơng yếu - Khả sáng tạo độc lập nghiên cứu sinh viên yếu - Năng lực ứng dụng kiến thức học thạc sỹ, tiến sỹ vào thực tiễn hạn chế Đặng Danh Ánh Vì báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu kinh tế năm 2004 - 2005, diễn đàn kinh tế giới (WEF) đánh giá chất lượng giáo dục 104 nước theo thang điểm Việt Nam đạt 2,4 điểm xếp thứ 89/104, Singapore đạt 5,8 điểm xếp thứ 2/104, Thái Lan: 3,2 điểm xếp thứ 65/104; Trung Quốc: 3,2 xếp thứ 66/104 15 Cần lưu ý đánh giá WEF lực cạnh tranh toàn cầu kinh tế có loạt số số giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 93 số thấp số (Báo cáo Tiến sỹ Lê Đăng Doanh hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức ngày 12/11/2007) Khi Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm Mỹ, GS David Dapice cho biết: Tỷ lệ đầu tư cho giáo dục Việt Nam cao khu vực (4,3% GDP theo WB) sinh lợi thấp, hiệu chưa cao Ông dẫn chứng năm 2006: Đại học Seoul có 4560 báo đăng tạp chí danh tiếng; Đại học Bắc Kinh 2892 bài; Đại học NUS (Singapone) 3684 bài; Đại học Chulalongkon (Thái) 734 Đại học Quốc gia Đại học Bách Khoa Hà Nội Việt Nam có 68 Đầu năm 2008, Hội đồng Đài Loan xếp hạng 500 trường đại học hàng đầu giới năm 2007 cho kết quả: Nhật có 32 trường; Hàn Quốc Trung Quốc có trường; Singapore có trường; Việt Nam khơng có trường (Báo Lao động 7/1/2008) Số liệu điều tra Bộ Giáo dục Đào tạo công bố tạo hội nghị toàn quốc đánh giá chất lượng giáo dục diễn Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5/1/08 làm người ta giật mình: 50% sinh viên tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp phải đào tạo lại Những số liệu tiếng chuông cảnh báo nhà trường, nhà quản lý giáo dục cấp quyền từ trung ương tới địa phương suy nghĩ tìm cách nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực lực cạnh tranh toàn cầu kinh tế thấp giảm dần Về chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp giảm dần: Trong năm (1998-2000), Diễn đàn kinh tế giới (WEF) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 59 quốc gia để xếp hạng lợi cạnh tranh cách cho 100 điểm chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 32/100 lực cạnh tranh toàn cầu kinh tế xếp hạng sau: + Năm 1998 xếp hạng thứ 39/ 59 quốc gia + Năm 1999 xếp hạng thứ 48/ 59 quốc gia + Năm 2000 xếp hạng thứ 53/ 59 quốc gia 10 CẢI CÁCH CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN… Như chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam giảm dần Các nhà kinh tế giới cảnh báo rằng, kinh tế có chất lượng lao động 35 điểm có nguy sức cạnh tranh tồn cầu Đến năm 2006, cơng trình khác WEF đánh giá chất lượng nguồn nhân lực số quốc gia theo thang điểm 10 Việt Nam đạt 3,79 điểm Trung Quốc đạt 5,73 điểm; Hàn Quốc đạt 6,91 điểm Chúng ta biết rằng, phản ứng dây chuyền chất lượng giáo dục yếu làm cho chất lượng nguồn nhân lực thấp mà điều lại ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh kinh tế nước nhà Cũng theo báo cáo WEF lực cạnh tranh kinh tế năm Việt Nam xếp thứ: 60/75 quốc gia năm 2001; 65/80 năm 2002; 60/102 năm 2003; 77/104 năm 2004; 81/117 năm 2005; 77/125 năm 2006; 68/131 năm 2007 Như lực cạnh tranh toàn cầu kinh tế Việt Nam 10 năm qua (1998-2007) yếu dần phụ thuộc lớn vào nguồn nhân lực Nếu chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tốt tăng trưởng kinh tế nước nhà năm qua chắn khơng phải 7-8% mà cịn cao (8-9%) Hệ thống GDQD hệ thống sơ cứng, khép kín, cục (chuyên gia Đức ví thảm vá, thiếu đường dẫn, cầu dẫn), thiếu mềm dẻo linh hoạt, thiếu hẳn liên thông dọc - liên thông ngang hệ thống nhỏ Hệ thống giáo dục phổ thông chưa thực gắn kết với hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục đại học nhằm làm tốt chức chuẩn bị cho học sinh vào trường dạy nghề, THCN CĐ, ĐH; Hệ thống giáo dục nghề nghiệp đại học chưa phát huy đầy đủ thành giáo dục phổ thông mang lại Khi xem xét mối quan hệ hệ thống giáo dục người ta thấy lên bất bình đẳng dạy nghề với giáo dục phổ thông, dạy nghề với giáo dục đại học không mặt đầu tư tài cho dạy nghề thấp (năm 2006 6,5%) khơng quy mơ tuyển sinh chế sách người dạy người học, cỡ dấu nhỏ trường dạy nghề (28 ly) mà đường thăng tiến nghề nghiệp cho học sinh học nghề Người ta hỏi: Tại học sinh tốt nghiệp THPT dù giỏi hay thi vào Cao đẳng, Đại học, tình trạng gây nên “sự ùn tắc” “quá tải” nay; cịn học sinh học nghề dù có xuất sắc bị “chặn đứng” khơng có đường 11 Đặng Danh Ánh lên Sự bất bình đẳng làm xuất học sinh phổ thông tâm lý phổ biến khơng thích học nghề học sinh học nghề cảm thấy bị phân biệt đối xử (nhất tình hình trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học mở hệ dạy nghề họ quan tâm tới cấp học cao hơn) kể sau trường cơng tác từ dẫn đến số niên thất nghiệp tăng lên, kéo theo sau tệ nạn xã hội khác Để giải bất bình đẳng này, việc cần làm cải cách sách hướng nghiệp, phân luồng liên thông hệ thống GDQD nhằm tạo sở cho học sinh học nghề, học sinh Trung học chuyên nghiệp quyền học tiếp Cao đẳng, Đại học hội đủ điểu kiện nhập học, đồng thời phải xây dựng hệ thống GDQD hồn chỉnh, hệ thống dạy nghề phải phát triển rộng khắp theo hướng từ trình độ thấp đến trình độ cao phải coi thành phần hệ thống giáo dục suốt đời Cơ cấu hệ thống GDQD cần có hai nhánh: nhánh giáo dục hàn lâm gắn với trường Cao đẳng, Đại học phi sản xuất, cịn nhánh hệ thống giáo dục cơng nghệ từ thấp đến cao gắn với trường Cao đẳng, Đại học kỹ thuật sản xuất Hai nhánh hệ thống giáo dục phát triển song song hài hồ với nhau, bảo đảm tính liên thơng dọc - ngang với Cần đặt công tác hướng nghiệp, giáo dục công nghệ (giáo dục tiền kỹ thuật) vị trí trung tâm cơng tác giáo dục nhà trường Hs phải hướng nghiệp, giáo dục công nghệ từ tiểu học đến hết THPT Trong cấu hệ thống giáo dục quốc dân cần bổ sung, khơi phục loại hình trường trung học nghề (THN) để Hs vừa học nghề, vừa học văn hoá hết bậc bổ túc THPT nhiều nước phát triển giới làm Đây loại hình giáo dục hấp dẫn Hs phụ huynh ta lý sau: - THN giải pháp tốt công tác hướng nghiệp để điều chỉnh cấu PLHS trung học sở từ 79,8% vào THPT xuống 50% tương lai, số lượng 29,8% HS lại đưa vào THN, từ giảm áp lượng thi vào Cao đẳng, Đại học, giảm tình trạng “dạy thêm học thêm” tràn lan - THN đường đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ văn hố THPT đáp ứng u cầu cơng nhân kỹ thuật kinh tế tri thức - THN đường nhanh để thực phổ cập THPT tương lai 12 Nghiêm Đình Vỳ - Giáo dục tinh thần bất khuất, tinh thần yêu nước, bảo vệ độc lập dân tộc nghiệp hồ bình giới, gìn giữ phát triển văn hố dân tộc - Trau dồi tinh thần tìm chân lý lực tự khoa học - Phát triển lòng yêu tự do, tình cảm thẩm mỹ, đức tính cần cù tận tuỵ với công việc… Cải cách giáo dục Hàn Quốc nhằm giảm nhẹ cho học sinh việc học tải qua kỳ thi, xây dựng “Cộng đồng nhà trường tự chủ”, tăng ngân sách giáo dục lên 5% GNP Ở Liên bang Nga, sau Liên Xơ sụp đổ, chế độ trị - xã hội Nga thay đổi, kéo theo thay đổi giáo dục Luật giáo dục Liên bang Nga bảo đảm tính nhân văn giáo dục, dành ưu tiên cho giá trị chung người, phát triển tự cá nhân, bồi dưỡng tinh thần cơng dân, lịng u nước, giữ gìn tính chất truyền thống giáo dục, song bảo đảm tự đa nguyên giáo dục, phát triển dân chủ củng cố tinh thần dân tộc Điều khẳng định Liên bang Nga “hiện đại đất nước phải dựa vào đại hoá giáo dục, đổi nội dung cấu trúc giáo dục” Ở Hoa Kỳ, cải cách chiến lược giáo dục bước vào kỷ XXI cố gắng nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường kết học tập học sinh nhằm cung cấp lực lượng lao động có trình độ, có khả cạnh tranh thích ứng tốt kinh tế Mỹ toàn cầu Chiến lược giáo dục Hoa Kỳ đại hoá trường học, tăng cường chất lượng giáo dục, mở rộng chương trình mở rộng trường học Từ việc tiến hành cải cách phát triển số nước trên, rút số kết luận - khái quát bổ sung để tham khảo phát triển xây dựng giáo dục có định hướng xã hội chủ nghĩa, song hoà nhập vào giáo dục giới khu vực - Cải cách phát triển giáo dục yêu cầu tất yếu, khách quan việc xây dựng đất nước lĩnh vực, trước hết phát triển kinh tế xã hội Sự phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi phải có người có trình độ văn hố, mặt khác lại tạo điều kiện hấp dẫn cho “ai học tập” “có thể học tốt, học giỏi” Do đó, nhận thấy TỪ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC HIỆN NAY RÚT BÀI HỌC KINH NGHIỆM… rằng, cải cách giáo dục có quan hệ chặt chẽ với mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hố đất nước, có tương ứng tác động lẫn - Cải cách phát triển giáo dục q trình khó khăn, phức tạp, gian khổ, ln tiềm ẩn sai lầm thất bại, không nắm vững quan điểm, đường lối trị, mục tiêu giáo dục xác định, vận dụng cách giáo điều, thiếu sáng tạo - Cải cách giáo dục nước phải có định hướng chính, kinh phí, điều kiện, phương tiện vật chất đội ngũ cán quản lý, giáo viên có chất lượng giáo dục cao - Việc cải cách phát triển giáo dục địi hỏi có tư sáng tạo; thân giáo dục mang tính chất sáng tạo, đổi mới, để đào tạo người thông minh sáng tạo - Việc xây dựng giáo dục phải gắn liền với phát triển khoa học công nghệ Về vấn đề này, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X (2006) khẳng định phải coi trọng giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước - Cần phải đầu tư mức nguồn lực, đặc biệt trọng đến trường sư phạm, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên - Tiến hành có hiệu xã hội hố giáo dục cách có hiệu toàn diện - Coi trọng kinh nghiệm xu quốc tế hội nhập giới giáo dục song phải giữ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia lĩnh vực Qua số cải cách giáo dục nước, rút vài kinh nghiệm học cho Việt Nam việc cải cách phát triển giáo dục nước nhà, đáp ứng yêu cầu đất nước điều kiện cụ thể theo quan điểm, đường lối giáo dục Đảng CHÚ THÍCH GV.VS Đặng Hữu (Chủ biên): Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố, giáo dục giới vào kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.19 Nghiêm Đình Vỳ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.98 GS.VS Phạm Minh Hạc (Chủ biên), PGS.TS Trần Kiều, PGS.TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ: Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.69-70 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIĨU BAN GI¸O DơC Và ĐàO TạO NGUồN NHÂN LựC NHU CU NGUN NHN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM… NHU CÇU NGUåN NHÂN LựC CHấT LƯợNG CAO VIệT NAM Và Sứ MệNH CủA GIáO DụC ĐạI HọC PGS.TS Nguyn Th M Lộc* Nguồn nhân lực có lực cạnh tranh kinh tế tồn cầu vai trị giáo dục Kinh tế thị trường, kinh tế tri thức công nghệ thông tin ảnh hưởng ngày sâu sắc lên phát triển tất quốc gia giới Công nghệ thông tin giúp q trình tồn cầu hố diễn nhanh chóng phương diện: kinh tế, văn hoá, giáo dục xã hội Sự hình thành tập đồn kinh tế lớn quốc gia đa quốc gia (Keiretsu Nhật Bản như: Mitsubishi, Mitsui v.v Chaebol Hàn Quốc như: Sam sung, Daewoo, Kumho v.v ), phát triển kinh tế tư nhân làm cho kinh tế giới tăng trưởng nhanh, ngày phụ thuộc lẫn ngày mang tính tồn cầu Chu kỳ sản xuất hàng hố ngày ngắn dần Tự hoá thương mại thực tạo thị trường toàn cầu cho sản phẩm chế tạo sản phẩm dịch vụ, có giáo dục Internet phương tiện thơng tin đại chúng, phương tiện giao thông đại giúp người quốc gia giao lưu với nhiều hơn, nhanh chóng dễ dàng Hiện nay, khơng có quốc gia có văn hố riêng mà hồ nhập văn hố, phong cách sống, cách thức tư khác người dân tộc Thị trường chất xám mang tính tồn cầu ngày sinh viên tốt nghiệp có nhiều hội lựa chọn nơi làm việc nơi sống * Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc đất nước Các nhà khoa học thực nghiên cứu trao đổi khoa học xun quốc gia Giáo dục trở thành tồn cầu hố với trường học mạng, với hình thức du học đa dạng, với quốc tế hoá mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp đào tạo Thế giới ngày trở nên phẳng đầy biến động Cách thức quản lý kinh tế, văn hố xã hội địi hỏi phương thức mới, sáng tạo hơn, tự chủ đổi nhiều Một yếu tố mang lại phát triển, giàu có thịnh vượng quốc gia nguồn nhân lực chất lượng cao với lực cạnh tranh lớn Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, để phát triển tăng trưởng nhanh, đất nước cần có ngành cơng nghiệp có tính cạnh tranh “Các công ty công nghiệp tăng trưởng nhanh chúng không cạnh tranh với đối thủ thị trường nội địa, quan trọng hơn, thị trường quốc tế.” Bản chất thành công nước Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) nằm khả nước việc phát triển ngành kinh tế có tính cạnh tranh quốc tế (Harvard University 01/2008) Arthur Yeung, Malcolm Warner, and Chris Rowley (2008) nghiên cứu họ tiến thực tiễn quản lý nguồn nhân lực châu Á trích lời Barney (1991, 1995) Becker & Gerhart (1996) coi nguồn nhân lực yếu tố để trì cạnh tranh cho tổ chức Các tác giả ám khả cạnh tranh nguồn nhân lực tổ chức mang tính đặc trưng riêng tổ chức đó, đối thủ khơng thể có Trí tuệ cạnh tranh giúp tổ chức cạnh tranh thành công thị trường Năng lực cạnh tranh thời đại ngày thể khả sử dụng thông tin Các công ty thành công thị trường toàn cầu họ biết thu thập, phân tích thơng tin sử dụng chúng cách có chiến lược Để cạnh tranh, tổ chức cần có lực sáng tạo, tạo ý tưởng sản phẩm Tổ chức phải biết thay đổi, thích nghi sử dụng thành cơng cơng nghệ thông tin Khả sáng tạo, đổi thích nghi tổ chức phụ thuộc vào người tổ chức TS Đỗ Hoài Nam (2008) cho kiến thức kỹ chìa khố lực cạnh tranh Nghiên cứu Harris Robinson doanh nghiệp Anh, Rao, Tang J Tang W Canada Mỹ cho thấy, nguồn nhân lực thiếu kỹ lao động có tác động xấu sản phẩm trình sản xuất Một nghiên cứu Việt Nam cho biết xí nghiệp có nhân cơng lao động tay nghề cao sản xuất có hiệu NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM… cao, tăng 1% lực lượng lao động trình độ đại học dẫn đến tăng 6% suất lao động xí nghiệp nói chung, 9% suất lao động lĩnh vực nhập 8% lĩnh vực cổ phần đầu tư trực tiếp nước (FDI Share) (Viện Nghiên cứu Lao động Xã hội WB, 2007) Cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt bối cảnh tồn cầu hố hầu hết lĩnh vực: kinh tế, công nghiệp, công nghệ thông tin, khoa học, giáo dục, cạnh tranh đầu tư cạnh tranh nhân tài Trường Đại học Kinh tế Helsinki - Phần Lan (Helsinki School of Economics http://www.hse.fi/EN) nghiên cứu tồn cầu hố vấn đề cạnh tranh xác định: Trong bối cảnh tồn cầu hố, cơng ty cạnh tranh khách hàng chuyên gia mà cạnh tranh ý nhà đầu tư Giáo dục chìa khố để tạo sức mạnh cạnh tranh Các nhà nghiên cứu kinh tế Đại học Havard cho rằng, chất lượng trường đại học báo đáng tin cậy cho mức độ phát triển kinh tế nước Business Higher Education Forum Mỹ trang web in đậm dịng chữ: Strengthening Education to Enhance Competitiveness (Tăng cường sức mạnh giáo dục để nâng cao lực cạnh tranh) Tăng cường sức mạnh Giáo dục bao gồm nâng cao thành tích học tập khả đọc học sinh phổ thông để em học tập tốt trường đại học, đẩy mạnh giáo dục đại học Người Mỹ tự hào họ có giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao với khả sáng tạo giải vấn đề phức tạp mà giới phải ghen tị Các trường đại học nghiên cứu trở thành trụ cột nước Mỹ việc giúp nước Mỹ trì vai trị dẫn đầu giới khoa học kỹ thuật, thịnh vượng kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Các trường đại học nghiên cứu nơi đào tạo nhà lãnh đạo, nhà khoa học lĩnh vực kinh tế, văn hố, trị nước Mỹ, nơi thực nghiệm giải vấn đề trọng yếu mà xã hội Mỹ quan tâm Tuy nhiên, người Mỹ cho lực cạnh tranh gần nước Mỹ có phần suy giảm số lượng học sinh đạt giải kỳ thi quốc tế, số lượng nhà khoa học đạt giải Nobel, số lượng cơng trình nghiên cứu quốc tế giảm Những nguyên nhân mà họ tìm thấy cho suy giảm là: sụt giảm hứng thú kết học tập học sinh, chất lượng giảng dạy kém, thiếu kế tục phối hợp giáo dục phổ Nguyễn Thị Mỹ Lộc thông giáo dục đại học Họ tiếp tục đặt mục đích trở thành người lãnh đạo giới chiến lược ưu tiên để tạo nguồn nhân lực cạnh tranh (STEM = Securing America's Leadership in Science, Technology, Engineering and Mathematics: Đảm bảo vai trò lãnh đạo Mỹ lĩnh vực: khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học) • Ưu tiên 1: Thành tựu văn hoá khoa học, toán học Nâng cao nhận thức, hứng thú thành tích học tập mơn tốn khoa học học sinh • Ưu tiên 2: Uu tiên phụ nữ học sinh dân tộc thiểu số STEM Thu hút đảm bảo chất lượng tốt nghiệp học sinh, học sinh nữ học sinh dân tộc thiểu số môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Tốn học • Ưu tiên 3: Cải cách hệ thống tổ chức Sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến, cải cách có hệ thống giáo dục hỗ trợ tốt việc học tập học sinh khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học • Ưu tiên 4: Tăng cường chất lượng đội ngũ giảng dạy Sử dụng phương pháp để tuyển dụng, đào tạo, hỗ trợ giáo viên hợp tác với giáo viên phổ thông nhằm nâng cao tay nghề giáo viên môn khoa học tốn học • Ưu tiên 5: Chính sách STEM Sử dụng sách chương trình giúp giáo dục đại học, quan phủ ngành công nghiệp tư Mỹ đủ lực cạnh tranh với nước khác vấn đề thu hút tìm kiếm STEM tài • Ưu tiên 6: Tuyên truyền hành động Khuyến khích đối thoại quốc gia địa phương, phát huy sáng kiến từ tầng lớp, cá nhân khác thông qua hợp tác giáo dục - doanh nhân phủ (http://www.bhef.com/solutions/stem.asp) Khơng riêng Mỹ mà nhiều nước giới đặt mục tiêu đào tạo lực cạnh tranh cho nguồn nhân lực họ chiến lược phát triển giáo dục Bộ Giáo dục Northern Ireland (deni.gov.uk/strategic_plan_for_education_2006-08) xác định kết cần đạt cho giáo dục đại học đào tạo công dân trẻ sáng tạo, phát triển đầy đủ tiềm năng, kỹ họ phát triển họ thái NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM… độ, nhu cầu sống, làm việc, học tập xã hội toàn cầu European Science Foundation (2007) viết viễn cảnh giáo dục đại học châu Âu sau năm 2010 sau: mài nhọn sức mạnh giáo dục đại học trở thành vấn đề hàng đầu châu Âu Người ta mong đợi giáo dục đại học đóng góp tích cực vào việc tạo nên sức mạnh cạnh tranh quốc gia khu vực nước châu Âu kinh tế tri thức toàn cầu sứ mạng giáo dục nhằm để cung cấp giáo dục chất lượng tuyệt hảo dân chủ Thách thức Việt Nam sứ mạng giáo dục đại học Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam giáo dục đại học Việt Nam đối mặt với thách thức bên ngồi q trình tồn cầu hố mà cịn phải đối mặt với khó khăn bên hệ thống giáo dục với vấn đề kinh tế, trị, văn hố xã hội đất nước Việt Nam hội nhập thương trường quốc tế với gia tài sẵn có sức sức người hệ thống trị, xã hội ổn định, bền vững, với thành tựu hai mươi năm đổi Trong hai mươi năm Đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kể Với sách đa dạng hố tư nhân hoá, xuất loạt doanh nghiệp lớn nhiều doanh nghiệp tư nhân, tạo nhiều cơng ăn việc làm, có trình độ cao cơng nghệ có lực cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, Việt Nam bỡ ngỡ với cách thức quản lý chưa thoát khỏi tư bao cấp quan liêu Tình trạng chảy máu chất xám nguồn nhân lực có tay nghề cao sang doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước ngày gia tăng Nền kinh tế Việt Nam chủ yếu nông nghiệp, lực lượng lao động trẻ (dân số từ 19-29 tuổi chiếm 47% tổng dân số 85 triệu người - Nguyen Manh Trung, July 2008) Những lĩnh vực Việt Nam có tính cạnh tranh hàng nông sản thô cà phê, hạt điều, cao su, gạo, giày dép dệt may Những ngành tạo giá trị gia tăng, lợi nhuận tốc độ tăng trưởng thấp Thách thức Việt Nam tương lai làm vươn tới ngành tăng trưởng nhanh hơn, địi hỏi tri thức, có giá trị gia tăng cao (Harvard University, 01/2008) Gia nhập WTO đòi hỏi lực cạnh tranh hợp tác mà Việt Nam cịn thiếu: ngoại ngữ, cơng nghệ thông tin, hiểu biết luật kinh doanh quốc tế, kỹ nghề nghiệp lĩnh vực lao động trí Nguyễn Thị Mỹ Lộc tuệ Lực lượng lao động thiếu có kỹ nghề nghiệp thấp chiếm số lượng lớn họ đến từ vùng nông thôn hay đào tạo sở giáo dục có chất lượng thấp (Human Resources Development in Vietnam gets Support, Posted: Saturday, August 09, 2008, vibforum.vcci.com.vn/news) Theo xếp hạng lực cạnh tranh hàng năm Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Việt Nam đứng hầu hết láng giềng Đông Á Đông Nam Á Bảng 1: Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2005 - 2006 Năm Singgapo Hàn Quốc Hồng Kông Đài Loan Malaysia Thái Lan Trung Quốc Indonesia Việt Nam Philippines 2007 * 11 12 14 21 28 34 51 64 67 2006 23 10 13 19 28 35 54 64 75 *: (trong số nước xếp hạng năm 2006) (Trích Harvard University, 01/2008) Chính “sẵn có” sức người ưu cạnh tranh vào năm đầu hội nhập khiến việc phát triển giáo dục đại học chưa quan tâm mức, phát triển theo “nhu cầu học tập”của xã hội lệch lạc tự phát - Chất lượng giáo dục đào tạo (Trích Trần Thị Bích Liễu, 2008) Chất lượng giáo dục đào tạo tất trình độ thấp, thiếu điều kiện để đảm bảo chất lượng Hiệu hiệu suất giáo dục đào tạo thấp; người học có tay nghề lao động trình độ chun mơn thấp, lĩnh vực đào tạo nghề không phù hợp với vùng (Vietnam Agenda 21) Trong “Vietnamese students need more practice” VietNamNet Bridge ngày 05/10/2007, nhà tuyển dụng sinh viên đại học tốt nghiệp hội thảo Trường Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói rằng, sinh viên tốt nghiệp đại học hiểu biết nhiều ngành chuyên môn mà họ đào tạo họ cách áp dụng kiến thức học vào thực tiễn công việc Các nhà tuyển dụng cho sinh viên đại học Việt Nam cần phải thực hành nhiều Có không công tiếp cận Giáo dục đại học em gia đình giàu có gia đình nghèo, người Kinh người dân tộc thiểu số (The Government report, 2004) Sinh viên đại học cao đẳng người dân tộc chiếm 0,054% (Đại học có 0,034%) (Tính từ Các số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Trần Thị Bích Liễu, 2006) NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM… - Chất lượng người lao động (Trích Trần Thị Bích Liễu, 2008) TS Trần Khánh Đức (2002), nghiên cứu đáp ứng giáo dục đại học dạy nghề thị trường lao động Việt Nam nhận thấy rằng: Giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng mức trung bình nhu cầu thị trường lao động đánh giá theo mức độ sau (Bảng 2): Bảng Chuẩn đo lường mức độ đáp ứng giáo dục đại học dạy nghề thị trường lao động Mức độ Chuẩn Rất cao Giáo dục đại học dạy nghề đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường số lượng chất lượng Cấu trúc nghề nghiệp chuyên mơn, trình độ đào tạo tồn hệ thống giáo dục hoàn toàn điều hành chế thị trường; Cao Giáo dục đại học dạy nghề đáp ứng cách nhu cầu thị trường chế thị trường có ảnh hưởng quan trọng giáo dục đại học giáo dục Trung bình Giáo dục đại học dạy nghề đáp ứng số nhu cầu thị trường chế thị trường có ảnh hưởng phần giáo dục đại học giáo dục Thấp Giáo dục đại học dạy nghề đáp ứng đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng chất lượng; chế thị trường có ảnh hưởng giáo dục đại học giáo dục Rất thấp Giáo dục đại học dạy nghề đáp ứng không đáp ứng nhu cầu thị trường Nhu cầu thị trường không xem xét chương trình đào tạo giáo dục đại học toàn hệ thống giáo dục Rất nhiều sinh viên trường khơng thể tìm việc làm họ đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp, liên doanh nghề lao động xuất Việt Nam thiếu chuyên gia người lao động lành nghề; tỷ lệ thất nghiệp cao TS Trần Khánh Đức đưa bảng so sánh chất lượng người lao động Việt Nam với chất lượng lao động người lao động nước phát triển Theo bảng số liệu thống kế trình độ giáo dục đại học dạy nghề Việt Nam mức độ thấp Bảng So sánh chất lượng người lao động Việt Nam chất lượng lao động người lao động nước phát triển Nước Tỷ lệ người lao động qua đào tạo nghề đại học Tỷ lệ người lao động qua đào tạo nghề Việt Nam 22,5% 58% Các nước phát triển 82% 18% (Hiện tỷ lệ người lao động qua đào tạo nghề đại học theo điều tra Viện Nghiên cứu Lao động Xã hội WB (2007) 34%) Có nhiều lý dẫn đến yếu chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Có thể liệt kê số lý sau: Nguyễn Thị Mỹ Lộc  Sự thiếu hụt hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Mãi đến tháng 12/2004, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chuẩn kiểm định tạm thời Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học hình thành  Sinh viên thiếu kỷ luật học tập thiếu động học tập: sinh viên thường nghỉ học, làm việc riêng học, không ghi chép bài, đặc biệt lớp học chức Sinh viên dành hai ngày để tự học, có 8,3% sinh viên trường đại học phía Nam, 15,8% sinh viên trường đại học phía Bắc thư viện  Sinh viên thiếu kỹ học tập như: viết, trình bày làm việc nhóm  Đánh giá thiếu xác chất lượng học tập sinh viên đại học sau đại học  Đầu tư nhỏ, thiếu hợp lý: đầu tư Nhà nước cho giáo dục đại học Việt Nam nhỏ từ đến 100 lần so với nhiều nước khác (400 USD/sinh viên/ năm) Phần lớn trường đại học công phụ thuộc nhiều vào Chính phủ trung ương vấn đề tài Tiền lương khơng đảm bảo mức sống cho đội ngũ giảng viên, khơng có hệ thống khen thưởng, việc tăng lương tính theo thâm niên cơng tác dựa chất lượng giảng dạy giáo viên, hành quan liêu tệ nạn thi cử, cách thức lựa chọn sinh viên ảnh hưởng đến giáo viên sinh viên, hạn chế phát huy lực giáo viên Thiếu hụt sở vật chất, phương tiện dạy học có phương tiện khơng thể sử dụng tốt giáo viên thiếu kỹ hiểu biết  Phần lớn nhà lãnh đạo cán quản lý đại học chưa đào tạo kiến thức kỹ quản lý, lãnh đạo trường đại học  Phương pháp giảng dạy lạc hậu Cường độ dạy học lớn viên khơng có thời gian để làm nghiên cứu khoa học nghỉ ngơi để phục hồi sức lao động Cịn nhiều trường giáo viên khơng dựa chuẩn tiêu chí rõ ràng đánh giá nhằm để tìm lỗi lầm để phê phán giáo làm động lực làm việc họ  Giảng viên sinh viên thiếu kỹ sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh để tiếp cận với cơng trình nghiên cứu khoa học họ khó có điều kiện để cập nhật kiến thức khoa học đại sử dụng cho việc giảng dạy nên giáo thời gian đánh giá nhiều viên nên NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM…  Chất lượng giáo dục phổ thông thấp, học sinh phổ thông chưa chuẩn bị kiến thức kỹ cần thiết cho việc học tập trường đại học  Chất lượng đội ngũ giảng viên không cao thiếu hụt số lượng Nếu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo tỷ lệ giảng viên/sinh viên 1/12-15 cho môn khoa học tự nhiên; 1/20-25 cho mơn khoa học xã hội đến năm 2025 Việt Nam thiếu 37.000 giảng viên cho môn khoa học tự nhiên 65.000 cho môn khoa học xã hội Theo số liệu thống kê năm 2004-2005 có 13,59% giảng viên có trình độ tiến sỹ dù chưa nói đến chất lượng đào tạo tiến sỹ Việt Nam Hơn nửa giảng viên có trình độ cử nhân  Các lý từ phía thị trường: Chức thị trường vai trò Chính phủ chưa phân định rõ thiếu thông tin thị trường nên phân bổ nguồn lực có sai sót Các sinh viên hồn cảnh khó khăn nghèo khó gặp nhiều khó khăn việc học đại học Khả môi trường cạnh tranh hệ thống giáo dục không cao, nhiều trường đại học tư chất lượng thấp tồn làm cho chất lượng giáo dục đại học yếu thêm  Lý chế quản lý giáo dục đại học: Cơ chế quản lý giáo dục đại học Việt Nam mạng tính tập trung, nặng nề chồng chéo Cho đến nay, ngồi hai trường Đại học Quốc gia có nhiều quyền tự chủ có số trường đại học trao quyền tự chủ hoàn toàn tài chính, nhân chương trình Nhiều trường đại học chịu quản lý nhiều chủ quản khác Nhìn chung, giáo dục đại học Việt Nam phát triển nhanh quy mơ cịn yếu chất lượng, thấp so với chất lượng giáo dục đại học nhiều nước khu vực giới Sinh viên Việt Nam theo nhận định báo cáo phủ, thiếu tự tin, thiếu kỹ nghề nghiệp cần thiết Phần lớn sinh viên khơng có khả sáng tạo khả tạo công ăn việc làm cho thân người khác Hệ thống giáo dục đại học khép kín, thiếu hợp tác, thiếu kết nối với đời sống, chất lượng nghiên cứu khoa học thấp Người Việt Nam sinh viên Việt Nam thông minh họ khơng đào tạo cách có chất lượng Thiếu ngoại ngữ kỹ làm việc nhóm làm cho người Việt Nam khó hồ nhập với mơi trường tồn cầu hố Việt Nam thiếu lực lượng lao động có tay nghề cao cách trầm trọng Nhu cầu nguồn nhân lực cao Việt Nam không để phát Nguyễn Thị Mỹ Lộc triển kinh tế đất nước mà cịn để hồ nhập cung cấp cho thị trường lao động toàn cầu Thách thức giáo dục đại học Việt Nam lớn Chúng ta nhìn thấy rõ qua bảng so sánh đây: Bảng Sự khác biệt yếu tố bên bên giáo dục đại học Mỹ Việt Nam Mỹ Việt Nam Chất lượng đội ngũ Tiến sỹ 68% (toàn thời gian); 25% (bán thời gian) 13,59% Thạc sỹ 27% (toàn thời gian); 50% (bán thời gian) 30,4% Cử nhân 6% (toàn thời gian); 21% (bán thời gian) 56,01% (Tính từ Các số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 20042005, Trần Thị Bích Liễu, 2006) Đầu tư cho giáo dục đại học (% chi phí cho giáo dục đại học/ GDP) Hệ thống quản lý trách nhiệm 7.2 (hơn $ 123 tỷ cho giáo dục đại học từ liên bang quyền bang, tổng cộng $221 tỷ từ tất nguồn thu.) 8.3 (68,968 tỷ VND = 43 triệu USD; 10% = 43 triệu cho hệ thống giáo dục đại học tại.) Sử dụng cịn dàn trải, chưa có hiệu cao, lãng phí - Kinh phí cho giáo dục đại học từ nguồn: - Kinh phí cho giáo dục đại họctừ nguồn: + Học phí lệ phí: 26%; + Chính phủ Trung ương (60%), + dịch vụ, mua bán nguồn khác: 27% + Học phí lệ phí đóng góp tổ chức xã hội (40%); + Quà tặng từ thiện: 8%; (Tỷ lệ là: 60%-40% cho toàn hệ thống giáo dục - khơng có phân định rõ ràng) + Chính phủ bang địa phương: 27%; + Chính phủ liên bang: 12% - Chính phủ bang đóng vai trị giáo dục giáo dục đại học - Giáo dục đại học chịu quản lý trực tiếp Bộ Giáo dục Đào tạo Đảng quan lãnh đạo cao Có chống chéo quản lý giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo chủ quản khác (Sources: Vu Quang Viet (2006), The National Center for Public Policy and Higher Education, 2005, National Center for Education Statistics) Từ kinh nghiệm phát triển hệ thống giáo dục đại học nhiều nước, giáo dục đại học Việt Nam áp dụng có kết số học Chúng xin liệt kê giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học đưa đánh giá riêng, từ nêu đề xuất Bảng sau giáo dục đại học Việt Nam Bảng Các chiến lược sử dụng để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Chiến lược Có/ Cần đẩy NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM… Không mạnh Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Có cịn chưa đủ mạnh + So sánh giáo dục đại học Việt Nam với nước khác Chưa hệ thống chưa thật trọng + Đẩy mạnh lực cạnh tranh, hợp tác phát triển trường đại học doanh nghiệp Chưa trọng + Chính sách hỗ trợ tài cho sinh viên, trì giá sách tài khác Có + Sử dụng công nghệ thông tin để giảm giá thành đào tạo, nâng cao hiệu hiệu suất dạy - học Có yếu + Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống giáo dục đại học Có cấp Bộ + Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông chuẩn bị cho học sinh học tốt đại học Đang trọng + Cải tiến thi vào đại học Có chưa hiệu + Phát triển lực đội ngũ giảng dạy Có chưa hiệu + Phát triển chiến lược nhà trường, trọng chiến lược nâng cao chất lượng Có thiếu nhiều trường đại học + Nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu hợp tác với sở cơng nghiệp Có chưa hiệu chưa thật phổ biến + Sử dụng nhiều phương pháp, hình thức đánh giá khác để đánh giá chất lượng giáo dục Chưa sử dụng đa dạng phương pháp đánh giá, thiếu phương pháp đánh giá đại + Phân quyền Có hiệu chưa cao + Nâng cao chất lượng dịch vụ nhà trường Chưa thật trọng + Sử dụng hệ thống lương theo chức danh có hệ thống khen thưởng Chưa + Sử dụng quy luật thị trường quản lý lãnh đạo hệ thống GD ĐH, nhà trường Yếu + Chưa thật trọng, giáo viên chưa tự lựa chọn nơi làm việc theo nhu cầu thân + Đảm bảo quyền tự học thuật đề cao hệ thống trách nhiệm GV Các nhà khoa học Mỹ khuyến nghị Việt Nam thành lập Hệ thống Sáng tạo Quốc gia Công viên công nghệ cao trường đại học nghiên cứu cấu phần hệ thống sáng tạo quốc gia, tự thân chúng chưa đủ Việt Nam cần nhanh chóng thành lập Hội đồng Sáng tạo Quốc gia bao gồm quan chức phủ (hiện làm việc hay hưu), doanh nhân xuất sắc, học giả nước để xây dựng kế hoạch sáng tạo quốc gia sau tổ chức thực kế hoạch (Harvard University, 01/2008) Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo dục đại học Việt Nam có sứ mạng thật vẻ vang thật nặng nề, đào tạo nên tầng lớp cán khoa học, kỹ thuật, kỹ nghệ gia, doanh nhân, nhà quản trị, luật sư… “bằng vai phải lứa” với người thiên hạ Đến lúc phải hội nhập thực sự, phải đương đầu với công nghệ cao biến đổi phát triển, với “cường quốc” nhân lực, ý thức rõ ràng thiếu hụt nguồn nhân lực cao cấp mà đại học Việt Nam dường không đáp ứng đòi hỏi thách thức đặt cho phát triển “thật”, cho “làm ăn” sịng phẳng, khơng có tính “hữu nghị” Khơng có ngoại nhập thành cơng sức mạnh bên yếu ớt, không đủ sức hấp thụ hay đề kháng trước tác động, dịng chảy từ bên ngồi Vì vậy, giáo dục đại học Việt Nam cần phải đổi với tộc độ cao sở tiếp thu tinh hoa giáo dục đại học nước ngồi, “nâng sức”của đồng hố hỗ trợ bên ngồi cách chủ động hội nhập, liên kết, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa giáo dục đại học giới nhằm tạo nên giáo dục đại học Việt Nam đủ sức đối sánh cạnh tranh với đại học giới tương lai gần Cuối “biết làm việc nhau” giới đại học nước để xây dựng giáo dục đại học Việt Nam sánh vai với “các cường quốc hoàn cầu” TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthur Yeung, Malcolm Warner, and Chris Rowley (2008), Evolution of human resource management practices in Asia, Human Resource Management, Spring 2008, Vol 47, No 1, Pp 1–13 © 2008 Wiley Periodicals, Inc Published online in Wiley InterScience (www.interscience.wiley.com) Business Higher Education Forum http://www.bhef.com/solutions/stem.asp Harvard University (01/2008), Lựa chọn thành công, Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, khuôn khổ sách phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Chương trình châu Á Helsinki School of Economics, http://www.hse.fi/EN Human Resources Development in Vietnam gets Support, Posted: Saturday, August 09, 2008, vibforum.vcci.com.vn/news ... nghiệp, giáo dục cơng nghệ (giáo dục tiền kỹ thuật) vị trí trung tâm công tác giáo dục nhà trường Hs phải hướng nghiệp, giáo dục công nghệ từ tiểu học đến hết THPT Trong cấu hệ thống giáo dục quốc dân. .. khơng có sở? Nếu mục tiêu giáo dục sản xuất mảnh cho người để làm bùa hộ 14 CẢI CÁCH CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN… mệnh cho đời hay làm hộ chiếu qua cửa ải giáo dục giáo dục sách vở, làm cản... giáo dục - đào tạo; bảo đảm cho hệ thống giáo dục thực tốt nguyên lý: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Cải cách cấu hệ thống giáo dục quốc

Ngày đăng: 12/02/2017, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CảI CáCH CƠ CấU Hệ THốNG GIáO DụC QUốC DÂN 1- ĐáP ứNG NHU CầU NHÂN LựC TRONG BốI CảNH TOàN CầU HóA

    • PGS. TS ng Danh nh*

    • Sự ĐóNG GóP CủA GIáO DụC VàO HDI CủA VIệT NAM TRONG TIếN TRìNH ĐổI MớI KINH Tế - Xã HộI Từ 1990 - 2005

      • PGS ng Quc Bo*

      • ĐáNH GIá THựC KếT QUả HọC TậP TRONG GIáO DụC ĐạI HọC Và ĐàO TạO NGUồN NHÂN LựC

        • GS Nguyn c Chớnh*

        • Xã HộI HọC TậP Và NGUồN NHÂN LựC ở VIệT NAM

          • GS.TS Phm Tt Dong*

          • CHíNH SáCH QUốC GIA Về GIáO DụC Và PHáT TRIểN NGUồN NHÂN LựC VIệT NAM TRONG QUá TRìNH ĐổI MớI Và HộI NHậP QUốC Tế

            • PGS.TS Trn Khỏnh c*

            • GIáO DụC NGHề NGHIệP VIệT NAM TRÊN BƯớC ĐƯờNG PHáT TRIểN Và HộI NHậP QUốC Tế

              • GS. TSKH Nguyn Minh ng*

              • HAI MƯƠI NĂM ĐổI MớI NGàNH GIáO DụC: GIữA NHữNG THàNH CÔNG Và NHữNG BấT ổN *

                • TS Alexandre Dormeier Freire

                • ĐàO TạO NHÂN LựC ĐáP ứNG NHU CầU Xã HộI TRONG XU THế TOàN CầU HOá

                  • GS. TSKH V Ngc Hi*

                  • NÂNG CAO CHấT LƯợNG GIáO DụC ĐàO TạO NGUồN NHÂN LựC BàI TOáN CHO Sự PHáT TRIểN CủA VIệT NAM

                    • PGS. TS Trn Hu*

                    • ĐàO TạO Và PHáT TRIểN NGUồN NHÂN LựC VIệT NAM THÔNG QUA CHƯƠNG TRìNH TU NGHIệP Và THựC TậP Kỹ NĂNG CủA NHậT BảN

                      • Higuma Masumi*

                      • HợP TáC GIáO DụC Và ĐàO TạO ĐạI HọC VIệT/Mỹ: PHáT TRIểN TạI ĐạI HọC MISSOURI

                        • GS Joseph J. Hobbs*

                        • Tuyn chn sinh viờn v hc gi xut sc;

                        • Phỏt trin MOUs vỡ mc ớch nghiờn cu hc thut v o to;

                        • ng ti tr cỏc hi tho v hi ngh;

                        • Duy trỡ cỏc hip hi vi nhng c quan quan trng.

                          • GHI CHú Về MốI QUAN Hệ HợP TáC GIáO DụC QUốC Tế GIữA VIệT NAM Và NHậT BảN TRÊN CƠ Sở NHữNG KINH NGHIệM CủA ĐạI HọC CHIBA

                            • GS Ikuo Isozaki*

                            • PHáT TRIểN NGUồN NHÂN LựC ĐốI VớI Sự NGHIệP CÔNG NGHIệP HOá - HIệN ĐạI HOá ở VIệT NAM

                              • ng Bỏ Lóm

                              • HộI NHậP QUốC Tế Về GIáO DụC TRONG XU THế TOàN CầU HOá

                                • GS. TS Phan Ngc Liờn*

                                • ĐổI MớI Tổ CHứC HOạT ĐộNG TƯ VấN NGHề CHO THANH NIÊN QUÂN ĐộI HOàN THàNH NGHĩA Vụ PHụC Vụ TạI NGũ

                                  • ThS Ngụ Xuõn Liu*

                                  • ĐổI MớI CÔNG TáC ĐáNH GIá CHƯƠNG TRìNH ĐàO TạO, BồI DƯỡNG CáN Bộ QUảN Lý GIáO DụC - MộT GIảI PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG CáN Bộ QUảN Lý GIáO DụC ở VIệT NAM

                                    • TS. Trn Th Bớch Liu*

                                    • PHÂN TíCH Và ứNG DụNG CHíNH SáCH GIáO DụC ĐạI HọC XUYÊN BIÊN GIớI CủA úC Và SINGAPORE VàO GIáO DụC ĐạI HọC VIệT NAM

                                      • NCS H V Khuờ Ngc*

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan