GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11NC

53 1.2K 0
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN BÀI TẬP VỀ LỰC CU-LÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm tương tác điện tích - Nắm phương, chiều độ lớn lực tương tác điện tích điểm - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích Kỹ năng: - Vận dụng công thức xác định lực Cu-lông để giải tập - Biểu diễn lực tương tác điện tích vectơ II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chọn lọc dạng tập đặc trưng cho HS - Chuẩn bị phương phải giải dạng tập chọn lọc cho HS dễ hiểu Học sinh: - Ôn lại định luật Cu-lông, công thức tính tổng hai vectơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định: (1 phút) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS phát biểu viết biểu - HS phát biểu viết biểu thức: q1 q ĐL Cu-lông: F = k thức định luật Cu-lông q1 q r2 F =k  r2   - Lực tổng hợp: F = F1 + F2 - Nêu công thức tính tổng hợp - Lực tổng hợp: F = F + F lực hai lực Hoạt động 2: Giải tập (14 phút) Điện tích điểm q1 = 6.10-5 C, đặt cách điện tích q đoạn r = 6mm, điện tích xuất lực hút tĩnh điện có độ lớn F = 2.10-3 N a) Cho biết điện tích q2 điện tích dương hay âm? Vì sao? b) Tìm độ lớn điện tích q2 c) Nếu lực tương tác điện tích tăng lần, cho biết khoảng cách điện tích lúc này? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS đọc tóm tắt đề - HS đọc tóm tắt đề Bài Tóm đề: - Hướng dẫn HS phân tích đề q1 = 6.10-5 C định hướng cách giải r = 6mm = 0,006m F = 2.10-3 N a) Y/c HS xác định dấu q2? - Ta có: q2 < F lực hút a) q1 âm hay dương? - Giải thích đáp án? => q2 trái dấu q1 b) q1 = ? - Nhận xét kết c) F2 = 2F1 = > r2 = ? b) Xác định độ lớn điện tích q2 Độ lớn điện tích q2: Giải: cách nào? a) q2 < lực hút => q qq Từ F = k 2 q2 < trái dấu q1 r F r 2.10 −3.0,006 b) Độ lớn điện tích q2: q = − = − => - Thay số tính toán? qq k q1 9.10 9.6.10 −5 Từ F = k 2 q2 < r = - 1,3.10-11C - Nhận xét kết Trường THPT Mai Thanh Thế Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC c) Y/c HS nêu cách xách định r q1 q k F = 2F = F2 = 2F1 r22 => r2 = - Nhận xét kết k q1 q 2F1 = 0,0015m GV: Trần Hà Duy F r 2.10 −3.0,006 q = − = − => k q1 9.10 9.6.10 −5 = - 1,3.10-11C q1 q c) F2 = 2F1 = k r22 r2 = 1,5mm => r2 = k q1 q 2F1 = 0,0015m r2 = 1,5mm Hoạt động Giải tập (20 phút) Hai điện tích điểm q1 = 5.10-5C q2 = 6.10-5 C đặt điểm A,B cách 10 cm chân không Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q = -5.10-5C trường hợp sau: a) q3 nằm điểm C trung điểm AB b) q3 nằm điểm D nằm đường thẳng AB, cách A 5cm cách B 15cm c) q3 nẳm điểm E cách A 10cm cách B 10cm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS đọc tóm tắt đề - HS đọc tóm tắt đề Bài Tóm đề: - Hướng dẫn HS phân tích đề q1 = 5.10-5C định hướng cách giải q2 = 6.10-5 C AB = 10cm = 0,1m q3 = -5.10-5C a) CA = CB = 0,05m  => FC = ? b) DA = 5cm = 0,05m DB = 15cm = 0,15m => FD = ? c) EA = EB = 10cm = 0,1m  => FE = ? a) Y/c HS xác định lực tác a) Lực điện tác dụng lên q3 Giải: a) Lực điện tổng hợp C: dụng lên q3 gồm: F1 = k q1 q3 AC q q F2= k 23 BC - Y/c HS biểu diễn lực Vẽ hình: vectơ - Từ xác định phương, chiều    độ lớn F F1 ↑↓ F2 = > F = F2 – F1   F phương, chiều với F2 b) Lực điện tổng hợp D: qq Tương tự xác định lực F1 = k DA điện tổng hợp D E câu q q F2= k 32 b, c q1 q3 AC F2= k q q3 BC | 5.10 −5.(−5.10 −5 ) | 0,05 =k | 6.10 −5.(−5.10 −5 ) | 0,05 = 10800N Vẽ hình:   F1 ↑↓ F2 = > F = F2 – F1 = 10800 – 9000 = 1800N   F phương, chiều với F2 b) Lực điện tổng hợp D: q1 q3 DA = 9000N =k = 9000N F1 = k DB Trường THPT Mai Thanh Thế F1 = k =k | 5.10 −5.( −5.10 −5 ) | 0,05 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy Vẽ hình:   F2= k q q3 =k | 6.10 −5.(−5.10 −5 ) | 0,15 F1 ↑↑ F2 = > F = F1 + F2 DB   F phương, chiều với F1 , = 1200N  Vẽ hình: F   - Nhận xét kết cách vẽ F1 ↑↑ F2 = > F = F1 + F2 c) Lực điện tổng hợp E: hình HS qq - Lưu ý cho HS cách xác định F1 = k 23 vectơ lực điện tổng hợp EA F2= k = 9000 + 1200 = 10200N   F phương, chiều với F1 , q q3  F2 EB c) Lực điện tổng hợp E: Vẽ hình: F1 = k q1 q3 EA =k | 5.10 −5.( −5.10 −5 ) | 0,12 = 2250N F2= k = > q q3 EB | 6.10 −5.(−5.10 −5 ) | =k 0,12 = 2700N F = F12 + F21 + F1 F2 cos 60 Vẽ hình:  F phương, chiều hình vẽ = > F = F + F + F1 F2 cos 60 1 F= 4293N F phương, chiều hình vẽ Hoạt động Củng cố, dặn dò (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Củng cố lại cho HS cách biểu - Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ diễn vectơ lực điện, xác định vectơ lực điện tổng hợp phương, chiều, độ lớn - Rút CT tính lực điện tổng hợp trường hợp đặc biệt trường hợp tổng quát - Y/c HS nhà làm tập - Nhận nhiệm vụ học tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm cách xác định cường độ điện trường - HS nắm nguyên lý chồng chất điện trường Kỹ năng: - Vận dụng công thức xác định cường độ điện trường nguyên lý chồng chất điện trường để giải tập - Biểu diễn vectơ cường độ điện trường II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chọn lọc dạng tập đặc trưng cho HS - Chuẩn bị phương phải giải dạng tập chọn lọc cho HS dễ hiểu Học sinh: - Ôn lại biểu thức xác định cường độ điện trường nguyên lý chồng chất điện trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định: (1 phút) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS viết biểu thức tính - Cường độ điện trường Q HS viết biểu thức: E = k cường độ điện trường Q r điện tích điểm: E = k điện tích điểm r - Nêu công nguyên lý chồng - Nguyên lý chồng chất điện - Nguyên lý chồng chất điện       chất điện trường trường: E = E1 + E + trường: E = E1 + E + Hoạt động Giải tập (20 phút) Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C q2 = 5.10-8 C đặt cách 20 cm chân không a) Hãy tìm điểm mà cường độ điện trường không ? Tại điểm có điện trường hay không ? b) Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8C điểm vừa tìm điện tích có trạng thái cân hay không ? Vì sao? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS đọc tóm tắt đề - HS đọc tóm tắt đề Bài Tóm tắt: q1 = 2.10-8 C q2 = 5.10-8C AB= 0,2m  a) E = => x = ? Hướng dẫn HS phân tích đề b) q3 = -4.10-8C định hướng giải cho HS => q3 CB không? a) Tại M có cường độ điện a) Theo nguyên lý CCĐT: Giải:   trường theo nguyên E = E1 + E = a) Vẽ hình:   lý chồng chất điện trường ta rút => E = − E Gọi M điểm có cường độ điện điều gì? => M nằm đường thẳng nối trường 0.   Theo đề bài: E = E1 + E = q1 q2   - Do q1.q2> nên M nằm => E1 = − E - M nằm đâu đường q1 q2 => M nằm đường thẳng nối Trường THPT Mai Thanh Thế Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC thẳng nối hai điện tích? Vì sao? - M nằm phía nào? Vì sao? - Làm để xác định xác vị trí điểm M - Nhận xét GV: Trần Hà Duy q1 q2 - Do q1 < q2 nên r1 > r2 => M - Do q1.q2> nên M nằm q1 nằm phía q1 q2 - Cường độ điện trường M - Do q1 < q2 nên r1 > r2 => M nên E1 = E2 nằm phía q1 - Cường độ điện trường M q1 q2 => = nên E1 = E2 r ( AB − r ) 1 => r1 = 0,078m = 7,8cm b) b) Điện tích q3 trạng thái b) Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8C cân chịu tác dụng  điểm vừa tìm điện F F hai lực điện 13 23 tíctích có trạng thái cân độ lớn, phương không ? Vì sao? ngược chiều => q1 r = q2 ( AB − r1 )1 => r1 = 0,078m = 7,8cm Tại M điện trường (các điện trường triệt tiêu nhau) b) Điện tích q3 trạng thái cân chịu tác dụng  hai lực điện F13 F23 độ lớn, phương ngược chiều Hoạt động Giải tập (14 phút) Tại điểm A, B cách cm chân điện tích q = 16.10-5 C q2 = -9.10-5 C Tính cường độ điện trường tổng hợp vẽ vectơ cường độ điện trường điểm C nằm cách A khoảng 4cm, cách B khoảng 3cm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS đọc tóm tắt đề - Đọc tóm tắt đề Bài Tóm tắt: AB = 5cm = 0,05m q1 = 16.10-5 C Hướng dẫn HS phân tích đề - Tại C có hai cường độ điện q2 = -9.10-5 C định hướng cách giải trường: CA = 4cm = 0,04m −5 CB = 3cm = 0,03m 16.10 q1  E = Tại C có điện trường? k = 9.10 EC = ? CA 0,04 Tính cường độ điện Giải: = 9.10-8 V/m trường Tại C có hai cường độ điện − 9.10 −5 q1 trường: E2 = k = 9.10 - Nhận xét kết CB 0,03 16.10 −5 q1 -8 E = k = 9.10 = 9.10 V/m CA 0,04 - Biểu diễn vectơ cường độ Vẽ hình: = 9.10-8 V/m điện trường E2 = k q1 CB = 9.10 − 9.10 −5 0,03 = 9.10-8 V/m Vẽ hình:   Từ xác định vectơ cường độ Vì E1 ⊥ E => E = E12 + E 22 điện trường tổng hợp C = 12,73.10-8V/m E có phương //AB, chiều hướng từ A sang B   Vì E1 ⊥ E => E = Trường THPT Mai Thanh Thế E12 + E 22 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy = 12,73.10-8V/m E có phương //AB, chiều hướng từ A sang B Hoạt động Củng cố, dặn dò (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Củng cố lại cho HS cách biểu - Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ diễn vectơ cường độ điện trường, xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp phương, chiều, độ lớn - Rút CT tính cường độ điện trường tổng hợp trường hợp đặc biệt trường - Nhận nhiệm vụ học tập hợp tổng quát - Y/c HS nhà làm tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm cách xác định công lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường - HS nắm mối liên hệ cường độ điện trường hiệu điện - Nắm mối liên hệ công lực điện độ biến thiên động Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính công công lực điện để giải tập liên quan - Biết cách vận dụng công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện - Vận dụng công thức liên hệ công lực điện độ biến thiên động để tìm đại lượng có liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chọn lọc dạng tập đặc trưng cho HS - Chuẩn bị phương phải giải dạng tập chọn lọc cho HS dễ hiểu Học sinh: - Ôn lại lý thuyết công lực điện hiệu điện - Giải trước tập SGK SBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định: (1 phút) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS viết biểu thức tính - Công lực điện: A = qEd - Công lực điện: A = qEd công lực điện di chuyển điện tích điện trường - Viết biểu thức liên hệ - Liên hệ công lực điện - Liên hệ công lực điện A A công lực điện hiệu điện U= U= hiệu điện thế: hiệu điện thế: q q - Viết biểu thức liên hệ - Liên hệ cường độ điện - Liên hệ cường độ điện cường độ điện trường hiệu U U trường hiệu điện thế: E = trường hiệu điện thế: E = điện d d - Y/c HS nhắc lại mối liên hệ - Liên hệ công lực tác - Liên hệ công lực tác công lực tác dụng dụng độ biến thiên động dụng độ biến thiên động độ biến thiên động 1 1 năng: A = W2 − W1 = mv 22 − mv12 năng: A = W2 − W1 = mv 22 − mv12 2 Hoạt động Giải tập (12 phút) Hiệu điện hai điểm C D điện trường UCD= 200V Tính: a) Công điện trường di chuyển proton từ C đến D b) Khoảng cách hai điểm C D Biết điện trường có cường độ 1000V/m Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề - HS đọc phân tích đề Bài Tóm tắt: UCD= 200V Hướng dẫn HS phân tích đề - Phân tích để định hướng qp = 1,6.10-19C định hướng cách giải cách giải a) A = ? b) E = 1000V/m => d = ? Trường THPT Mai Thanh Thế Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy a) Nêu CT tính công lực - Công lực điện: A = qEd Giải: điện trường? a) Công điện trường di - Làm để xác định A? - Vận dụng công thức liên hệ chuyển proton từ C đến D: cường độ điện trường A = qEd = qU = 1,6.10-19.200 hiệu điện = > U = E.d = 3,2.10-17J => A = q.E b) Khoảng cách từ C đến D: U U 200 b) Tính khoảng cách C đến D Khoảng cách từ C đến D: Từ CT: E = ⇒ d = = U U 200 cách nào? d E 1000 Từ CT: E = ⇒ d = = - Thế số tính toán? d = 0,2m = 20cm d E 1000 d = 0,2m = 20cm - Nhận xét kết Hoạt động Giải tập (18 phút) Một e chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 V/m Vận tốc ban đầu e 300 km/s Khối lượng e 9,1.10 -31 kg Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc e không thì: a) công mà điện trường thực hiện? b) quãng đường mà e di chuyển? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề - HS đọc phân tích đề Bài Tóm tắt: qe = -1,6.10-19C Hướng dẫn HS phân tích đề - Phân tích để định hướng E = 100V/m định hướng cách giải cách giải v0 = 300km/s = 3.105m/s me = 9,1.10-31kg a) Công lực điện trường Công mà điện trường thực v = m/s 1 TH xác định a) A = ? hiện: A = W2 − W1 = mv − mv 02 nào? b) s = ? 2 - Tính kết quả? Giải: 1 A = − mv02 = − 9,1.10 −31 (3.10 ) a) Công mà điện trường thực 2 -21 1 - Nhận xét A = - 4,1.10.10 J hiện: A = W2 − W1 = mv − mv 02 b) Quãng đường mà e di - Quãng đường mà e di 2 chuyển tính cách chuyển: 1 A = − mv02 = − 9,1.10 −31 (3.10 ) nào? Từ CT: A = qEd 2 -21 −21 - Tính kết quả? A = 4,1.10.10 J A − 4,1.10 ⇒d =s= = b) Quãng đường mà e di qE − 1,6.10 −19.100 chuyển: s = 2,6.10-4m - Nhận xét Từ CT: A = qEd A − 4,1.10 −21 ⇒d =s= = qE − 1,6.10 −19.100 s = 2,6.10-4m Hoạt động Củng cố, dặn dò (9 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Y/c HS nhắc lại biểu thức - Thực theo yêu cầu có liên quan GV - Củng cố cho HS cách xác định - Ghi nhớ cách xác định d d trường hợp: điện tích dương (âm) di chuyển chiều đường sức, ngược chiều Trường THPT Mai Thanh Thế Nội dung Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy đường sức, hợp với đường sức góc α - Yêu cầu HS nhà làm - Nhận nhiệm vụ học tập tập lại SBT SKG IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm cách xác định công lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường, mối liên hệ cường độ điện trường hiệu điện mối liên hệ công lực điện độ biến thiên động - Liên hệ vận dụng biểu thức định luật II Niu-tơn, công thức chuyển động thẳng biến đổi Kỹ năng: - Vận dụng công thức để giải tập có liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chọn lọc dạng tập đặc trưng cho HS - Chuẩn bị phương phải giải dạng tập chọn lọc cho HS dễ hiểu Học sinh: - Ôn lại lý thuyết công lực điện hiệu điện - Ôn tập kiến thức định luật II Niu-tơn, công thức chuyển động thẳng biến đổi - Giải trước tập SGK SBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định: (1 phút) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung     - Y/c HS nhắc lại biểu thức định - Định luật II Niu-tơn: F = ma - Định luật II Niu-tơn: F = ma luật II Niu-tơn - Nhắc lại CT tính vận tốc, - Chuyển động thẳng biến đổi - Chuyển động thẳng biến đổi quãng đường mối liên hệ đều: đều: vận tốc, gia tốc, quãng + Vận tốc: v = v + at đường chuyển động thẳng + Vận tốc: v = v + at biến đổi 2 + Quãng đường: S = v0 t + at + Quãng đường: S = v0 t + at + LH: v − v02 = 2a.S + LH: v − v02 = 2a.S Hoạt động Giải tập (20 phút) Một electron bay từ âm sang dương tụ điện phẳng Điện trường khoảng hai tụ có cường độ E=6.104V/m Khoảng cách hai tụ d =5cm a) Tính gia tốc electron b) Tính thời gian bay electron biết vận tốc ban đầu c) Tính vận tốc tức thời electron chạm dương Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS đọc tóm tắt đề - HS đọc tóm tắt đề Bài Tóm tắt: Hướng dẫn HS phân tích đề Phân tích đề định hướng qe = -1,6.10-19C định hướng cách giải cách giải E=6.104V/m d =5cm = 0,05m a) Nêu cách xác định gia tốc a) Gia tốc electron: a) a = ? Trường THPT Mai Thanh Thế 10 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy A giảm B không thay đổi C tăng lên D tăng lên theo nhiệt độ , sau giảm dần Trong điều kiện cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm: A dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ lớn B dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần C dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi D dây dẫn kim loại có nhiệt độ thấp , xấp xỉ 0oK Khi nhiệt độ tăng điện trở suất kim loại tăng do: A Chuyển động nhiệt electron tăng lên B Chuyển động định hướng electron tăng lên C Biên độ dao động ion quanh nút mạng tăng lên D Biên độ dao động ion quanh nút mạng giảm Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A Hiệu nhiệt độ (T1 - T2) hai đầu mối hàn B Hệ số nở dài nhiệt α C Khoảng cách hai mối hàn D điện trở mối hàn Nối cặp nhiệt điện đồng - constantan với milivôn kế thành mạch kín Nhúng mối hàn thứ vào nước đá tan mối hàn thứ hai vào nước sôi, milivôn kế 4,25 mV Hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện : A 4,25 mV/K B 4,25 mV/K C 4,25 µV/K D 42,5 µV/K 10 Phát biểu sau không đúng? A Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy mạch ta phải trì hiệu điện mạch B Điện trở vật siêu dẫn không C Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả tù trì dòng điện mạch sau ngắt bỏ nguồn điện D Đối với vật liệu siêu dẫn, lượng hao phí toả nhiệt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn B - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn D - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn D - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn A - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu 10 Chọn D Hoạt động Giải tập tự luận (18 phút) Bài Dây tỏa nhiệt bếp điện có dạng hình trụ 20oC có điện trở suất ρ=5.10-7 Ωm , chiều dài 10 m , đường kính 0,5 mm a) Tính điện trở sợi dây nhiệt độ b) Biết hệ số nhiệt điện trở dây α=5.10-7 K-1.Tính điện trở 200oC Bài Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số α T đặt không khí nhiệt độ 30oC , mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 530 oC , suất nhiệt điện cặp nhiệt mV Tính hệ số αT Trường THPT Mai Thanh Thế 39 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy Hoạt động GV Hoạt động HS Bài - HS đọc tóm tắt đề - Y/c HS đọc tóm đề Hướng dẫn HS phân tích đề - Phân tích đề định hướng định hướng cách giải cách giải Nội dung Tóm đề t1 = 200C = 293K ρ1 =5.10-7 Ωm l = 10m d = 0,5mm = 5.10-4m a) Viết biểu thức tính điện a) Điện trở sợi dây nhiệt a) R1 = ? trở dây dẫn 200C? độ 200C b) α=5.10-7 K-1 l 4l - Thay biểu thức tính S vào t2 = 2000C = 473K R1 = ρ1 = ρ1 công thức trên? R2 = ? S πd - Thay số tính toán? Giải 4.10 R1 = 5.10 − = 25Ω => − - Nhận xét a) Điện trở sợi dây nhiệt π (5.10 ) b) Viết biểu thức tính điện b) Điện trở sợi dây nhiệt độ 200C l 4l trở dây dẫn 2000C? độ 2000C R1 = ρ1 = ρ1 S πd l 4l R2 = ρ = ρ => S πd - Điện trở suất dây 4.10 Với ρ = ρ1 (1 + α (t − t1 ) R1 = 5.10 −7 = 25Ω −4 tính nào? π ( 10 ) => ρ = 5.10 −7 (1 + 5.10 −7 ( 473 − 293) b) Điện0 trở sợi dây nhiệt - Thay số tính toán? độ 200 C = 5,00045.10-7 Ωm => R2 = 5,00045.10 −7 4.10 π (5.10 −4 ) = 25,5 Ω - Nhận xét l 4l = ρ2 S πd Với ρ = ρ1 (1 + α (t − t1 )) R2 = ρ => ρ = 5.10 −7 (1 + 5.10 −7 (473 − 293)) = 5,00045.10-7 Ωm => R2 = 5,00045.10 −7 Bài - Y/c HS đọc tóm đề - Hướng dẫn HS phân tích đề định hướng cách giải - Y/c HS viết công thức tính suất điện động nhiệt điện? - Từ suy biểu thức tính hệ số suất điện động nhiệt điện? - Thay số tính toán? = 25,5 Ω Bài - HS đọc tóm tắt đề Tóm đề T2 = 300C - Phân tích đề định hướng T1 = 5300C cách giải ξ T = 2mV = 2.10 −3 V => αT = ? Giải Hệ số suất điện động nhiệt điện: Từ công thức: ξ=αT(T1 – T2 ) ξ 2.10 −3 = => α T = T1 − T2 530 − 30 = 4.10 V/K = µ V/K - Nhận xét -6 Hoạt động Củng cố, dặn dò (4 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Củng cố lại công thức - Ghi nhớ kiến thức cách giải Trường THPT Mai Thanh Thế 4.10 π (5.10 −4 ) 40 Nội dung Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy - Y/c HS làm tập SGK - Nhận nhiệm vụ học tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế 41 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 15 BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nêu chất dòng điện chất điện phân - Viết công thức định luật Fa-ra-day Kỹ năng: - Vận dụng công thức để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chọn lọc dạng tập đặc trưng cho HS - Chuẩn bị phương phải giải dạng tập chọn lọc cho HS dễ hiểu Học sinh: - Ôn lại lý thuyết dòng điện chất điện phân - Giải trước tập SGK SBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định: (1 phút) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS nhắc lại chất dòng - Là dòng chuyển dời có hướng Dòng điện chất điện  điện chất điện phân ion dương chiều E phân dòng chuyển dời có  hướng của ion dương ion âm ngược chiều E - Hãy phát biểu viết biểu - Phát biểu định luật viết chiều E ion âm ngược  thức định luật Fa-ra-day thứ biểu thức: m = k.q chiều E - Biểu thức ĐL Fa-ra-day thứ - Hãy phát biểu viết biểu - Phát biểu định luật viết nhất: m = k.q thức định luật Fa-ra-day thứ hai A biểu thức: k = - Biểu thức ĐL Fa-ra-day thứ F n => Biểu thức định luật Fa-ra1 A A k = m = It hai: Biểu thức: day? F n F n - Biểu thức định luật Fa-raday: m = A It F n Hoạt động Giải tập trắc nghiệm (14 phút) Câu Dòng điện chất điện phân chuyển động có hướng : A chất tan dung dịch B ion dương dung dịch C ion dương ion âm tác dụng điện trường dd D ion dương ion âm theo chiều điện trường dd Câu Chuyển động hạt mang điện tải điện chất điện phân : A Khi dòng điện chạy qua bình điện phân ion âm electron anot ion dương katot B Khi dòng điện chạy qua bình điện phân electron anot ion dương katot C Khi dòng điện chạy qua bình điện phân ion âm anot ion dương katot D Khi dòng điện chạy qua bình điện phân electron từ katot anot Trường THPT Mai Thanh Thế 42 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy Câu Kết cuối trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực đồng là: A thay đổi B anot bị ăn mòn C đồng bị bám vào katot D đồng chạy từ anot sang katot Câu Chọn câu : A hòa tan axit , bazơ muối vào nước, tất phân tử chúng phân li thành ion B Số cặp ion tạo thành dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ C Bình điện phân có suất phản điện D có tượng dương cực tan , dòng điện chất điện phân tuân theo định luật Ôm Câu Môi trường không chứa điện tích tự là: A Nước biển B Nước cất C Nước mưa D Nước sông Câu Đối với dòng điện chất điện phân: A Khi hoà tan axit, bazơ, muối vào nước, phân tử bị phân li thành ion, ion dương anion, ion âm cation B Trong dung dịch chất điện phân trung hoà điện, tổng số ion dương tổng số ion âm C Dòng điện bình điện phân tuân theo định luật Ôm D Khi có tượng cực dương tan, dòng điện chất điện phân tuân theo định luật Ôm Câu Phát biểu không nói cách mạ bạc? A Dùng muối AgNO3 B Đặt vật mạ anốt catốt C Dùng anốt bạc D Dùng vật mạ làm catốt Câu Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anôt bạc có điện trở R = Ω Hiệu điện đặt vào hai cực U= 10 V Biết bạc A=108 g/mol n=1 Khối lượng bạc bám vào catôt sau h : A 4,02.10-2 g B 4,02.10-2 kg C 8,06.10-2 kg D 8,06.10-2 g Câu Khối lượng khí clo sản cực anôt bình điện phân K (chứa dd KCl), L (chứa dd CaCl2)và M (chứa dd AlCl3) khoảng thời gian định sẽ: A Bằng ba bình điện phân B nhiều bình K bình M C nhiều bình L bình M D nhiều bình M bình K Hoạt động GV Hoạt động HS - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án Hoạt động Giải tập tự luận (20 phút) Trường THPT Mai Thanh Thế 43 Nội dung - Câu Chọn C - Câu Chọn C - Câu Chọn D - Câu Chọn D - Câu Chọn B - Câu Chọn D - Câu Chọn B - Câu Chọn D - Câu Chọn A Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy Bài Cho bình điện phân đựng dung dịch CuSO có anot đồng Biết điện trở bình Ω hiệu điện đầu bình điện phân 40 V Cho biết A=64 , n=2 , ρ=8,9.10 kg/m3 , S=400 cm2 a) Tính khối lượng đồng bám vào katot sau 32 phút 10 s b) Tính bề dày kim loại bám vào katot Bài Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua bình điện phân có Anot làm kim loại chất dùng làm dung dịch bình điện phân thời gian 32 phút 10 giây có 4,32 g kim loại bám vào katot Xác định tên kim loại (Cho n = 1) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài Bài - Y/c HS đọc tóm đề - HS đọc tóm tắt đề Tóm đề - Hướng dẫn HS phân tích - Phân tích đề định hướng cách R = Ω đề định hướng cách giải giải U = 40V A = 64 n=2 ρ=8,9.103 kg/m3 S=400 cm2 = 0,04m2 a) t = 32 phút 10s = 1930s a) Y/c HS viết biểu thức a) Khối lượng đồng bám vào => m = ? A tính khối lượng đồng bám b) d = ? It katôt : m = vào katot? Giải F n - Thay số tính toán? a) Khối lượng đồng bám vào AU 64 40 t= 1930 => m = A F n R 96500 It katôt : m = - Nhận xét F n m = 6,4g b) Tìm bề dày lớp đồng b) Bề dày lớp đồng bám vào => nào? AU 64 40 katôt: m= t= 1930 Từ CT m = ρ V = ρSd => d = - Thay số tính toán? −3 => d = - Nhận xét m ρS 6,4.10 = 1,8.10 − m 8,9.10 0,04 F n R 96500 m = 6,4g b) Bề dày lớp đồng bám vào katôt: Từ CT m = ρ V = ρSd => d = = 0,018mm m ρS 6,4.10 −3 = 1,8.10 − m => d = 8,9.10 0,04 = 0,018mm Bài - Y/c HS đọc tóm đề - Hướng dẫn HS phân tích đề định hướng cách giải - Để xác định tên KL cần xác định đại lượng nào? - Xác định đại lượng nào? Bài Tóm đề I = 2A - Phân tích đề định hướng cách t = 32 phút 10s = 1930s giải m = 4,32g n=1 - Cần xác định A A=? Giải A Kim loại làm anot : It Từ CT : m = A F n It Từ CT : m = mFn 4,32.96500.1 F n = => A = - HS đọc tóm tắt đề It Trường THPT Mai Thanh Thế 2.1930 44 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC => A = 108 => Kim loại làm anot bạc - Nhận xét GV: Trần Hà Duy mFn 4,32.96500.1 = => A = It 2.1930 A = 108 => Kim loại làm anot bạc Hoạt động Củng cố, dặn dò (4 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Củng cố lại công thức - Ghi nhớ kiến thức cách giải - Y/c HS làm tập SGK - Nhận nhiệm vụ học tập SBT Nội dung IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế 45 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 16 BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nêu chất dòng điện kim loại - Viết công thức liên hệ điện trở suất nhiệt độ - Viết biểu thức tính suất điện động nhiệt điện - HS nêu chất dòng điện chất điện phân - Viết công thức định luật Fa-ra-day Kỹ năng: - Vận dụng công thức để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chọn lọc dạng tập đặc trưng cho HS - Chuẩn bị phương phải giải dạng tập chọn lọc cho HS dễ hiểu Học sinh: - Ôn lại lý thuyết dòng điện kim loại dòng điện chất điện phân - Giải trước tập SGK SBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định: (1 phút) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Viết công thức liên hệ - Điện trở suất phụ thuộc nhiệt - Điện trở suất phụ thuộc diện trở suất nhiệt độ độ :ρ=ρo(1 + α.∆t) nhiệt độ: ρ=ρo(1 + α.∆t) - Viết biểu thức tính suất điện - Suất điện động nhiệt điện: - Suất điện động nhiệt điện: động nhiệt điện ξ=αT(Tlớn – Tnhỏ ) ξ=αT(Tlớn – Tnhỏ ) A - Biểu thức định luật Fa-ra-day? - Biểu thức định luật Fa-raIt - Biểu thức: m = A F n It day: m = F n Hoạt động Giải tập tự luận (34 phút) Bài Một dây dẫn kim loại 20oC có điện trở suất 1,69.10-8 Ωm Biết hệ số nhiệt điện trở kim loại 4,3.10-3 K-1 a) Tính điện trở suất của kim loại nhiệt độ 400oC b) Để điện trở suất kim loại 1,8.10-8 Ωm nhiệt độ phải bao nhiêu? Bài Cho bình điện phân có điện trở R1=3 Ω mắc song song với điện trở R2=6 Ω nối vào nguồn điện ξ=6 V , r=1 Ω a) Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân b) Xác định tên kim loại bám vào katot Biết khối lượng kim loại bám vào katot sau 16 phút giây 0,4267 g (n = 3) c) Tính bề dày kim loại bám vào katot Cho ρ =9.103 kg/m3 , S=200 cm2 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài Tóm đề - Y/c HS đọc tóm đề - HS đọc tóm tắt đề t1 = 200C = 293K - Hướng dẫn HS phân tích đề - Phân tích đề định hướng ρ1 = 1,69.10-8 Ωm α = 4,3.10-3 K-1 định hướng cách giải cách giải a) t2 = 4000C = 673K => ρ = ? Trường THPT Mai Thanh Thế 46 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC a) Viết biểu thức tính điện trở suất KL nhiệt độ 4000C? - Thay số tính toán? - Nhận xét b) Có điện trở suất tính nhiệt độ nào? - Thay số tính toán? - Nhận xét Bài - Y/c HS đọc tóm đề - Hướng dẫn HS phân tích đề định hướng cách giải a) Tính cường độ dòng điện qua bình nào? - Tính điện trở tương đương bình? - Thay số tính toán? - Nhận xét b) Để xác định tên KL ta cần xác định đại lượng nào? - Tính A nào? - Thay số tính toán? - Nhận xét c) Tìm bề dày lớp đồng nào? - Thay số tính toán? - Nhận xét Trường THPT Mai Thanh Thế GV: Trần Hà Duy ρ b) = 1,8.10-8 Ωm a) Điện trở suất KL => t = ? 4000C : Giải ρ = ρ1 (1 + α (t − t1 )) a) Điện trở suất KL -8 -3 4000C : = 1,69.10 (1+4,3.10 380) ρ = ρ1 (1 + α (t − t1 )) = 4,26.10-8 Ωm b) Nhiệt độ KL điện trở = 1,69.10-8(1+4,3.10-3.380) suất 1,8.10-8 Ωm = 4,26.10-8 Ωm ρ = ρ1 (1 + α (t − t1 )) b) Nhiệt độ KL điện trở suất 1,8.10-8 Ωm ρ − ρ1 + αt1 ρ1 => t = ρ = ρ1 (1 + α (t − t1 )) αρ1 ρ − ρ1 + αt1 ρ1 (1,8 − 1,69).10 − + 4,3.10 − 3.293.1,69.10 − => t = = αρ1 4,3.10 − 3.1,69.10 − (1,8 − 1,69).10 − + 4,3.10 − 3.293.1,69.10 − = 308K = 350C = 4,3.10 − 3.1,69.10 − = 308K = 350C Bài Tóm đề - HS đọc tóm tắt đề R1=3 Ω// R2=6 Ω ξ=6 V , r=1 Ω - Phân tích đề định hướng a) I = ? cách giải b) t = 16 phút giây = 965s a) Cường độ dòng điện qua m = 0,4267g bình điện phân: => A = ? (n = 3) AD ĐL Ôm toàn mạch: c) ρ =9.103 kg/m3 ξ S=200 cm2 = 0,02m2 I= => d = ? R+r Giải R1 R2 Vì R1//R2=> R = a) Cường độ dòng điện qua R1 + R2 bình điện phân: 3.6 = Ω => R = AD ĐL Ôm toàn 3+6 ξ I= mạch: = 2A => I = R+r +1 R1 R2 b) Cần xác định A Vì R1//R2=> R = R1 + R2 A It Từ CT: m = 3.6 F n = 2Ω => R = 3+6 mFn 0,4267.96500.3 = =>A = It 2.965 = 2A => I = +1 A = 64 => KL đồng b) KL bám vào katot: c) Bề dày lớp đồng : A m = ρ V = ρ d S m= It Từ CT: F n m 0,4267.10 −3 = => d = mFn 0,4267.96500.3 ρ S 9.10 3.0,02 = =>A= It 2.965 -6 µ m d = 2,37.10 m = 2,37 A = 64 => KL đồng c) Bề dày lớp đồng : m = ρ V = ρ d S 47 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy m 0,4267.10 −3 = => d = ρ S 9.10 3.0,02 d = 2,37.10-6m = 2,37 µm Hoạt động Củng cố, dặn dò (4 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Củng cố lại công thức - Ghi nhớ kiến thức cách giải - Y/c HS làm tập SGK - Nhận nhiệm vụ học tập SBT Nội dung IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế 48 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 17 - 18 BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nêu kiến thức học: định luật Cu-lông, điện công suất điện, định luật Ôm toàn mạch, dòng điện môi trường - Viết công thức học Kỹ năng: - Vận dụng công thức để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chọn lọc dạng tập đặc trưng cho HS - Chuẩn bị phương phải giải dạng tập chọn lọc cho HS dễ hiểu Học sinh: - Ôn lại lý thuyết định luật Cu-lông, điện công suất điện, định luật Ôm toàn mạch, dòng điện môi trường - Giải trước tập đề cương ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định: (1 phút) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS nhắc lại số CT qq - Định luật Cu-lông: F = k 22 Định luật Cu-lông: qq quan trọng học định luật ε r F = k 22 Cu-lông, điện công suất - Định luật Jun-Lenxơ: Q = RI2t ε r điện, định luật Ôm toàn - Định luật Ôm toàn - Định luật Jun-Lenxơ: mạch, định luật Fa-ra-day ξ Q = RI2t I = mạch: - Định luật Ôm toàn RN + r ξ A It mạch: I = R + r - Định luật Fa-ra-day: m = F n - Nhận xét nhắc lại kiến - Tiếp thu, ghi nhớ thức để HS củng cố lại N - Định luật Fa-ra-day: m= A It F n Hoạt động Giải tập trắc nghiệm (25 phút) Câu Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân không giảm xuống lần độ lớn lực Culông A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trường hợp A tương tác hai thủy tinh nhiễm đặt gần B tương tác thủy tinh nhựa nhiễm điện đặt gần C tương tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa D tương tác điện thủy tinh cầu lớn Câu Cho điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D không khí điều kiện tiêu chuẩn Câu Trong không khí, người ta bố trí điện tích có độ lớn 0,5 μC trái dấu cách m Tại trung điểm điện tích, cường độ điện trường A 9000 V/m hướng phía điện tích dương Trường THPT Mai Thanh Thế 49 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy B 9000 V/m hướng phía điện tích âm C D 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích Câu Một điện tích -1 μC đặt chân không sinh điện trường điểm cách 1m có độ lớn hướng A 9000 V/m, hướng phía B 9000 V/m, hướng xa C 9.10 V/m, hướng phía D 9.109 V/m, hướng xa Câu Đại lượng đặt trưng cho khả tích điện tụ điện? A Điện tích tụ điện B Hiệu điện hai tụ điện C Cường độ điện trường tụ điện D Điện dung tụ điện Câu Trong điện trường đều, đường sức, hai điểm cách cm có hiệu điện 10 V, hai điểm cách cm có hiệu điện A V B 10 V C 15 V D 22,5 V Câu Đặt vào hai đầu điện trở R = 20 Ω hiệu điện U = 2V khoảng thời gian t = 20s lượng điện tích di chuyển qua là: A q = 200C B q = 20C C q = 2C D q = 0,05C Câu Theo định luật Jun-Len-xơ Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ: A thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn B với bình phương cường độ dòng điện C nghịch với bình phương cường độ dòng điện D với bình phương điện trở dây dẫn Câu 10 Điện tiêu thụ đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A hiệu điện hai đầu mạch B nhiệt độ vật dẫn mạch C cường độ dòng điện mạch C thời gian dòng điện chạy qua mạch Câu 11 Theo định luật Ôm cho toàn mạch cường độ dòng điện cho toàn mạch A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn; B tỉ lệ nghịch điện trở nguồn; C tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn; D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở điện trở Câu 12 Hiệu điện hai đầu mạch cho biểu thức sau đây? A UN = Ir B UN = I(RN + r) C UN = ξ – I.r D UN = ξ + I.r Câu 13 Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin A V Ω B V 1/3 Ω C V Ω D V 1/3 Ω Câu 14 Hạt tải điện kim loại : A Các electron nguyên tử B Electron lớp nguyên tử C Các electron hóa trị bay tự khỏi tinh thể D Các electron hóa trị chuyển động tự tinh thể Câu 15 Dòng điện chất điện phân chuyển động có hướng : A chất tan dung dịch B ion dương dung dịch C ion dương ion âm tác dụng điện trường dd D ion dương ion âm theo chiều điện trường dd Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn A - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn A Trường THPT Mai Thanh Thế 50 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn B - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn A - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn D - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu Chọn B - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu 10 Chọn B - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu 11 Chọn D - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu 12 Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu 13 Chọn A - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu 14 Chọn D - Y/c HS giải thích đáp án - Chọn giải thích đáp án - Câu 15 Chọn C Hoạt động Giải tập tự luận (50 phút) Bài Điện tích điểm q1 = 6.10-5 C, đặt cách điện tích q2 đoạn r = 6mm, điện tích xuất lực hút tĩnh điện có độ lớn F = 2.10-3 N a) Cho biết điện tích q2 điện tích dương hay âm? Vì sao? b) Tìm độ lớn điện tích q2 c) Nếu lực tương tác điện tích tăng lần, cho biết khoảng cách điện tích lúc này? Bài Nguồn điện có suất điện động ξ = 1,2V, điện trở r = Ω a Để công suất mạch cực đại điện trở mạch có giá trị bao nhiêu? b Tính công suất mạch cực đại c Nếu công suất mạch 0,32W điện trở mạch có giá trị bao nhiêu? Bài Cho bình điện phân đựng dung dịch CuSO có anot đồng Biết điện trở bình Ω hiệu điện đầu bình điện phân 40 V Cho biết A=64 , n=2 , ρ=8,9.10 kg/m3 , S=400 cm2 a) Tính khối lượng đồng bám vào katot sau 32 phút 10 s b) Tính bề dày kim loại bám vào katot Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài Bài - Y/c HS đọc tóm tắt - HS đọc tóm tắt đề Tóm đề: đề q1 = 6.10-5 C r = 6mm = 0,006m - Hướng dẫn HS phân tích F = 2.10-3 N đề định hướng cách a) q1 âm hay dương? giải - Ta có: q2 < F lực hút b) q1 = ? => q2 trái dấu q1 c) F2 = 2F1 = > r2 = ? a) Y/c HS xác định dấu Giải: q2? Độ lớn điện tích q2: a) q2 < lực hút => q2 - Giải thích đáp án? trái dấu q1 qq Từ F = k 2 q2 < - Nhận xét kết b) Độ lớn điện tích q2: r b) Xác định độ lớn điện q1 q F r 2.10 −3.0,006 Từ q2 < F = k q = − = − => tích q2 cách nào? r2 k q1 9.10 9.6.10 −5 => = - 1,3.10-11C - Thay số tính toán? - Nhận xét kết c) Y/c HS nêu cách xách Trường THPT Mai Thanh Thế F2 = 2F1 = k q1 q r22 51 F r 2.10 −3.0,006 q2 = − =− k q1 9.10 9.6.10 −5 = - 1,3.10-11C Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC định r2 F2 = 2F1 => r2 = k q1 q 2F1 = 0,0015m r2 = 1,5mm => r2 = - Nhận xét kết Bài - Y/c HS đọc tóm đề Hướng dẫn HS phân tích - HS đọc tóm tắt đề đề định hướng cách giải Phân tích đề a) Y/c HS viết biểu thức Định hướng cách giải tính công suất mạch a) Công suất mạch ngoài: - Triển khai biểu thức ξ2 P = RN.I = R N ( RN + r ) ξ P =    r  R N  RN +  => RN = r ξ2 P =  R N + r    R N  r =>RN = r = Ω RN 2F1 = 0,0015m ( RN + r ) 2 Để Pmax  R N + k q1 q r2 = 1,5mm Bài Tóm tắt: ξ = 1,2V; r = Ω a) Pmax => RN = ? b) Pmax = ? c) P = 0,32W => RN = ? Giải: a) Công suất mạch ngoài: ξ2 P = UI = RN.I = R N  - Công suất mạch cực đại nào? GV: Trần Hà Duy q1 q c) F2 = 2F1 = k r2   R N   Để Pmax   RN = => ξ2 =    RN + r   R N   r  RN + R N  r RN b) Công suất mạch cực đại: - Nhận xét =>RN = r = Ω b) Vậy RN = r công suất RN = r = Ω2 b) Công suất mạch cực mạch cực đại tính => P = ξ = 1,2 = 0,36W đại: RN = r = Ω max 4 nào? ξ 1,2 P = = = 0,36W => max - Nhận xét 4 c) Có công suất mạch c) Điện trở mạch ngoài: c) Điện trở mạch ngoài: ξ2 tính RN tính ξ2 nào? r P= R N + 2r + P =  r  = R N => RN = 1,12 Ω   => P = RN + R N  ξ2 R N + 2r + r2 RN => Thế số giải PT bậc hai được: RN = 1,12 Ω Bài Bài - Y/c HS đọc tóm đề Tóm đề - HS đọc tóm tắt đề - Hướng dẫn HS phân tích - Phân tích đề định hướng cách R = Ω đề định hướng cách giải U = 40V giải A = 64 n=2 ρ=8,9.103 kg/m3 Trường THPT Mai Thanh Thế 52 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy S=400 cm = 0,04m2 a) t = 32 phút 10s = 1930s a) Y/c HS viết biểu thức a) Khối lượng đồng bám vào => m = ? A tính khối lượng đồng bám b) d = ? It katôt : m = vào katot? Giải F n - Thay số tính toán? a) Khối lượng đồng bám vào AU 64 40 t= 1930 => m = A F n R 96500 It katôt : m = - Nhận xét F n m = 6,4g b) Tìm bề dày lớp đồng b) Bề dày lớp đồng bám vào => nào? AU 64 40 katôt: m= t= 1930 Từ CT m = ρ V = ρSd => d = - Thay số tính toán? −3 => d = - Nhận xét m ρS 6,4.10 = 1,8.10 − m 8,9.10 0,04 = 0,018mm F n R 96500 m = 6,4g b) Bề dày lớp đồng bám vào katôt: Từ CT m = ρ V = ρSd => d = m ρS 6,4.10 −3 = 1,8.10 − m => d = 8,9.10 0,04 = 0,018mm Hoạt động Củng cố, dặn dò (4 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Củng cố lại công thức - Ghi nhớ kiến thức cách giải - Y/c HS làm tập - Nhận nhiệm vụ học tập đề cương ôn tập để chuẩn bị thi HK I Nội dung IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế 53 [...]... dung Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy - Củng cố lại cách giải - Y/c HS về làm bài tập SGK và - Nhận nhiệm vụ học tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế 21 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN... thích đáp án - Giải và chọn đáp án - Câu 1 Chọn B - Y/c HS giải thích đáp án - Giải và chọn đáp án - Câu 2 Chọn B - Y/c HS giải thích đáp án - Giải và chọn đáp án - Câu 3 Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Giải và chọn đáp án - Câu 4 Chọn A - Y/c HS giải thích đáp án - Giải và chọn đáp án - Câu 5 Chọn A - Y/c HS giải thích đáp án - Giải và chọn đáp án - Câu 6 Chọn C - Y/c HS giải thích đáp án - Giải... điện chạy qua - Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức nào? Trường THPT Mai Thanh Thế 33 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy Bài 1 Bài 1 - Y/c HS đọc và tóm tắt đề - Đọc đề và tóm tắt đề Tóm đề: - Phân tích đề và định hướng - Phân tích đề và định hướng R1 = R2 = 5 Ω cách giải cách giải r =1 Ω I1 = 12/7A Bỏ R1 =>I2 = ? ξ - Y/c HS viết biểu thức định Giải: Áp... …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế 30 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 11 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Viết được công thức tính công của nguồn điện, công suất của nguồn điện - Viết được công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua 2 Kỹ năng: - Vận dụng được các công thức để giải các bài tập II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Chọn lọc các dạng... Trường THPT Mai Thanh Thế 12 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 5 BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - HS hiểu rõ hơn về tụ điện - HS nắm được các cách ghép tụ điện 2 Kỹ năng: - Vận dụng được các công thức tính điện dung của tụ điện - Vận dụng được công thức trong các trường hợp ghép tụ để giải các bài tập có liên quan II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Chọn lọc các... khoảng cách giữa 2 bản tụ là 0,2 mm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS đọc và tóm đề - Đọc và tóm tắt đề Bài 1 Tóm tắt: Hướng dẫn HS phân tích đề và Phân tích đề và định hướng C = 4.10-6F định hướng cách giải cách giải Ugh = 220V U = 150V Trường THPT Mai Thanh Thế 13 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy a) Tính điện tích của tụ tích - Điện tích mà tụ tích được: được bằng cách... Câu 14: chọn A Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có ký hiệu 2,5V – 1W và 6V – 3W, được mắc như hình vẽ Biết các bóng đèn sáng bình thường Tính: a Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch b Điện trở Rx và điện trở của đoạn mạch MN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS đọc và tóm đề - HS tóm đề Tóm đề Uđm1 = 2,5V ;... SGK và - Nhận nhiệm vụ học tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế 24 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 9 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Phát biểu và viết được biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch - Nắm được điều kiện xảy ra hiện tượng... mạch ngoài có giá trị là bao nhiêu? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c HS đọc và tóm đề - HS đọc và tóm tắt đề Bài 2 Tóm tắt: ξ = 1,2V; r = 1 Ω Hướng dẫn HS phân tích đề Phân tích đề định hướng cách giải Định hướng cách giải a) Pmax => RN = ? Trường THPT Mai Thanh Thế 26 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy a) Y/c HS viết biểu thức tính a) Công suất mạch ngoài: công suất mạch... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế 27 Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 10 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Phát biểu và viết được biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch - Nắm được điều kiện xảy ra hiện tượng ... …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm cách... …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU Kiến... …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Mai Thanh Thế Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC GV: Trần Hà Duy GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I

Ngày đăng: 30/01/2017, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TẬP ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN

  • I. MỤC TIÊU

  • I. MỤC TIÊU

  • I. MỤC TIÊU

  • I. MỤC TIÊU

  • I. MỤC TIÊU

  • I. MỤC TIÊU

  • I. MỤC TIÊU

  • I. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan