Vĩnh biệt Cửu Trùng đài

6 962 7
Vĩnh biệt Cửu Trùng đài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phan thị hờng vĩnh biệt cửu trùng đài Ngày 31- 12- 2007. Tiết: 61- 62- 63. Đọc văn: Vĩnh biệt cửu trùng đài A. Yêu cầu cần đạt. Giúp học sinh nắm đợc những đặc điểm cơ bản của thể loại bi kịch. Trên cơ sơ đó hiểu và phân tích đợc xung đột kịch, tính cách diễn biến tâm trạng của Vũ Nh Tô và Đan Thiềm trong hồi năm của vỉ kịch. Qua đó, nhận thc đợc quan điểm của nhân dân và Nguyễn Huy Tởng; đồng thời thấy đợc thái độ ngỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả đối với những ngời nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng lớn nhng lại rơi vào mâu yhuẫn không thể giải quyết đợc giữa khát vọng nghệ thuật lớn lao và thực tế xã hội không tạo điều kiện để thực hiện khát vọng ấy. B. Phơng tiện thực hiện. SGK, SGV, Giáo án. C. Cách thức tiến hành. Phơng pháp đọc phân vai. - nêu vấn đề, gợi mở, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Nêu sự hiểu biết của em về thế loại kịch? 3. Bài mới . Hoạt động giáo viên- học sinh Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc tiểu dẫn GV: phần tiểu dẫn trình bày những nội dung gì? em hãy nêu cụ thể từng nội dung? GV: Em hãy tóm tắt ngắn gọn vỡ kịch Vũ Nh Tô I. Tiểu dẫn. 1. Tác giả (SGK) Nguyễn Huy Tởng là nhà văn có thiên hớng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuýet và kịch Huy Tởng luôn khao khát viết nên những tác phẩm quy mô, hoành tráng về lịch sử bi hùng của đan tộc; khao khát nói lên đợc những vấn đề có tầm triết lí sâu sắc về con ngời, cuộc sống và nghệ thuật. Điều đó phần nào đợc thể hiện qua vở kịch Vũ Nh Tô. 2. Tóm tắt tác phẩm. SGK 3. Thể loại bi kịch Ngoài những đặc điểm chung của kịch, bi kịch còn có đặc điểm riêng: + Xung đột bi kịch đợc tạo dựngtừ những mâu thuẫnkhông thể giải quyết đợc; mọi cách giải quyết đều dẫn đến sự diệt vong những giá trị quan trọng. + Nhân vật bi kịch là những con ngời có những say mê, khát vọng lớn lao; đồng thời dôi khi có những sai lầm trong hành động,suy 1 Phan thị hờng vĩnh biệt cửu trùng đài Qua tìm hiểu và đọc bài ở nhà, em hãy chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản của vở kịch thể hiện qua đoạn trích? Học sinh đọc văn bản (đọc đúng giọng điệu của tong nhân vật). GV: Qua lời thoại của Đan Thiềm em thấy thể hiện mâu thuẫn gì? Đan Thiềm Vũ Nh Tô là ngời nh thế nào? GV: Từ lời thoại của Đan Thiềm chúng ta thấy bộc lộ xung đột nào? Tiết 62: GV: ở lớp 2 thể hiện mâu thuẫn gì? mâu thuẫn đó phát triển nh thế nào? Căn cứ vào đâu mà em nhận biết đợc mâu thuẫn đó (vào lời thoại và lời dẫn). GV: Câu nói của Nguyễn Vũ hé mở điều gì? nghĩ. + Nhân vật thờng kết thúc bi thảm có ý nghĩa thức tỉnh,khơi gợi tình cảm nhân văn. II. Đọc hiểu đoạn trích. 1. Vị trí đoạn trích. Thuộc hồi năm, hồi cuối tác phẩm. Qua đoạn trích và cả tác phẩm tập trung vào hai mâu thuẫn cơ bản: + Mâu thuẫn giữa nhân dân và bọn hôn quân bạo chúa. + Mâu thuẫn giữa nhân dân và ngời nghệ sĩ khao khát sáng tạo nghệ thuật , cao siêu, thuần túy. Mâu thuẫn đó đã lên đến cao trào. 2. Tìm hiểu đoạn trích: Lớp 1: Đan Thiềm Vũ Nh Tô - Ông phải trốn đi, ông trốn đi tâm trạng lo lắng bảo Vũ Nh Tô trốn vì vua ăn chơi xa xỉ, công lao hao hụt, dân lầm than trân trọng tài năng muốn bảo vệ tài năng cho nớc nhà. - Tôi phạm tội gì? Tôi không trốn. Tôi sống cũng vì cửu trùng đài chính trực, khao khát sáng tạo cái đẹp, vì cái đẹp. Mâu thuẫn lời thoại giữa Đan Thiềm và Vũ Nh Tô là mâu thuẫn không đối kháng. Qua lời thoại của Đan Thiềm và Vũ Nh Tô cho thấy xung đột giữa nhân dân với tập đoàn phong kiến. Lớp 2: Thể hiện mâu thuẫn giữa nhân dân lao động và giai cấp phong kiến ngày càng phát triển. Nguyễn Vũ Đan Thiềm Vũ Nh Tô - Lật đật, xộc xệch. Thiên tử đâu? Ta lo cho hoàng thợng lắm. Vì Duy Sản là một đứa tiểu nhân cái mầm của bạo loạn thể hiện sự lo lắng của Nguyễn Vũ đối với hoàng th- ợng. - Chúng tôi không rõ, nghe nh họ đang làm phản thái độ thờ ơ với thời cuộc. Sự biến càng rõ thì số phận của Vũ Nh Tô càng bị đe doạ. Đan Thiềm Vũ Nh Tô 2 Phan thị hờng vĩnh biệt cửu trùng đài GV: Sự biến càng rõ thì số phận của Vũ Nh Tô càng nh thế nào? GV: Trớc tình hình đó Đan Thiềm có thái độ nh thế nào? Qua lời thoại em thấy tâm trạng của Đan Thiềm ra sao? GV: Vũ Nh Tô thì nh thế nào? Đến lúc này nhng Vũ Nh Tô vẫn ra sao? GV: Lớp 3 chủ yếu nói đến vấn đề gì? Đợc thể hiện qua lời thoại nào? Khi nghe Lê Trung Mạo báo Nguyễn Vũ có thái độ ra sao? GV: Qua sự biến em thấy tập đoàn phong kiến nh thế nào? GV: Khi sự biến xảy ra thái độ của Đan Thiềm và Vũ Nh Tô ra sao? Tác giả không để hai nhân vật nói nhiều có dụng ý gì? GV: Bọn nội giám trong cung có thái độ nh thế nào trớc sự biến? Còn Vũ Nh Tô thì sao? - Rú lên, trốn đi, mau lên. Ông định chết ở đây sao vô cùng lo lắng cho Vũ Nh Tô. - Bà mặc kệ tôi, tôi tự có cách c xử cha tỉnh ngộ, vẫn chìm đắm trong mộng tởng xây cửu trùng đài nên không nghe lời khuyên của Đan Thiềm. hai mâu thuẫn: - Giữa nhân dân lao động và tập đoàn phong kiến. - Mâu thuẫn trong con ngời Vũ Nh Tô. Lớp 3: Nói đến hậu quả của cuộc biến động. Lê Trung Mạo Nguyễn Vũ - Bẩm cụ lớn Trịnh Duy Sản giết thiên tử. Hoàng hậu nhảy vào lửa tự tử. - Thiên tử đâu? Thiên thử đâu? Khóc, ngã xuống, sau đó tự tử tâm trạng hốt hoảng lo lắng cho hoàng thợng. Bộc lộ tình cảm sâu sắc với nhà vua. Là một trung thần. Nh vậy mâu thuẫn giữa nhân dân lao động và tập đoàn phong kiến đợc thể hiện gián tiếp qua các nhân vật trung gian kể lại biến loạn ấy. Sự biến xảy ra rất nhanh làm cho bọn vua quan không ngờ đợc sự thờ ơ vô trách nhiệm của tập đoàn phong kiến. Chỉ lo xây dựng Cửu trùng đài để ăn chơi hởng lạc mà quên đi trách nhiệm đối với nhân dân đất nớc. Đan Thiềm Vũ Nh Tô - Biến đến thế là cùng. - Hãy xem có thực không đã thấy đợc sự lạc lõng thờ ơ với thời cuộc. Họ là những ngời đứng ngoài cuộc, không quan tâm đến biến động chứng tỏ quyền lợi của tập đoàn phong kiến. Cái họ cần là sáng tạo và thởng thức cái đẹp. Lớp 4 5: Nội giám Vũ Nh Tô - Đứng đây để chết cả lũ ? Chạy đi anh em ơi tìm cách thoát thân để bảo vệ tính mạng. Đan Thiềm - Ông chạy trốn đi. Trốn đi! Trốn đi! Đừng mơ mộng nữa, ông phải đi đi. Ông nghe tôi trốn đi vô cùng hốt hoảng - Thế còn Cửu trùng đài Vô lý! Vô lý! cha thức tỉnh tr- ớc thời cuộc. Vũ Nh Tô - Có lý gì họ giết tôi. Tôi có gây oán thù với ai bi kịch đầy căng thẳng, không thể tìm đợc câu trả lời: xây dung Cửu 3 Phan thị hờng vĩnh biệt cửu trùng đài GV: Qua lời thoại của Vũ Nh Tô chứng tỏ ông đang rơi vào bi kịch gì? Tiết 63: GV: Khi quân nổi loạn đến thì Đan Thiềm có thái độ nh thế nào? GV: Hình ảnh quân nổi loạn hiện lên ra sao? GV: Qua lời thoại em có cảm nhận gì về nhân vật Đan Thiềm? GV: Em có suy nghĩ gì về câu nói của Đan Thiềm Ông cả, đài lớn đã tan thành! Ông cả ơi, xin cùng ông vĩnh biệt!. GV: Sau khi Đan Thiềm bị bắt, quân nổi loạn đã kết tội Vũ Nh Tô, nhng ông vẫn ra sao? Thể hiện qua lời thoại nào? lo lắng cho Vũ Nh Tô. Lo sợ tài năng của nớc nhà bị huỷ diệt. trùng đài là đúng hay sai, là công hay là tội. Lớp 7 8 9 Đan Thiềm Ngô Hạch (quân nổi loạn) Bao tội lỗi tôi xin chịu hết (quỳ xuống). Tha cho ông cả. Ông ấy là một ngời tài. thái độ khẩn khoản tha thiết cầu xin bất chấp cả tính mạng và danh dự để bảo vệ Vũ Nh Tô. Bà là ngời đam mê cái tài siêu việt, biết trân trọng quý mến cái tài. Là con ngời sáng suet, tỉnh táo, nhạy bén với th- ời cuộc ông cả, đài lớn đã tan tành ông cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt rơi vào bi kịch, tâm trạng đầy đau đớn, tuyệt vọng, vỡ mộng. Nh vậy Đan Thiềm Vũ Nh Tô là những ng- ời tri kỷ, một khao khát sáng tạo cái đẹp, một kháo khát và thởng thức và bảo vệ cái đẹp. Bắt lấy đôi gian phu dâm phụ. Trói cổ nó lại. Trói cổ con đĩ già lại. Trói thằng Vũ Nh Tô lại thái độ sĩ nhục, mạt sát, hống hách, tàn nhẫn thể hiện sự căm phẫn sâu sắc. Ngô Hạch và quân sỹ Vũ Nh Tô Ra lệnh dẫn cung nữ và Vũ Nh Tô về dinh. Kết tội Vũ Nh Tô là thủ phạm, ra lệnh dẫn ra pháp trờng. Chửi mắng Vũ Nh Tô: Đồ ngu muội, đến cái đầu mày chả chắc nói chi đến Cửu trùng đài. Quân sỹ vả vào miệng Vũ Nh Tô Đồ giống vật không biết nhục. Ta sẽ xây một Cửu trùng đài vĩ đại. Hy vọng gặp An Hoà hầu để phân trần Ta không có tội ta có tội gì. Để ta xây nốt Cửu trùng đài, dung một kỳ công muôn thuở Ta có thù oán gì với các ngơi vẫn ảo tởng, chìm đắm trong mộng tởng sáng tạo cái đẹp đê tô điểm cho non sông đất nớc đến đây bi kịch trong con ngời Vũ Nh Tô càng thể hiện mạnh mẽ: khát vọng nghệ thuật, đam mê sáng tạo chính đáng của ngời nghệ sỹ muốn khẳng định tài năng. Nhng ông đã đặt nhầm 4 Phan thị hờng vĩnh biệt cửu trùng đài GV: Sự kiện gì đã khiến Vũ Nh Tô rơi vào khủng hoảng? em có nhận xét gì về lời thoại của Vũ Nh Tô ở cuối đoạn trích? GV: Qua bi kịch của Vũ Nh Tô đã để lại cho em bài học gì? (đàm thoại, thảo luận). GV: Nh vậy các mâu thuẫn trong đoạn trích đã đợc giải quyết cha? GV: Khi xây dựng nhân vật Vũ Nh Tô, Nguyễn Huy Tởng có thái độ nh thế nào? GV: Nhận xét chung về nghệ thuật của đoạn trích? chỗ, xa rời thực tế là xây dung Cửu trùng đài trên máu và nớc mắt ngời dân. - Khi Cửu trùng đài bị đốt phá Vũ Nh Tô rơi vào trạng thái khủng hoảng, tuyệt vọng. + Lời thoại ngắn, nối tiếp, sử dụng nhiều câu cảm thán và câu hỏi tâm trạng đau đớn, xót xa vỡ mộng kinh hoàng, ngửa mặt lên trời kêu than: Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài! Tiếng kêu dồn dập hoà nhập vào nỗi đau bi tráng, rơi vào bi kịch bế tắc tuyệt vọng gia khao khát lý tởng và hiện thực. nếu khát vọng lý tởng chỉ đứng trên lập trờng cái đẹp mà không đứng trên lập trờng cái thiện, đứng trên lập trờng nghệ thuật mà không đứng trên lập trơng nhân dân, xa rời cuộc sống hiện thực của nhân dân thì sẽ bị diệt vong nghệ thuật sáng tạo cái đẹp phải gắn lion với cái thiện. Nghệ thuật phải xuất phát từ hiện thực của nhân dân. Mâu thuẫn giữa nhân dân và tập đoàn phong kiến đã đợc giải quyết: vua bị giết, hoàng hậu tự tử, Nguyễn Vũ tự sát, đám cung nữ bị nhục mạ. Mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật cao siêu thuần tuý và lợi ích thiết thực của quần chúng nhân dân cha đợc giải quyết dứt khoát vì đến lúc chết Vũ Nh Tô vẫn không nhận ra sai lầm của mình, vẫn cho mình là vô tội. Thái độ của tác giả: Đánh giá nhân vật qua con mắt của Đan Thiềm thể hiện thái độ trân trọng, cảm thông đối với những ngời có tài, có khát vọng sáng tạo cái đẹp. Nhng không ca ngợi, không đồng tình với cái tài đó vì những lý tởng và khát vọng đó của Vũ Nh Tô đi ngợc lại với lợi ích của nhân dân. Vũ Nh Tô không ý thức đợc cái đẹp một phần là do tài năng nghệ thuật, một phần bắt nguồn từ cuộc sống của nhân dân. III. Tổng kết Luyện tập: - Lời thoại ngắn gọn, kết hợp với lời dẫn truyện không khí kịch sôi nổi, dồn dập, căng thẳng. - Khắc hoạ nhân vật bằng hành động và lời thoại, sống động, chân thực. - Tạo tình huống đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm để nhân vật tự huỷ diệt. Phản ánh mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến và nhân dân lao động, mâu thuẫn giữa Vũ Nh Tô và nhân dân lao động. Mâu 5 Phan thị hờng vĩnh biệt cửu trùng đài GV: Theo em khi nào lý tởng nghệ thuật hào nhập với nhân dân (khi hoàn cảnh đất nớc hoà bình, khi nhân dân có điều kiện thởng thức cái đẹp. Khi nhân dân có thái độ trân trọng cái đẹp và ngời vệ sỹ sáng tạo cái đẹp xuất phát từ cuộc sống của nhân dân, phù hợp với lợi ích của nhân dân). GV: Bi kịch của Vũ Nh Tô qua đoạn trích? (bi kịch giữa khát vọng lý tởng sáng tạo cái đẹp, và quyền lợi thực tế của nhân dân. Đến lúc chết Vũ Nh Tô vẫn không thể hiểu mình sai ở chỗ nào. Nhà văn cũng thể hiện thái độ băn khoăn: Lẽ phải thuộc về ai? Vnt hay ngời giết Vũ Nh Tô. mất thuẫn đó mỗi lúc một phát triển đến điỉnh điểm rồi rơi vào bi kịch. 6 . Phan thị hờng vĩnh biệt cửu trùng đài Ngày 31- 12- 2007. Tiết: 61- 62- 63. Đọc văn: Vĩnh biệt cửu trùng đài A. Yêu cầu cần đạt. Giúp học. đầy căng thẳng, không thể tìm đợc câu trả lời: xây dung Cửu 3 Phan thị hờng vĩnh biệt cửu trùng đài GV: Qua lời thoại của Vũ Nh Tô chứng tỏ ông đang rơi

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan