Giáo án lịch sử lớp 9 (Từ tiết 19-44)

85 2.2K 7
Giáo án lịch sử lớp 9 (Từ tiết 19-44)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 Tiết 19 Bài 16 Hoạt động của nguyễn ái quốc ở nớc ngoài trong những năm (1919 - 1925) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu: - Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc. - Sau gần 10 năm bôn ba ở hải ngoại, ngời đã tìm tháy chân lý cứu nớc, sau đó ngời tích cực chuẩn bị về t tởng chíng trị và tổ chức cho sựu ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. - Hiểu đợc chủ trơng và hoạt động của hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 2. T t ởng : - Giáo dục cho hs lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh ảnh và trình bày một số vấn đề lịch sử bằng bản đồ, phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. B. Ph ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích . C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Lợc đồ Nguỹen ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc. - Tài liệu và tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn ái Quốc. - Giáo án, sgk, tài liệu liên quan. 2. Học sinh: - Học bài củ - Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa D. Tiến trình lên lớp: I. ốn định: II. Kiểm tra bài củ: Lòng vào bài mới. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Cuối thế kỉ XI X, đàu thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng bế tắc về đờng lối, nhiều chiến sĩ đã tìm đờng cứu nớc nhng không thành công. Nguyễn ái Quốc rất khâm phục các chiến sĩ đó nhng không đi theo con đờng của họ. Ngời quyết tam ra đi tìm đờng cứu Nguyễn ái Quốc nớc vào 5/6/1911. Sau một thời gian bôn ba khắp năm châu bốn bể. Cuối 1917 - 1925 ngời trở về Pháp, sang Liên Xô, TQ . ở đó ngòi có những hoạt động nh thế nào hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài 16 . 2. Triển khai bài : Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 1 Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức Gv: Em hãy trình bày những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở Pháp 1917 - 1920? Hs: - Chiến tranh kết thúc các nớc thắng trận họp ở Véc xai để chia phần. Nguyễn ái Quốc gửi đến hội nghị bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi quyền tự do, bình đẳng, tự quyết của Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, làm các bài tập ở sách bài tập. - 7/1920 ngời đọc sơ thảo luận cuơng vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin, ngời nhận biết ngay đó là chân lý của cách mạng. - 12/ 1920, ngời tham gia đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp ở Tua. + Bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ ba. + Gia nhập Đảng cộng sản Pháp. + Ngòi từ chủ nghĩa yêu nớc chân chính đến với chủ nghĩa Mác Lênin, đi theo con đờng cách mạng vô sản. Gv giới thiệu H 28. Gv: Sau khi tìm thấy chân ký cứu nớc ngời tiếp tục làm gì ở Pháp trong thời gian 1921- 1923? Hs: - Năm 1921, lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa -> đoàn kết lực lợng đấu tranh và truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào thuộc địa. - 1922, ngời sáng lập ra báo "ngời cùng khổ" -> truyền bá những t tởng mới vào các nớc thuộc địa (VN) ("ngời cùng khổ" là cơ quan ngôn luận của hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, số đầu tiên 1/4/1922 đến năm 1926 phát hành đợc 38 số) gửi đi thuộc địa Pháp ở châu Âu và Đông Dơng. - Trong thời gian nỳa ngời con viết bài cho nhiều tờ báo: "Nhân đạo", "Đời sống công nhân", và cuốn "Bản án chế độ thực dân Pháp" Gv: Mục địch của việc cho ra đời của các tờ báo? Hs: -> Truyền bá về trong nớc, thức tỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh. Gv: Theo em con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có gì mới và khác lớp ngời đi trớc? Hs: - Các bậc tuyền bối đi trớc sang các nớc phơng Đông (NB, TQ). PBC đối tợng gặp gỡ là tầng lớp trên, dựa vào NB để đánh Pháp, chủ trơng bạo động vũ trang chống Pháp. PCT dựa vào Pháp muốn cải cách duy tân .Họ không thành và không tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc. - Nguyễn ái Quốc đi sang phơng Tây để tìm hiểu đằng sau các từ tự do, bình đẳng, bác ái, nơi có nền khkt, nền văn minh phát triển. Ngời sống và làm việc cùng với ngời dân I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp 1917 - 1923: - 18/6/1919, Nguyễn ái Quốc gửi đến hội nghị Véc xai bản yêu sách đòi quyền tự do, bình đẳng, quyền tự quyết của dân tộc VN. - 7/1920 ngời đọc sơ thảo luận cuơng vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin, ngời nhận biết ngay đó là chân lý của cách mạng. - 12/ 1920, ngời tham gia đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp ở Tua. + Bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ ba. + Gia nhập Đảng cộng sản Pháp. + Ngòi từ chủ nghĩa yêu nớc chân chính đến với chủ nghĩa Mác Lênin, đi theo con đờng cách mạng vô sản. - Năm 1921, sáng lập "Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa" ở Pari - Năm 1922, ngời sáng lập ra báo ngời cùng khổ - Ngời tiến hành viết bài cho nhiều tờ báo khác. -> Truyền bá về trong nớc, thức tỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh. Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 2 Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 lao động. Ngòi bắt gặp chân lí cứu nớc là chủ nghĩa Mác Lênin, ngời chọn con đờng cứu nớc theo cách mạng tháng mời Nga. Gv: Em hãy trình bày những hoạt động chủ yếu của Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô 1923 - 1924? Hs: - 6/1923, ngời từ Pháp đi Liên xô dự hội nghị quốc tế nông dân, đợc bầu vào ban chấp hành hội - năm 1924, ngời dự đại hội V của quốc tế cộng sản: + đọc bản tham luận về vị trí chiến lợc của cách mạng thuộc đại + Trình bày mối quan hệ giữa phong trào công nhân chính quốc và thuộc địa. + Vai trò to lớn của nông đân thuộc địa. GV: Những quan điểm mà Nguyễn ái Quốc dã tiếp nhận đợc truyền về trong nớc có vai trò nh thế nào đối với cách mạng VN? Hs: Có vai trò rất lớn đối với c/m VN, là bớc chuẩn bị quan trọng về mặt t tởng, chính trị cho sự ra đời một chính đảng vô sản ở VN ->nhân tó quyết định mọi thắng lợi cho cm Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, làm các bài tập ở sách bài tập. Gv: Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của hội Việt Nam cách mạng thanh niên? Hs: -> Phong trào yêu nớc, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ có những bớc tiến mới. - Sau một thời gian ở Liên Xô học tập, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Đảng kiể mới, 12 - 1924 Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu (TQ) tiếp xúc với các nhà cách mạng VN, một số thanh niên yêu nớc trên cơ sở đó để thành lập " Hội Việt nam cách mạng thanh niên" trong đó tổ chức cộng sản đoàn làm nồng cốt gồm có 7 đồng chí: Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lu Quốc Long, Trơng Văn Lĩnh, Lê Quang Đạt, Lâm Đức Thụ nhằm đào tạo những cán bộ cm đem chủ nghĩa Mác Lênin truyền bá vào trong nớc chuẩn bị điều kiện thành lập chính đảng vô sản. Gv: Những hoạt động chủ yếu của tổ chức Việt nam cách mạng thanh niên? Hs:-> II. Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924): - 6/1923, ngời từ Pháp đi Liên xô dự hội nghị quốc tế nông dân. - ở Liên Xô ngời làm nhiều việc: nghiên cứu, học tập, viết báo, tạp chí - Năm 1924, ngời dự đại hội V của quốc tế cộng sản và phát biểu tham luận -> là bớc chuẩn bị quan trọng về mặt t tởng, chính trị cho sự ra đời một chính đảng vô sản ở VN. III. Nguyễn ái Quốc ở TQ 1924 - 1925: 1. Sự thành lập Hội Việt nam cách mạng thanh niên: 2. Hoạt động: - Mở các lớp huấn luyện và xuất bản báo chí: Báo thanh niên (6/1925), tác phẩm "Đ- ờng cách mệnh" (1927) bí mật Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 3 Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 Gv: Vai trò của HVNCMTN? Hs: -> truyền về trong nớc - đa hội viên vào hoạt động thực tĩên trong các đồn điền, nhà máy, hầm mỏ để truyền bá chủ nghĩa Mác lênin. - chọn một số ngời đị học tr- ờng quân sự ở LX và TQ - Đầu năm 1929 HVNCMTN đã có cơ sởt khắp toàn quốc. -> Có vai trò quan trọng chuẩn bị t tởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng. IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: ? Em hãy trình bày tóm tắt những hoạt động chủ yếu của Nguyễn ái Quốc ở P, LX, TQ? ? Con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có già khác so với các bậc tuyền bối trớc? V. Dặn dò: 1. Bài củ: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - làm các bài tập ở sách bài tập - Lập niên biểu những hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1911 - 1925 2. Bài mới: - Tìm hiểu trớc bài 17 và trả lời các câu hỏi sau: ? Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926 - 1927? ? Theo em phong trào cách mạng nớc ta trong thời gian này có gì mới so với thời gian trớc? ? Em hãy trình bày sự ra dời của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng? Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 4 Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 Tiết 20 Bài 17 Cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu - Bớc phát triển mới cảu phong trào cách mạng VN. - Chủ trơng và hoạt động của hai tổ chức cách mạng: Tân Việt Cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân Đảng. - Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Đảng. 2. Thái độ: - Giáo dục cho hs lòng kính yêu và khâm phục các bậc tuyền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận định, đánh gia, phân tích kháh quan những sự kiện lcịh sử. B. Ph ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích . C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Lợc đồ khởi nghĩa Yên bái. - Một số hinhd ảnh về TVCMĐ, VNQDĐ và 3 tổ chức cộng sản. - Chân dung các nhân vật lcịh sử liên quan đến bài dạy. - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 2. Học sinh: - Học bài củ. - Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa . D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. kiểm tra bài củ: ? Em hãy nêu những hoạt động chủ yếu của Nguyễn ái Quốc ở Pháp và Liên Xô, TQ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Năm 1925, đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng VN, 3 tổ chức c/m đã lần lợt ra đời: HVNCMTN, TVCNĐ, VNQDĐ phát triển và tan ra cụ thể ntn 2. Triển khai bài: Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức Gv: Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926 - 1927? Hs: Phong trào nổ ra liên tiếp, mạnh mẽ: Công nhân dệt Nam Đinh, đồn điền cao su Phú Riềng, đồ điền cà phê Rayna, nhà máy ca Bến Thuỷ . Gv: Em có nhận xét gì về các phong trào đấu tranh đó? Hs; Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc, có nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ bắc chí nam. - Cuộc đấu tranh mạng tính chính trị, bớc đầu liên kết I. B ớc phát triển mới của phong trào cách mạng VN (1926 - 1927): 1. Phong trào công nhân: - Phong trào đấu tranhh của công nhân và HS học nghề liên tiếp nổ ra. - Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc. - Các cuộc đấu tranh mang Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 5 Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 nhiều ngành, nhiều địa phơng, trình độ giác ngộ đợc nâng lên một bớc Gv phân tích thêm: Trong 2 năm 1926 - 1927 toàn quốc đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh. Gv: Mục đích chung của các cuộc đấu tranh ? Hs: - Tăng lơng 20 -> 40%. - Đòi ngày làm 8 giờ. Gv: Phong trào yêu nơc thời kì này phát triển nh thế nào? Hs: Cùng với phong trào đấu tranh của công nhân thì phong trào đấu tranh của nông đân, tiểu t sản và các tầng lớp nhân dân khác củng phát triển và kết thành một làn sống cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nớc. Gv: Theo em phong trào cách mạng nớc ta trong những năm 1926 - 1927 có gì khác so với trớc? Hs: Các phong trào đấu tranh đã kết thành làn sóng rộng khắp cả nớc có tính giác ngộ cao, giai cấp công nhân đã trởng thành trở thành lực lợng chính trị độc lập. -> phong trào cách mạng phát triển đó là điều kiện thuận lợi để cho các tổ chức cách mạng ra đời . Gv: Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức TVCMĐ? Hs: - Đầu thế kỉ XX phong trào yêu nớc phát triển mạnh, Hội Phục Việt đã ra đời 11/1925 (SV cao đẳng s phạm Đông Dơng và tù chính trị cũ ở Trung Kì, họ hoạt động trong phong trào đòi thả cụ Phan Bội châu) sau nhiều lần đổi tên cuối cùng họ quyết định đổi tên thành TVCMĐ 7/1928. Gv: Thành phần tham gia của hội gồm những ai? Hs: -> Gv: Hoạt động chủ yếu của TVCMĐ? Hs: -> Gv: Vì sao lại không hợp nhất đợc giữa hai tổ chức này? Hs: Vì lập trờng của TVCMĐ cha rã ràng cho rằng chủ nghĩa cộng sản quá cao, hai khuynh hớng t sản và vô sản chống nhau cuối cùng vô sản thắng thế. Gv: TVCMĐ đã phân hoá trong hoàn cảnh nào? Hs: -> tính chính trị, có sự liên kết nhiều ngành, nnhiều nghè, nhiều địa phơng. - Trình độ giác ngộ của công nhân đợc nâng lên, trở thành lực lợng chính trị độc lập. 2. phong trào yêu n ớc: -Phong trào đấu tranh của nông đân, tiểu t sản và các tầng lớp nhân dân khác củng phát triển và kết thành một làn sống cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nớc. II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7/1928): 1. Sự thành lập: -Là một tổ chức c/m đợc thành lập trong nớc, Xuất phát từ Hội Phục Việt đợc thành lập vào năm (7/1925), sau nhiều lần đổi tên, đến tháng 7 - 1928 lấy tên là Tân Việt Cách mạng Đảng. - Thành phần là những tri thức trẻ và thanh niên tiểu t sản yêu nớc 2. Hoạt động: - Hoạt động chủ yếu ở Trung Kì. - Cử ngời sang dự các lớp huấn luyện và vân động hợp nhất với Hội VNCMTN. 3. Sự phân hoá: - Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh, lý luận và t tởng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin có ảnh hởng lớn, cuốn hút nhiều Đảng viên trẻ, tiên tiến đi Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 6 Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 Gv: Em hãy trình bày về tổ chức VNQDĐ? Hs: -> Gv: Em hãy trình bày hoạt động của VNQDĐ trớc khởi nghĩa Yên Bái? Hs: -> Gv cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái theo. III. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930): 1. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) a. Sự thành lập: - Nguồn gốc từ nhóm Nam Đồng th xã do nhà xuất bản tiến bộ tập hợp. - Ngày 25/12/1927 VNQDĐ ra đời. - Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu . - Xu hớng cách mạng dân chủ t sản, đại diện quyền lợi cho t sản dân tộc. - Thành phần: Tiểu t sản tri thức, t sản lớp dới, thân hào đại chủ, phú nông, binh lính. b. Hoạt động: - Thiên về ám sát cá nhân. + Vụ ám sát tên trùm mộ phu đồn điền Ba-danh (9/2/1929) - Sau đó tổ chức hầu nh bị "trốc gốc" nhng vẫn quyết đinh khởi nghĩa. IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: ? Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, làm các bài tập ở sách bài tập 1926 - 1927 ? Sự ra đời và phân hoá của tổ chức TVCMĐ? V. Dặn dò: 1, Bài củ: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - làm các bài tập ở sách bài tập 2 Bài mới: - Soạn trớc bài mới vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau: ? Trình bày diến bién của cuộc khởi nghĩa Yên Bái? ? nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái? ? Hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở VN cuối năm 1929? Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 7 Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 Tiết 21 Bài 17 (tiếp theo) Cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu - Khởi nghĩa Yên Bái. - Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Đảng. 2. Thái độ: - Giáo dục cho hs lòng kính yêu và khâm phục các bậc tuyền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận định, đánh gia, phân tích kháh quan những sự kiện lcịh sử. B. Ph ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích . C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Lợc đồ khởi nghĩa Yên bái. - Một số hình ảnh về 3 tổ chức cộng sản. - Chân dung các nhân vật lcịh sử liên quan đến bài dạy. - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 2. Học sinh: - Học bài củ. - Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa . D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. kiểm tra bài củ: ? Bớc phát triển mới của phong trào cách mạng VN (1926 - 1927)? ? TVCMĐ đã phân hoa trong hoàn cảnh nào? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức Gv: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa? Hs: Gv: Diễn biến? Hs; Trình bày theo sgk Gv: Trình bày diễn biến trên lợc đồ? - Đêm 9-2-1930, nổ ra ở Yên Bái, sau đó lan rộng ra các tỉnh Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình, ở HN củng có tổ chức ném bom phối hợp. - Tại Yên Bái: Quân khởi nghĩa chiếm đợc trại lính, nhng không làm chủ đợc tỉnh lị nên hôm sau bị quân Pháp tiêu III. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930): 2. Khởi nghĩa Yên Bái: * Nghuyên nhân trực tiếp: - sau vụ Ba danh bị giết, VNQDĐ bị thiệt hại nặng các nhân vật chủ yếu còn lại quyết định bạo động. *Diễn biến (sgk) Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 8 Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 diệt. - Các nơi khác nghĩa quân chỉ tạm thời làm chủ mấy huyện lị, sau đó nhanh chống bị địch chiếm lại. Cuộc khởi nghĩa nhanh chống bị thất bại và đàn áp. Gv: Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chống bị thất bại? Hs:- Khách quan: Thục dân Pháp còn mạnh. - Chủ quan:+ VNQDĐ còn non yếu về tổ chức và lãnh đạo + Thiếu cơ sở trong quần chúng công nông, cơ sở chủ yếu của cuộc khởi nghĩa là binh lính + Bị mật thám phá hoại từ trong ra. Gv; ý nghĩa? Hs: Cổ vũ lòng yêu nớc và ý chí căm thù của nhân dân ta đối với bè lũ cớp nớc và tay sai - Đánh dấu sự phá sản đờng lối cứu nớc theo khuynh hớng t sản Gv; Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản Đảng ở VN cuối năm 1929? Hs: -> -> về nớc kêu gọi nhân dân ủng hộ chủ trơng thành lập Đảng. -> Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Dơng Hạc Đính, Nguyễn Tuân. Gv: Tại sao đàon đại biểu thanh niên Bắc kì lại bỏ ĐHH ra về? Hs:- Do yêu cầu phải thành lập ngay một tổ chức công sản ỏ Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, làm các bài tập ở sách bài tập, yêu cầu chính đáng đó không đợc chấp nhận. - Điều kiện thành lập Đảng đã chín muồi tại Bắc kì. - Nếu không thành lập Đảng Cộng sản thì lãnh đạo sẽ bất cập với phong trào. Gv: Em hãy trình bày sự ra đời của Đông Dơng Cộng sản Đảng? Hs: - Sau khi bỏ ĐH ra về, ngày 17/6/1929, đại biểu các tổ chức cơ sở Đảng ở Bắc kì họp ĐH, quyết định thành lập Đông Dơng Cộng sản Đảng, thông qua bản tuyên ngôn và điều lệ Đảng, ra báo "Búa liềm" cơ quan ngôn kluận cảu Đảng. Gv: Em hãy trình bày sự ra đời của An Nam Cộng sản * Nguyên nhân thất bại: - Thực dân Pháp còn mạnh. - VNQDĐ còn non yếu về tổ chức và lãnh đạo. * ý nghĩa: - Cổ vũ lòng yêu nớc và ý chí căm thù của nhân dân ta đối với bè lũ cớp nớc và tay sai. III. Ba tổ chức cộng sản Đảng nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929: 1. Hoạn cảnh: - Do Phong trào cách mạng VN phát triển mạnh - Yêu cầu cấp thiết của phong trào là cần thành lập ngay một Đảng cộng sản để lãnh đạo cm. - Tháng 3/1929, chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại số nhà 5Đ, phố Hàm Long, HN. (7 ngời) - Tháng 5/1929, tại ĐH lần thứ nhất của chức VNCMTN, đại biểu thanh niên Bắc kì tuyên bố li khai khỏi ĐH 2. Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam: a. Đông Dơng Cộng sản Đảng (6/1929) - - Sau khi bỏ ĐH ra về đại biểu thanh niên Bắc kì , quyết định thành lập Đông Dơng Cộng sản Đảng, tại số nhà 312 phố Khâm Thiên, HN Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 9 Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 Đảng? Hs: - Sau khi Đông Dơng Cộng sản Đảng tuyên bố thành lập, các hội viên tiên tiến của HVNCMTN ở TQ và ở Nam kì cũng quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng ở H- ơng Cảng TQ (8/1929) Gv: Đông Dơng Cộng sản liên đoàn ra đời nh thế nào? Hs: Hai tổ chức cộng sản trên ra đời đã tác động mạnh mẽ đến TVCMĐ, các Đảng viên tiên tiến của tổ chức đã tách ra để thành lập Đông Dơng Cộng sản liên đoàn ( 9/1929) Gv: Nh vậy chỉ trong vòng 4 tháng ở VN đã có tới ba tổ chức cộng sản ra đời. Gv: Tại sao trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở VN? Hs:- Vì cuối năm 1928-1929 phong trào dân tộc, dân chủ đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ. Tình hình đó phải thành lập một Đảng cộng sản để tổ chức và lãnh đạo phong trào. do nhận thức khác nhau trong chủ trơng thành lập Đảng cộng sản nên những hội viên tiên tiến của HVNCMTN ở bắc kì đã thành lập ĐDCSĐ, đợc quần chúng ủng hộ và tin theo. Trong tình hình đó các hội viên tiên tiến của HVNCMTN ở TQ và ở Nam kì cũng quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng, ahi tổ chức tác đọng mạnh đến TVCMĐ các Đảng viên tiên tiến của tổ chức đã tách ra để thành lập Đông Dơng Cộng sản liên đoàn. Gv: ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản ở Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, làm các bài tập ở sách bài tập? Hs: - Thể hiện bớc phát triển mới của cách mạng VN, chứng tỏ chủ nghĩa Mác-Lênin đã thu hút đông đảo những ngòi cách mạng VN thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau. - Đánh dấu sự trởng thành của GCCN VN. - Là bớc chuẩn bị trực tiấp cho sự thành lập ĐCSVN. b. An Nam Cộng sản Đảng (8/1929): -(8/1929) An Nam Cộng sản Đảng ra đời ở Hơng Cảng TQ c. Đông Dơng Cộng sản liên đoàn: - Hai tổ chức cộng sản trên ra đời đã tác động mạnh mẽ đến TVCMĐ. - 9/1929, Đông Dơng Cộng sản liên đoàn tuyên bố thành lập tại Hà Tĩnh * ý nghĩa: Thể hiện bớc phát triển mới của cách mạng VN, chứng tỏ chủ nghĩa Mác-Lênin đã thu hút đông đảo những ngòi cách mạng VN thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau. - Đánh dấu sự trởng thành của GCCN VN. - Là bớc chuẩn bị trực tiấp cho sự thành lập ĐCSVN IV: Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: ? Em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái? ? Em hãy trình bày sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Đảng ở VN năm 1929? V. Dặn dò: 1. Bài củ: -Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, - làm các bài tập ở sách bài tập. - Lập niên biểu về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Đảng ở VN năm 1929. 2. Bài mới: - Soạn trớc bài 18 vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau: Giaùo vión: Họử Thở Mai Linh - Trổồỡng THCS Hổồùng Tỏn 10 [...]... những năm 193 6 - 193 9 A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Những nét cơ bản của tình hình thế giới và trong nớc ảnh hởng trực tiếp tới phong trào c/ m Việt Nam trong nhũng năm 193 6 - 193 9 - Chủ trơng của đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kì 193 6- 193 9 - ý nghĩa lịch sử của phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kì 193 6- 193 9 2 Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng... Đảng đc truyền bá sâu rông trong nhân dân, giáo dục vận động tổ chức quần chúng đấu tranh - Đảng đã đào tạo huấn luyện hàng triệu ngời cho c/m tháng 8 IV Củng cố: Gọi hs lên bảng làm bt: Em hãy so sánh phong trào c/m 193 0- 193 1 và phong trào dân chủ 193 6- 193 9? (Theo mẫu) Nội dung 193 0 - 193 1 193 6 - 193 9 V Dặn dò:- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, - làm các bài tập ở sách bài tập... Giáo viên: - Lợc đồ ba cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lơng - Chân dung một số nhân vật lịch sử - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk 2 Học sinh: - Học bài củ - Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa D Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Kiểm tra bài củ: ? Chủ trơng của đảng ta trong thời kì đấu tranh dân chủ công khai 193 6 - 193 9? ý nghĩa lịch sử? III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Trong giai đoạn 193 9- 194 5,... sử dụng bản đồ tranh ảnh lịch sử, khả năng t duy logic, so sánh phân tích 3 Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng B Phơng pháp Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích C Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh lịch sử thuộc thời kì đấu tranh dân chủ, công khai 193 6- 193 9 - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk 2 Học sinh: - Học... cơng chính trị tháng 10/ 193 0 2 T tởng: Giáo dục cho hs sinh lòng biết ơn và kính yêu đối vơi schủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng 3 Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và biết phân tích, đánh giá B Phơng pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích C Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Tranh ảnh lịch sửliên quan đến...Giaùo Aùn Lởch Sổớ 9 ? Hoàn cảnh dẫn đến sự thành lập ĐCS VN? ? Trình bày nội dung hội nghị thành lập Đảng 3/2/ 193 0? ? ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng? Chơng II: Việt nam trong những năm 193 0 - 193 9 Tiết 22 Bài 18 đảng cộng sản việt nam ra đời A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp hs hiểu: - Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng - Nội... biến của cao trào kháng Nhật, cứunớc, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 194 5 2 T tởng: - Giáo dục cho hs lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng 3 Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lợc đồ lịch sử, tập phân tích, đánh giá sựu kiện lịch sử B Phơng pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích C Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Bức ảnh:... cao trào kháng Nhật, cứu nớc, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 194 5 2 T tởng: - Giáo dục cho hs lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng 3 Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lợc đồ lịch sử, tập phân tích, đánh giá sựu kiện lịch sử B Phơng pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích C Chuẩn bị: 1 Giáo viên:... năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, tờng thuật, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử B Phơng pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích C Chuẩn bị: 1 GV: - Lợc đồ tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 194 5 - ảnh cuộc mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội - ảnh Chủ tịch HCM độc tuyên ngôn độc lập - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk 2 Học sinh: - Học bài củ... mạng Việt Nam 193 0 - 193 1? Hs: - ảnh hởng khủng hoảng kinh tế thế giới - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc - Đảng cộng sản Việ Nam trực tiếp lãnh đạo 2 Hoạt động 2: - ảnh hởng khủng hoảng kinh tế thế giới 192 9 - 193 3, thực dân Pháp tăng cờng bốc lột thuộc địa - Nhân dân vùng lên đấu tranh dới sựu lanhc đạo của Đảng II Phong trào cách mạng GV dẫn: Phong trào cách mạng 193 0 - 193 1 phát triển 193 0 - 193 1 với đỉnh . bảng làm bt: Em hãy so sánh phong trào c/m 193 0- 193 1 và phong trào dân chủ 193 6- 193 9? (Theo mẫu) Nội dung 193 0 - 193 1 193 6 - 193 9 V. Dặn dò:- Về nhà học. Nam trong nhũng năm 193 6 - 193 9. - Chủ trơng của đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kì 193 6- 193 9 - ý nghĩa lịch sử của phong trào đấu

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan