Skkn vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần công dân với đạo đức, chương trình môn giáo dục công dân lớp 10 trường THPT nguyễn du

67 497 1
Skkn vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần công dân với đạo đức, chương trình môn giáo dục công dân lớp 10 trường THPT nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BR-VT TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2016 - 2017 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: Họ tên: Mai Thị Mai – Thạc sĩ, Giáo viên Chương 1: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Sự cần thiết hình thành giải pháp Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu cho nghiệp giáo dục đào tạo đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ngày cấp thiết Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực phẩm chất nười học, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Vì vậy, Việc vận dụng tổ chức có hiệu q trình dạy học nhà trường phổ thơng phương pháp giảng dạy thành tố vơ quan trọng, việc vận dụng hợp lý phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Những định hướng đổi PPDH xác định Nghị Trung ương khóa VII Đảng (1/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo Đặc biệt văn kiện trình Đại hội XII, Đảng ta nhấn mạnh quan tâm đặc biệt làm rõ lập trường, quan điểm, tính quán cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực rõ: “chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tao; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết cịn lạc hậu thiếu thực chất Quản lí giáo dục đào tạo có mặt cịn yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất- kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Thực tế việc đổi PPDH trường THPT Nguyễn Du thời gian qua nhiều bất cập hạn chế, số giáo viên chưa thực chịu khó, tâm cải tiến PPDH, tượng “đọc - chép”, chưa trọng đến việc tạo hứng thú, kích thích tư học sinh tiếp nhận, làm chủ kiến thức Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho GV trực tiếp giảng dạy, phải không ngừng đổi PPDH cho phù hợp với đặc trưng môn học Đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo rèn luyện thói quen vào khả tự học Tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác thực tiễn, tránh ỷ lại phụ thuộc vào GV, đem lại niềm vui, yêu thích qua tiết học, học nhiệm vụ cấp thiết Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp Vấn đề vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học khơng phải vấn đề mới, mà từ trước đến có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia nước đưa nhiều giải pháp đề cập góc độ khác Vậy, công tác giáo dục điều quan trọng nhà giáo phải làm cho học sinh hào hứng, phấn khởi, tích cực tiếp nhận tự giáo dục Nhà giáo dục người hướng dẫn, gợi mở cho học sinh khơng thể thay tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh nhà triết học, người thầy vĩ đại Trung Quốc thời kỳ cổ đại Khổng tử nói: “Trị khơng hỏi làm nào? Làm nào? Thì ta chẳng làm được” Vì vậy, nhà giáo dục phải tìm biện pháp động viên, khơi dậy tính tích cực chủ thể ơng nói: “Khơng tức giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khác khơng dạy nữa” Ở Việt Nam tiêu biểu cho cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học tác giả Phan Huy Ngọ: “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường” tác giả sâu nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học, phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng phương tiện dạy học nhà trường, điểm mạnh hạn chế phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết [33; 183] Cũng Trần Bá Hoành: “Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK” tác giả nghiên cứu trình bày lý luận chung đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK phổ thơng [19; 7,176] Cịn Đặng Thành Hưng: “Tương tác hoạt động thầy trò lớp học” tác giả trọng trình bày kỹ thuật sử dụng câu hỏi học, hành vi ứng xử giáo viên, sử dụng lời nói lớp trình bày bảng phương tiện ngôn ngữ viết lớp [20; 28] Với Trần Bá Đồn: “Lý luận dạy học tích cực” tác giả nêu lên vấn đề chung thực trạng dạy học nay, cần thiết phải đổi mới, định hướng đổi theo phương pháp dạy học tích cực [16; 3] nhiều cơng trình khác Từ nghiên cứu lý luận dạy học nêu lên hệ thống PPDH theo hướng tích cực, chủ động người học, khẳng định vai trị trung tâm người học q trình dạy học, tác giả có cách viết khác tạo đa dạng phong phú nội dung phương pháp nghiên cứu Hầu hết công trình nghiên cứu khẳng định phương pháp dạy học tích cực có ý nghĩa vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học, yếu tố để người học lĩnh hội tri thức, kỹ hình thành thái độ Những giáo trình, tài liệu, cơng trình nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học tích cực nói chung phong phú định hướng mục tiêu tầm quan trọng PPDH tích cực, cung cấp cho phương pháp lý luận làm sở, tiền đề nghiên cứu cho giải pháp Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu, khảo sát thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 trường THPT Nguyễn Du nhằm đưa phương hướng giải pháp cho vấn đề Do vậy, đề tài mặt tác giả kế thừa vấn đề lý luận PPDH tích cực nói chung Mặt khác, tơi sâu phân tích, triển khai áp dụng vào vấn đề hơn, có ý nghĩa thực tế hơn, liên quan trực tiếp đến chuyên môn nghiệp vụ thơng qua đề tài mà tơi lựa chọn là: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 trường THPT Nguyễn Du làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu giải pháp Nghiên cứu thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Nguyễn Du, Từ kết khảo sát, thực nghiệm đề tài, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Nguyễn Du Căn để giải pháp tác giả đắn Thứ nhất, Xuất phát mặt sở lý luận việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn GDCD lớp 10 4.1 Khái niệm phương pháp phương pháp dạy học + Khái niệm phương pháp Khái niệm phương pháp xuất phát từ thuật ngữ Hi Lạp “Methodos” có nghĩa chung đường nghiên cứu, cách thức làm việc, phương tiện mà chủ thể phương pháp dạy học sử dụng tác động, chiếm lĩnh để tìm chứng minh chân lý G.Hêghen đưa định nghĩa phương pháp Lênin nêu lên tác phẩm Bút ký triết học: “Phương pháp hình thức vận động nội dung vật Mỗi vật có chất thể qua hình thức định Hình thức khơng tồn riêng, tách rời nội dung Đồng thời nội dung khơng tồn tách rời hình thức vận động Mỗi vật có phương pháp vận động riêng mình” [33; 142] Trong dạy học cần phải có phương pháp, phải làm cho HS tiếp thu kiến thức đường ngắn nhất, với nỗ lực HS, hướng dẫn giảng dạy GV Kết trường phổ thông đánh giá khơng mặt nội dung mà cịn phương pháp Theo quan điểm C Mác (1818-1883): “Phương pháp sức mạnh tuyệt đối, nhất, cao nhất, vơ tận, khơng có vật thể cưỡng lại nổi; xu lý tính đến chỗ tìm thấy lại, nhận thấy lại thân vật” [24; 122] Trong cơng tác giáo dục muốn đạt hiệu GV phải trang bị đầy đủ sở lý luận khoa học lẫn kinh nghiệm thực tế Vì có kiến thức tốt chưa có phương pháp dạy học tốt, khơng thể có phương pháp giảng dạy tốt GV chưa nắm vững kiến thức môn Từ quan niệm trên, đưa định nghĩa phương pháp sau: Phương pháp cách thức làm việc thầy trị để đạt mục đích đặt + Khái niệm phương pháp dạy học Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “Định nghĩa chung phương pháp dạy học đường, cách thức tiến hành hoạt động dạy học”[33; 145] Còn GS TS Đặng Thành Hưng: “Phương pháp dạy học phương thức hoạt động trật tự có liên quan qua lại giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục” [21; 1] Tuy nhiên, có nhiều cách diễn đạt khác nội dung định nghĩa có tư tưởng chung là: Phương pháp dạy học tương tác tiến trình hoạt động giáo viên học sinh, phương pháp dạy học xem xét mối liên hệ phương pháp với nhân tố khác q trình dạy học (mục đích, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá, ) Trên sở nghiên cứu định nghĩa nhiều nhà khoa học khác nhau, đưa định nghĩa phương pháp dạy học sau: Phương pháp dạy học cách thức hoạt động có trình tự, với tương tác giáo viên học sinh nhằm đạt mục đích trình dạy học + Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động người học chủ thể trình học tập có từ lâu Tư tưởng đạo đổi PPDH phát biểu nhiều hình thức: “lấy học sinh làm trung tâm”, “phát huy tính tích cực”, “phương pháp dạy học tích cực”, “phương pháp giáo dục tích cực”, “tích cực hóa hoạt động học tập”, “ hoạt động hóa người học”, với điều nhiều lý thuyết dạy học nhiều tác giả bàn PPDH Nhưng quan niệm cách trình bày, lý giải tác giả khơng phải hoàn toàn thống với PPDH Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước, để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng với theo nghĩa trái với tiêu cực Tác giả Trần Bá Hoành: “PPDH hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, đành để dạy theo PPDH tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động” [19; 83] Còn cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “phương pháp dạy học mà đồng chí nêu ra, nói gọn lại lấy người học làm trung tâm Người ta thường đặt câu hỏi, đưa câu chuyện có tính hấp dẫn, khêu gợi, địi hỏi, người nghe, người đọc, người suy nghĩ cỏi phải chịu khó, suy nghĩ, tìm tịi PPDH tích cực có khả phát triển lực ngủ yên người Phương pháp giúp người ta phương pháp tự học ham học Đó quý báu nhất”[17; 5] Tuy nhiên, có nhiều quan niệm, tư tưởng giáo dục nước tập trung làm rõ “Phương pháp dạy học tích cực” Mỗi khái niệm có tiếp cận khác cách diễn đạt Nhưng hầu hết tác giả khẳng định, phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trên sở tham khảo số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, đưa định nghĩa phương pháp dạy học tích cực sau: Phương pháp dạy học tích cực phương pháp khơi dậy, phát huy tính chủ động sáng tạo tích cực người dạy người học, lấy người học làm trung tâm sở phát huy vai trò định hướng, tổ chức người thầy kết hợp phương tiện kỹ thuật đại nhằm đạt mục tiêu học 4.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh PPDH tích cực dựa sở tâm lý cho rằng, nhân cách trẻ hình thành thơng qua hoạt động chủ động, có ý thức Trí thơng minh học sinh nhờ tác động chủ thể hoạt động với đối tượng môi trường Dạy học theo cách không đơn giản cung cấp tri thức mà hướng dẫn hành động Khả hành động yêu cần đặt không cá nhân mà cấp độ cộng đồng địa phương toàn xã hội Trong PPDH tích cực, học "chữ" học "làm" gắn với Từ học làm đến biết làm, muốn làm cuối muốn tồn phát triển nhân cách người lao động, tự chủ, động, sáng tạo - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Một yếu tố quan trọng đảm bảo thành công học tập nghiên cứu khoa học khả phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn Nếu rèn luyện cho người học có kỹ năng, phương pháp thói quen tự học, biết linh hoạt ứng dụng điều học vào tình biết tự lực phát giải vấn đề đặt tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác PPDH tích cực địi hỏi cố gắng trí tuệ nghị lực cao học sinh trình tự lực giành lấy kiến thức Trong lớp học, tư trình độ kiến thức học sinh khơng Vì buộc phải chấp nhận phân hố cường độ tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác học tập Tuy nhiên, học tập tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành đường hoạt động túy cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh tri thức nhân loại Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể ý kiến cá nhân điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân lớp - Kết hợp đánh giá thầy trò Trong học tập, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động trò, đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điểu chỉnh hoạt động dạy thầy Như vậy, bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực thể tính ưu việt Vì vậy, để dạy học có hiệu giáo viên cần nắm vững bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực  So sánh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực sau: Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học Quan truyền thống tích cực - Học trình tiếp thu lĩnh - Học trình phát triển nội lực niệm hội tri thức, qua hình thành vốn có người học làm cho người kiến thức, kỹ năng, tư tưởng học có phương pháp, kĩ năng, tình cảm thói quen, ý chí tự học cách tìm tịi, khám phá, thu nhận xử lý Bản chất thông tin từ mơi trường xung quanh - Dạy q trình truyền thụ tri - Dạy trình tổ chức hoạt thức, kỹ chứng minh chân động nhận thức cho HS Dạy HS Mục tiêu lý theo cách GV tìm chân lý - Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ - Hướng dẫn cho người học sớm năng, kỹ xảo thích ứng với đời sống xã hội hịa - Học để đối phó với thi cử Tri thức nhập phát triển cộng đồng, xã truyền đạt quy định hội chương trình sách giáo khoa - Tôn trọng nhu cầu lợi ích khả HS Nội dung - Trong sách giáo khoa sách - Các nguồn tài liệu khoa học khác giáo viên học phù hợp như: Sách giáo khoa, - Tài liệu GV soạn dạy cho sách giáo viên, phịng thí nghiệm, người học để đáp ứng kỳ thi thực tế… + Yêu cầu chương trình quy định + Tình thực tế, hồn cảnh xung quanh + Nhu cầu xã hội Phương + Những vấn đề học sinh quan tâm Chủ yếu sử dụng phương pháp GV hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, pháp thuyết trình , diễn giải, truyền thụ khám phá, giải vấn đề giúp kiến thức chiều HS lĩnh hội tri thức cách chủ động Dạy học tương tác Chỗ ngồi cố định, GV đối diện Chỗ ngồi linh hoạt như: Học lớp, với lớp Hình thức tổ phịng thí nghiệm, học theo nhóm trọng, học cá nhân, học đôi bạn, học thực tế 10 chức Phương Chủ yếu bảng đen phấn Bảng đen, phấn trắng, sử dụng tiện trắng Mô cho việc giảng dạy Dạy – Ghi nhớ, tư tái tạo Hợp tác hai chiều: Dạy – Tự học hình dạy phương tiện kỹ thuật đại hỗ trợ người học học trò - Người dạy chủ động truyền đạt - Dạy học hướng tập trung vào Người tri thức, người học thụ động tiếp người học, đề cao vai trò chủ động, Vai dạy thu người học tự lực tích cực người học Người học tự tìm kiến thức hướng dẫn GV - Người dạy – người học, người học - Người dạy truyền thụ chiều – người học độc thoại hay phát vấn - Người dạy định hướng, hướng - Người dạy giảng - Người học dẫn cho người học phương pháp ghi nhớ, học thuộc lòng Người tự học, cách ứng xử, giải vấn dạy độc quyền đánh giá cho điểm đề - Người dạy thầy dạy, dạy chữ, - Người dạy thầy học cách dạy dạy nghề dạy người Ưu điểm cho người học, tự học chữ, tự học nghề, tự học làm người - Dễ chuyển tải đến người học - Phát huy tính chủ động, tích cực khối lượng thơng tin cần thiết nhận thức HS trọng đến cho số lượng lớn HS phát triển cá thể, giúp HS hứng - Trong khoảng thời gian thú học tập ngắn, GV cung cấp cho - Chú trọng thực hành kỹ giao người học khối lượng thông tiếp với người tin phong phú, cấu trúc - Rèn luyện cho HS ý thức ... chuyên môn nghiệp vụ thơng qua đề tài mà tơi lựa chọn là: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học phần ? ?Công dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 trường THPT Nguyễn Du. .. học tích cực vận dụng phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 Hiện nay, có nhiều PPDH tích cực vận dụng vào tất dạy học chương trình mơn GDCD cấp THPT Trong phạm... pháp Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu, khảo sát thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực dạy học phần ? ?Công dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 trường THPT Nguyễn

Ngày đăng: 06/02/2017, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Thiết kế giáo án thực nghiệm (phụ lục 1)

  • 3. Đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lần 2 (45 phút)

  • 4. Hiệu quả đạt được của giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan