Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

98 1.9K 2
Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu Bài 1: Giới thiệu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III (2004 2007) cho giáo viên ngữ văn thcs I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu chơng trình bồi dỡng th- ờng xuyên chu kỳ III cho giáo viên ngữ văn THCS. 1. Mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên đã đáp ứng nhu cầu đổi mới, tạo điều kiện cho giáo viên dạy tốt chơng trình SGK Ngữ văn THCS mới vì: Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp của chơng trình SGK Ngữ văn. Tập trung bồi dỡng các kỹ năng dạy học theo phơng pháp tích cực. Đổi mới cách đánh giá học sinh. Bồi dỡng phơng pháp tự học, hợp tác trong nhóm chuyên môn và biết tự đánh giá kết quả của đồng nghiệp và học sinh để tự điều chỉnh quá trình tự học. 2. Mục tiêu của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Ngữ văn đã phù hợp với nội dung yêu cầu và mong muốn của cá nhân tôi. Tôi không đề nghị bổ sung gì. Tuy vậy, vấn đề khai thác kênh hình còn nhiều bất cập, không thống nhất quan điểm giữa các giáo viên. Do đó, đề nghị các nhà biên soạn sách cần có tài liệu hớng dẫn cách sử dụng các kênh hình trong SGK về các mặt sau: Sử dụng vào thời điểm nào? Sử dụng nh thế nào? Sử dụng nhằm mục đích gì? * Mục tiêu tôi thấy khó thực hiện, cần thảo luận trong nhóm là: 1 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên Lập hồ sơ lu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh. II Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chơng trình bồi dỡng th- ờng xuyên chu kỳ III cho giáo viên Ngữ văn THCS. 1. Sơ đồ cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III đợc tốm tắt nh sau: 2. Nhận xét cấu trúc của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III: Cấu trúc chơng trình thể hiện tính toàn diện (Bao gồm cả bồi dỡng lý luận nhận thức về chính trị, xã hội chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật, bám sát đổi mới chơng trình và SGK môn Ngữ văn THCS và linh hoạt có tính nhu cầu của địa phơng ). III - Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chơng trình bồi dỡng th- ờng xuyên phần chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên viên Ngữ văn THCS. 2 Chơng trình bồi dỡng th- ờng xuyên cho giáo viên ngữ văn. Phần I: Bồi d- ỡng lý luận chung (Chính trị, xã hội, chỉ thị Nghị quyết, . về giáo dục và đào tạo). 1. Giới thiệu chơng trìnhbồi dỡng thờng xuyên, SGK, SGV và các tài liệu dạy học môn Ngữ văn THCS (Bài 1 3). 2. Các vấn đề cơ bản về dạy học phat huy tính tích cực của học sinh trong môn Ngữ văn (Từ bài 4 bài 9). 3. Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đợc bồi dỡng để giảng dạy (Bài 10 19). 4. Tổng kết, đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên (Từ bài 20 21). Phần II: Nội dung, chuyên môn, nghiệp vụ. Phần III: Dành cho địa phơng Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu 1. Nội dung phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III rất bổ ích và thiết thực, đáp ứng tốt nhu cầu dạy chơng trình và SGK Ngữ văn THCS mới vì nội dung các bài những vấn đề cụ thể, gắn với yêu cầu thực hiện chơng trình và SGK Ngữ văn THCS. Nội dung đã thể hiện tích tích cực cao, kết hợp giữa kiến thức khoa học và phơng pháp dạy bộ môn. IV - Hoạt động 4: Tìm hiểu hình hức học tập. 1. Các hình thức tự học phù hợp trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên: TT Hình thức học tập đợc sử dụng trong bồi dỡng thờng xuyên Phù hợp Không phù hợp 1. T liệu có tài liệu và phơng tiện hỗ trợ. 2. Học tập trong từng đợt. 3. Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp. 4. Học theo nhóm của trờng. 5. Tự học có hớng dẫn của giảng viên. 6. Học tập trung liên tục. 7. Học tập trung để giải đáp thắc mắc khi học viên có nhu cầu. 2. Để tự học có chất lợng trong bồi dỡng thờng xuyên , tôi cần tiến hành các hoạt động sau: Viết thu hoạch sau một bài, một phần hoặc sau khi học xong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên . Nhớ lại và suy nghĩ về một vấn đề nào đó. Xem hoặc nghe một đoạn băng hình hay bằng tiếng. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận khác quan có đối chiếu với sự hớng dẫn và thông tin phản hồi của tác giả. Thảo luận với đồng nghiệp về vấn đề cha rõ. Quan sát hình vẽ, mẫu vật, thực hành thí nghiệm, . 3 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên Liên hệ điều đã học với việc giảng dạy Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống. Đọc và nhận xét thông tin hỗ trợ. Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. áp dụng vào thiết kế bài dạy và dạy thử. * Để tự học một bài cần tiến hành các công việc sau: Nghiên cứu kĩ bài học trong tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho môn Ngữ văn có kết kết hợp với nghiên cứu băng hình, băng tiếng, SGK, SGV, thông tin hỗ trợ và các tài liệu liên quân. Tìm hiểu rõ cấu trúc mỗi bài học: Mỗi bài học trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên bao gồm các phần: o Giới thiệu bài học (Nếu có). o Thời gian: Mục tiêu. Tài liệu và phơng tiện hỗ trợ học tập. Nội dung: Nội dung chính . Thông tin hỗ trợ (Nếu có): Thông tin nguồn thông tin từ các tác giả biên soạn tài liệu bồi dỡng thờng xuyên, các thông tin đại chúng khá. Các hoạt động: Dành cho ngời học (Trong khung), đọc tài liệu, nhận xét, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm, ghi chép vào vở học tập các nhận xét hoặc các kết luận. Thông tin phản hồi: Là những thông tin rất quan trọng nhận đợc từ tác giả của tài liệu. 4 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu (Đáp án cho các câu hỏi khó, hớng dẫn chọn phơng án trả lời, gợi ý xử lý các tình huống cho phù hợp, .) 4) Kết luận: Tóm tóm những nội dung đã học trong bài hoặc nêu mối quan hệ giữa các bài đó với các bài trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên. 5) Câu hỏi tự đánh giá: Đợc nêu ra khi kết thúc mỗi bài, giúp ngời học hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng. Tự đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh kế hoạch và phơng pháp học tập cho phù hợp. 6) Bài tập phát triển kỹ năng: Là công việc cuối cùng khi học xong một bài trong chơng trình bồi d- ỡng thờng xuyên. Bài tập phát triển kỹ năng tạo cơ hội để ngời học vận dụng nhũng điều đã học vào trong thực tế giảng dạy. Những việc bạn cần ghi chép đầy đủ vào sổ học tập (Thành tài liệu theo dõi trong hồ sơ học tập bồi dỡng thờng xuyên của bản thân) là một trong những cơ sở quan trọng để các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp và bản thân đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên sao cho có hiệu quả nhất. 7) Thông tin về tác giả: Giới thiệu địa chỉ của tác giả để bàn bạc, liên hệ, trao đổi những vấn đề cần thiết có liên quan đến nội dung bài học. Để việc tự học đảm bảo chất lợng, cần chú ý các vấn đề sau: + Xây dựng kế hoạch học tập một cách hợp lý. + Nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học để có cơ sở đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên. + Thực hiện đầy đủ các hoạt động ghi trong bài học. 5 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên + Không xem thông tin phản hồi trớc khi tiến hành hoạt động. + Sau khi tự đánh giá, nếu thấy cha đạt đợc mục tiêu bài dạy, nên xem lại cách học tập của mình, có kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cán bộ quản lý để điều chỉnh quá trình học tập. + Vận dụng những điếu đã học vào hoạt động dạy học Ngữ văn ở tr- ờng THCS là việc đặc biệt quan tâm trong học tập bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III này. 3 . Trong những hình thức học tập bồi dỡng thờng xuyên, hình thức tự học là quan trọng nhất, vì nó tạo cơ hội cho học viên tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện, đánh giá, điều chỉnh và áp dụng vào thực tế dạy học ở bộ môn. V - Hoạt động 5: Tìm hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên. 1. Trong các hình thức đánh giá kết quả bồi dỡng thờng xuyên sau đây, đánh dấu vào tơng ứng với hình thức mà mình chọn lựa: a. Đánh giá qua sản phẩm hồ sơ học tập của học viên (Các bài viết, kế hoạch học tập, bài soạn, bài tập, phiếu dự giờ, các sản phẩm, đồ dùng dạy học tự làm, .): b. Tổ chức thi vấn đáp: c. Đánh giá qua các câu hỏi trắc nghiệm: d. Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấn, thảo luận nhóm, dự giờ, viết thu hoạch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn: đ. Đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm: e. Đánh giá qua thi giáo viên giỏi: 2. Đối tợng tham gia: Học viên tự đánh giá kết quả học tập. Đánh giá của đồng nghiệp. 6 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu Đánh giá của cán bộ quản lý. Đánh giá của học sinh. 3. Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất trong bồi dỡng thờng xuyên, vì học viên phải tham gia bồi dỡng thờng xuyên thực chất là tự học không có hớng dẫn của giảng viên, mà chỉ qua tài liệu. Do đó bản thân ngời học phải tự đánh giá kết quả học tập của mình theo hớng dẫn đã cung cấp trong tài liệu (Thông tin hỗ trợ, thông tin phản hồi). Việc tự đánh giá là rất quan trọng để nhận đợc sự phản hồi trung thực, khách quan, nhằm làm cho bản thân bộc lộ tự nhiên, thành thực kết quả học tập của mình, từ đó điếu chỉnh quá trình tự học, giúp cho việc học tập của ngời học đợc tốt hơn. VI - Nghĩa vụ và quyền lợi của giáo viên khi tham gia học tập bồi dỡng thờng xuyên : * Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong học tập, theo tôi ngời học viên cần phải có nghĩa vụ và quyền lợi sau: Nghĩa vụ của ngời học: + Nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch, nội dung học tập trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên . + Hoàn thành đầy đủ các bài quy định trong chơng trình. + Tăng cờng áp dụng những kiến thức, phơng pháp đã học vào công tác dạy học Ngữ văn ở trờng THCS. Quyền lợi của ngời học: + Đợc học tập và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. + Đợc tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu học tập. + Đợc sự hỗ trợ của các cấp quản lý giáo dục. + Kết quả học tập bồi dỡng sẽ là mục tiêu chuẩn trong việc xét đề bạt, nâng lơng, đánh giá khen thởng trong công tác thi đua hàng năm. 7 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên + Đợc đề xuất các ý kiến riêng của cá nhân khi cần thiết. + Đợc cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học. VII - Bài tập phát triển kỹ năng: Kế hoạch tự học cho phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III: (Phần này đã thực hiện trong sổ kế hoạch BDTX chu kỳ III) Bài 2: Giới thiệu chơng trình ngữ văn thcs I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về chơng trình Ngữ văn THCS 1. Định hớng đổi mới của chơng trình THCS: - Mục tiêu chơng trình THCS mói nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển của các năng lực chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc: + Năng lực hành động. + Năng lực thích ứng. + Năng lực giao tiếp. + Năng nực tự khẳng định. - Yêu cầu về nội dung, phơng pháp chú trọng tới: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. + Phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 8 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu - Kế hoạch giáo dục học sinh THCS đã điều chỉnh về: + Thời lợng. + Các môn tự học. + Các hoạt động giáo dục. 2. Định hớng đổi mới cơ bản của chơng trình Ngữ văn THCS: - Đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển, coi trọng cả bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết trong dạy học Ngữ văn. - Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung ch- ơng trình, biên soạn SGK và lựa chọn các phơng pháp giảng dạy thích hợp. - Dạy học Ngữ văn theo hớng tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Giảm tải lý thuyết, tăng cờng hoạt động thực hành, tránh kiến thức hàn lâm. - Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá, áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong dạy học Ngữ văn. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc và nội dung chơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở. 1. Mô tả cấu trúc, nội dung chơng trình: - Chơng trình SGK Ngữ văn gồm 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt, và Tập làm văn . Mỗi phân môn có kiến thức và kỹ năng riêng. - Chơng trình lấy 6 kiểu văn bản: Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận, Thuyết minh và Hành chính, Công vụ (Điều hành) làm trục chính để tuyển chọn các văn bản, rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết, hình thành năng lực tiếp nhận vào tạo lập văn bản. - Nội dung chơng trình xây dựng theo hai nguyên tắc hàng ngang và đồng tâm. Chơng trình thiết kế chia việc giảng dạy thành hai vòng: + Vòng 1 : Lớp 6, 7. 9 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên + Vòng 2: Lớp 8, 9. - Chơng trình cấu tạo theo hai đơn vị bài học. Về cơ bản mỗi bài học là một chỉnh thể gồm ba nội dung: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn. - Chơng trình định chỉnh kiến thức và kỹ năng cho học sinh kết thúc cấp THCS với các yêu cầu cơ bản: + Tơng đối thành thạo về 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. + Có năng lực tiếp nhận hiểu và cảm thụ các loại VB văn học. + Có kỹ năng phân tích, bình giá tác phẩm văn học. - Đa vào chơng trình văn bản nhật dụng, lựa chọn tơng thích với 6 kiểu văn bản, dành cho mỗi lớp 03 tiết dạy 50 yếu tố Hán Việt rải đều trong các tiết học. - Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo hớng kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm và tự luận. 2. Lập bảng hệ thống kiến thức từng phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn: chơng trình Ngữ văn THCS: phân môn văn Lớ p Văn bản Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 10 [...]... Lớp Nội dung Khái quát chung về văn bản Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 - Khái quát - Khái quát - Khái quát chung về chung về văn chung về văn văn bản bản bản (2 tiết) (6 tiết) (6 tiết) 14 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Văn bản tự sự Văn bản miêu tả Văn bản biểu cảm - Tìm hiểu chơng về văn bản tự sự - Thực hành nói về văn bản tự sự - Thực hành viết về văn bản tự sự (22 tiết) - Tìm hiểu chung về văn bản miêu... chung về văn bản nghị luận - Thực hành nói văn bản nghị luận - Thực hành viết văn bản nghị luận (14 tiết) - Biên bản - Hợp đồng - Th (điện) chúc mừng, thăm hỏi 16 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu - Tập làm - Tập làm ca - Tập làm thơ - Tập làm thơ thơ 4 chữ dao, thơ lục 7 chữ 8 chữ và thơ hoặc 5 chữ bát - Thi làm thơ 7 tự do có nội Tập làm - Thi kể chữ (Tứ tuyệt dung miêu tả, thơ và chuyện... Vận dụng cứng nhắc trong dạy học 28 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III 3 Sau tiết học - Thầy quan tâm tới từng cá nhân học sinh - Thầy luôn tìm ra nhiều tình huống có vấn đề nêu ra để học sinh thảo luận - Thầy hớng dẫn hoạt động tiếp theo - Thầy hớng dẫn chu n bị bài và làm bài tập - Theo dõi kết quả của trò trong cả quá trình học Dơng Đức Triệu - Thầy chỉ quan tâm chung - Không chú trọng tình huống có... chốt, chuyển ý 3 Dự báo một số kết quả khi áp dụng phơng pháp tích cực: Đối với giáo viên: + Hiểu và nắm vững nội dung , kiến thức + Chu n bị cho bài dạy tốt hơn + Dạy học hiệu quả cao hơn Đối với học sinh: + Hứng thú hơn trong bài học + Nhớ nhanh, lâu hơn các kiến thức, kỹ năng + Phát triển khả năng tự lực, t duy trong nhận thức IV/ Bài tập phát triển kỹ năng: 32 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng... giáo viên tìm hiểu và chu n bị bài giảng, bài học đi đúng hớng Ví dụ: Phần đọc hiểu văn bản, giáo viên và học sinh trả lời câu hỏi trong đó để hiểu về nội dung và nghệ thuật văn bản Sau khi tìm hiểu đợc nội dung văn bản, giáo viên cho học sinh luyện tập những bài trong SGK Các câu hỏi và bài tập giúp các em tích hợp kiến thức của 3 phân môn Văn, tiếng 26 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu... Pháp Nam (4 tiết) (4 tiết) (5 tiết) chơng trình Ngữ văn THCS: phân môn tiếng Việt Lớp Nội dung Một số vấn đề chung Lớp 6 Lớp 7 - Chính tả và phát âm (Không có bài học riêng) Lớp 8 Lớp 9 - Chính tả và phát âm (Không có bài học riêng) - Sơ lợc về tiếng Việt (2 tiết) 12 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Cấu tạo từ mợn trong tiếng Việt 50 yếu tố Hán Việt - Nghĩa của từ - Các biện pháp tu từ về từ vựng -... tiện kỹ thuật vào dạy học 30 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu + Kỹ năng vận dụng vào sáng tạo, linh hoạt nội dung và phơng pháp giáo dục cho từng đối tợng và thực tế các vùng miền + Kỹ năng kiểm tra, đánh giá chất lợng của học sinh Phát triển năng lực cơ bản: + Năng lực vận dụng + Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động học tập cho học sinh + Năng lực sáng tạo III/ Hoạt động 3: áp dụng... phơng thức biểu đạt thống nhất với lý thuyết học ở phần Tập làm văn là để đảm bảo tính tích hợp Ví dụ: Khi học về phơng thức tự sự (Văn kể chuyện) ở truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, phù hợp với phơng thức tự sự Từ các văn bản, lý 18 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu thuyết đợc soi sáng, chính những văn bản tự sự là những ví dụ minh họa tiêu biểu cho phơng thức tự sự Tơng tự ở các phần... Các tác phẩm văn xuôi theo phơng thức: tự sự, các bài ký, thơ trữ tình, văn học nớc ngoài, ớng sỹ") Không có các tác phẩm nghị luận (Trừ bài "Cáo bình Ngô, Hịch t- * Chơng trình mới: 20 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu Đa thêm một số văn bản thay văn bản cũ ( Ví dụ: bỏ "Chúc Tết" "Tuyệt cú", "Bức tranh" ) thêm bài "Ngẫu nhiên viết" (Lớp 7), "Tiếng gà tra", "Một tha quà của lúa non Cốm"... học Ngữ văn bao gồm 3 mạch kiến thức, kỹ năng văn, tiếng Việt, Tập làm văn (Trong 3 nội dung của một bài Ngữ văn, giờ học Tập làm văn có vị trí đặc biệt: Một mặt nó là giờ học thể hiện 24 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu kết quả học tập từ hai giờ học trớc, mặt khác nó là giờ học có tính chất thực hành tổng hợp để học sinh thực hành vận dụng những kiến thức, kỹ năng đọc, nghe, nói, viết . Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Đức Triệu Bài 1: Giới thiệu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III (2004 2007) cho giáo. trúc chơng trình bồi dỡng th- ờng xuyên chu kỳ III cho giáo viên Ngữ văn THCS. 1. Sơ đồ cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III đợc tốm tắt

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

IV- Hoạt động 4: Tìm hiểu hình hức học tập. - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

o.

ạt động 4: Tìm hiểu hình hức học tập Xem tại trang 3 của tài liệu.
− Tích hợp nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trong một bài học, tiết học. - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

ch.

hợp nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trong một bài học, tiết học Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình thức dạy học đơn điệu, thầy nói nhiều, hoạt động nhiều  -   Không   tích   hợp   đợc   nhiều  hình  thức  trong   một   tiết   học,  giờ học. - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

Hình th.

ức dạy học đơn điệu, thầy nói nhiều, hoạt động nhiều - Không tích hợp đợc nhiều hình thức trong một tiết học, giờ học Xem tại trang 28 của tài liệu.
− Từ các dấu hiệu ở bảng so sánh, có thể khái quát đặc điểm cơ bản của phơng   pháp dạy học tích cực nh sau: - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

c.

ác dấu hiệu ở bảng so sánh, có thể khái quát đặc điểm cơ bản của phơng pháp dạy học tích cực nh sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.
trò Ghi bảng - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

tr.

ò Ghi bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
− Đa dạng hình thức đánh giá - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

a.

dạng hình thức đánh giá Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 59 của tài liệu.
trò Ghi bảng - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

tr.

ò Ghi bảng Xem tại trang 68 của tài liệu.
? Để hình thành phơng pháp đọc sách, ngời đọc phải chú  ý mấy thao tác cơ bản? - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

h.

ình thành phơng pháp đọc sách, ngời đọc phải chú ý mấy thao tác cơ bản? Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Hình ảnh so sánh: Nh cỡi ngựa qua chợ … tay không   mà về. - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

nh.

ảnh so sánh: Nh cỡi ngựa qua chợ … tay không mà về Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan