Hướng dẫn tự học môn xã hội học đại học kinh tế quốc dân

69 792 0
Hướng dẫn tự học môn xã hội học đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

06.12.2016 GIỚI THIỆU CHUNG  Giảng viên: ThS Đặng Hồng Sơn Bộ môn Tâm lý - Xã hội học  Điện thoại: 0915 626699  Email: Hsdang@gmail.com  Học phần: Xã hội học  Phƣơng thức giảng dậy: Thuyết trình Thảo luận  Qui định tham gia lớp học: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% lƣợng thời gian lớp Có 01 kiểm tra đạt điểm trung bình (5/10 điểm) trở lên  Hình thức tính điểm kết thúc học phần: 02 Bài kiểm tra kỳ có 01 viết tự luận 01 thảo luận Điểm kiểm tra kỳ chiếm 20% điểm môn học 01 thi kết thúc học phần hình thức tự luận chiếm 80% điểm môn học NÔI DUNG HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC  Các lý thuyết xã hội học  Cấu trúc xã hội  Các liên kết nhóm tổ chức xã hội  Tác động xã hội đến hành động xã hội cá nhân  Văn hoá  Quá trình xã hội hoá cá nhân  Các vấn đề đời sống xã hội  Biến đổi xã hội  Phương pháp lượng nghiên cứu Xã hội học 06.12.2016 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC  Mục đích: Giới thiệu chung xã hội học giá trị hệ thống khoa học xã hội  Nội dung bản:  Bản chất xã hội xã hội học  Lịch sử phát triển xã hội học  Các lý thuyết xã hội học  Các cách tiếp cận đối tƣợng xã hội học  Các khái niệm xã hội học  Mối quan hệ xã hội học với môn học khác 1.1.Khái quát chung xã hội • Khái niệm xã hội  Hệ thống hoạt động quan hệ người có đời sống kinh tế, trị, văn hoá chung cư trú lãnh thổ giai đoạn phát triển định lịch sử • Bản chất xã hội:  Các hình thức tổ chức xã hội thích ứng với giai đoạn vận động xã hội  Hệ thống hành động cá nhân, nhóm tổ chức xã hội nhằm mục tiêu định  Hệ thống quan hệ xã hội qua lại cá nhân, nhóm tổ chức xã hội hành động xã hội hàng  Tác động qua lại cá nhân, nhóm tổ chức xã hội nhằm giảm thiểu xung đột xã hội 06.12.2016 1.2 Lịch sử phát triển xã hội học • Bản chất xã hội học:  Quan hệ tương tác người xã hội  Con người với tư cách chủ thể hành động xã hội có mục đích, lợi ích, quyền lợi, thói quen khác hành động xã hội Do xung đột xã hội tất yếu xẩy  Vai trò người xã hội việc giải xung đột xã hội • Lịch sử phát triển xã hội học  Giai đoạn thứ nhất: Là phận triết học: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Socrat, Platon, Aristotle  Giai đoạn thứ hai: Trở thành môn khoa học độc lập (1838): Comte, Emile, Weber, Marx  Giai đoạn thứ ba: Quá trình phát triển xã hội học 06.12.2016 Isidore Marie Auguste François Xavier Comte  Sinh: 17/1/1798 (Montpellier)  Mất: 05/9/1857 (Paris, Pháp)  Trƣờng phái: Sociology Positivism Quan niệm xã hội học khoa học nghiên cứu tổ chức xã hội Quan điểm nhìn nhận xã hội cấu trúc xã hội bao gồm: phận, thành tố, quan hệ, xếp theo trật tự định Ông xem xã hội hệ thống có cấu trúc, cá nhân gia đình tổ chức xã hội Émile Durkheim  Sinh: 15/4/1858 (Epinal, Pháp)  Mất: 15/11/1917 (Paris, Pháp)  Nhà xã hội học ngƣời Pháp, ngƣời góp công lớn hình thành môn xã hội học nhân chủng học Durkheim thực nhiều thuyết trình cho xuất nhiều sách xã hội chủ đề nhƣ giáo dục, tội phạm, tôn giáo, tự tử nhiều mặt khác xã hội Đƣợc coi nhà sáng lập môn xã hội học nhân vật bật chủ nghĩa đoàn kết 06.12.2016 Karl Heinrich Marx  Sinh: 5/5/1818 (Trier, Đức)  Mất: 14/3/1883 (London, Anh)  Nhà tƣ tƣởng, nhà kinh tế trị, nhà lãnh đạo cách mạng Hiệp hội Ngƣời lao động Quốc tế Nổi tiếng với phân tích lịch sử dựa thuật ngữ đấu tranh giai cấp, đƣợc tổng kết lại lời mở đầu cho Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (Das Manifest der Kommunistischen Partei): "Lịch sử tất xã hội từ trƣớc đến lịch sử đấu tranh giai cấp." Sáng lập Chủ nghĩa Xã hội Khoa học Friedrich Engels Maximilian Carl Emil Weber  Sinh: 21/4/1864 (Erfurt, Đức)  Mất: 14/6/1920 (Muchen, Đức)  Nhà kinh tế trị học xã hội học Đƣợc nhìn nhận bốn ngƣời sáng lập ngành xã hội học quản trị công đƣơng đại Khởi đầu nghiệp Đại học Berlin, sau Weber làm việc trƣờng đại học Freiburg, Heidelberg, Wien München Các công trình nghiên cứu Weber tập trung vào việc hợp lý hóa ngành xã hội học tôn giáo quyền học Đóng góp đáng kể cho ngành kinh tế học 06.12.2016 1.3 Một số lí thuyết xã hội học 1.3.1 Lí thuyết xã hội học thực chứng (Sociology Positivism) •Bản chất xã hội nằm chất kiện tƣợng xã hội •Phủ nhận quan điểm trƣớc chất xã hội tƣ tƣởng xã hội định •Mở đƣờng cho nghiên cứu thực nghiệm đời sống xã hội để kết luận xác chất xã hội Một số lí thuyết xã hội học 1.3.2 Thuyết đồng cảm xã hội (Sociology of Morals)  Sự tương đồng văn hoá xã hội dẫn đến đồng cảm xã hội, nguồn gốc thống xã hội  Xung đột xã hội không chấp nhận hành động trái với giá trị chuẩn mực xã hội 06.12.2016 Một số lí thuyết xã hội học 1.3.3 Thuyết cấu trúc chức (Sociology Functionism)  Mỗi cá nhân, nhóm tổ chức xã hội có chức xã hội định theo phân công lao động xã hội  Phản ánh thống tất yếu xã hội hệ thống phân công lao động xã hội Không khác biệt lợi ích xã hội dẫn đến xung đột xã hội Một số lí thuyết xã hội học 1.3.4 Lí thuyết hành động xã hội (Sociology Actionism)  Các cá nhân, nhóm tổ chức xã hội hành động khung quy chiếu hành động định do: mục đích, lợi ích, động cơ, tình cảm, thói quen, truyền thống định  Xung đột xã hội tất yếu khác biệt khung quy chiếu 06.12.2016 Một số lí thuyết xã hội học 1.3.5 Các nguyên lí xã hội học Marxism  Nguyên lí định luận xã hội  Nguyên lí phát triển  Nguyên lí tính hệ thống 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu xã hội học  Ba cách tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu xã hội học:  Thiên người  Thiên xã hội:  Tiếp cận "tổng hợp" xã hội người  Đối tượng nghiên cứu xã hội học quy luật xu hướng phát sinh, phát triển biến đổi hoạt động xã hội, quan hệ xã hội, tương tác chủ thể xã hội hình thái biểu chúng 06.12.2016 Các phạm trù xã hội học  Hành động xã hội (Social Actions)  Cơ cấu xã hội (Social Structures)  Quan hệ xã hội (Social relations)  Chủ thể xã hội (Social Subjects)  Thiết chế xã hội (Social institutions)  Tương tác xã hội (Social Interactions) CHƢƠNG II: CẤU TRÚC XÃ HỘI  Mục đích: Sự khác biệt vị trí, vị thế, vai trò xã hội phần tử xã hội; Khả xẩy xung đột phần tử xã hội giải pháp giảm thiểu chúng  Nội dung bản:  Bản chất lý thuyết cấu trúc xã hội  Khái niệm biểu cấu trúc xã hội  Bản chất phân hệ cấu trúc xã hội biểu thực tế  Bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội  Các lý thuyết bất bình đẳng phân tầng xã hội  Di động xã hội biểu thực tế 06.12.2016 2.1.Một số lý thuyết cấu trúc xã hội 2.1.1.Thuyết cấu - chức năng:  Đƣợc A.Comte hình thành sau đƣợc H Spencer phát triển  “Đơn vị xã hội đích thực "của cấu trúc xã hội cá nhân mà gia đình, cấu trúc xã hội đƣợc tạo nên từ cấu trúc xã hội khác đơn giản Xã hội hệ thống thống phần tử cấu thành gia đình đơn vị xã hội Một số lý thuyết cấu trúc xã hội 2.1.2 Thuyết chức năng:  Đƣợc Durkheim xây dựng từ phạm trù: "Sự kiện xã hội“  "Sự kiện xã hội” cách làm cố định hay không cố định, có khả tác động lên cá nhân cƣỡng bên ngoài; cách làm có tính chất chung phạm vi rộng lớn xã hội định có tồn riêng, độc lập với biểu cá biệt  Xã hội tổng thể kiện xã hội bình thƣờng kiện xã hội không bình thƣờng (bệnh lý) 10 06.12.2016 Phƣơng pháp luận nghiên cứu xã hội học a Quan điểm toàn b Quan điểm hệ thống c Quan điểm thực tiễn Các phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học a Phƣơng pháp quan sát b Các phƣơng pháp vấn c Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến d Phƣơng pháp thực nghiệm e Phƣơng pháp chuyên gia f Phƣơng pháp phân tích tƣ liệu 55 06.12.2016 Thu thập thông tin xã hội a Điều tra xã hội học  Khái niệm: Điều tra xã hội học phương pháp thu thập thông tin tượng trình xã hội phạm vi không gian thời gian cụ thể nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề  Điều tra xã hội học dùng phƣơng pháp quan sát, vấn, thực nghiệm, chuyên gia phân tích tƣ liệu  Điều tra xã hội học tiến hành toàn diện điều tra chọn mẫu Phân tích thực trạng tƣợng xã hội a Phân tích tƣợng xã hội dẫy số phân phối @ Tính toán giá trị trung tâm  Số bình quân Trong đó: - xi: lƣợng biến tiêu thức nghiên cứu - fi: tần số lƣợng biến - fi:Tổng tần số 56 06.12.2016 Phân tích thực trạng tƣợng xã hội  Số trung vị ( Ký hiệu Me ) Trong đó: Me: Trung vị xe : Giới hạn đầu tổ chứa trung vị he : Khoảng cách tổ chứa trung vị fe : Tần số tổ chứa trung vị fi: Tổng tần số S e -1: Tần số tích luỹ tổ đứng trƣớc tổ chứa trung vị Phân tích thực trạng tƣợng xã hội  Ví dụ: Hãy so sánh đời sống nhân dân địa phƣơng qua hai thời kỳ nghiên cứu nhƣ sau : 57 06.12.2016 Thu nhập (10000đ) Trị số (X) Số G.đình 1995 (F1) Sốg.đin 2000 (F2) XF1 Tần số tích luỹ 1995 XF2 Tần số tích luỹ 2000 10 – 20 15 15 45 225 675 15 45 20 – 30 25 35 60 875 1500 50 105 30 – 40 35 125 100 4375 3500 175 205 40 – 50 45 125 125 5625 5625 300 330 50 – 60 55 125 100 6875 5500 425 430 60 – 70 65 175 175 11375 11375 600 605 70 – 80 75 125 150 9375 11250 725 755 80 – 90 85 100 175 8500 14875 825 930 90 – 100 95 75 120 7125 11400 900 1050 >100 105 100 50 10500 5250 1000 1100 1000 1100 64850 70950[H1] Tổng = X 95 = 64 , 850 1000 = X 64850 00 70950 = 64 , 1100 = 60 M + 10 500 e95 + 10 550 =  M X 95 = 00 = 66 , 857 175 95   430 * e00  = 64 , 2857 175 = 60 M  425 * = 64 , 850  M X 00  64 , 2857 = , 5643 e95 = 64 ,  66 , 857 =  2357 , e00 58 06.12.2016 Phân tích thực trạng tƣợng xã hội a Phân tích tƣợng xã hội dẫy số phân phối @ Các tham số đo độ phân tán  Phương sai (Kí hiệu: 2) Công thức tính nhƣ sau:  Độ lệch tiêu chuẩn (Độ lệch chuẩn, kí hiệu: ) Phân tích thực trạng tƣợng xã hội  Độ phân tán tương đối (Hệ số biến thiên) Ví dụ: so sánh hố ngăn cách giầu nghèo nhân dân qua hai thời kỳ nhƣ sau: 59 06.12.2016 Thu nhập (10.000đ) Trị số (x) Số G.đình 1995 (F1) Số g.đình 2000 (F2) XF1 XF2 X2F1 X2F2 10 – 20 15 30 90 450 1350 6750 20250 20 – 30 25 70 120 1750 3000 43750 75000 30 – 40 35 250 200 8750 7000 306250 245000 40 – 50 45 300 250 13500 11250 607500 506250 50 – 60 55 250 200 13750 11000 756250 605000 60 – 70 65 350 350 22750 22750 1478750 1478750 70 – 80 75 250 300 18750 22500 1406250 1687500 80 – 90 85 200 350 17000 29750 1445000 2528750 90 – 100 95 200 240 19000 22800 1805000 2166000 >100 105 100 100 10500 10500 1102500 1102500 2000 2200 126200 141900 8958000 10415000 Tổng - Kết = X 126200 95 = X = 63 , 2000 141900 00 X 295 = = 64 , 2200 8958000 = 4479 , 00 2000 = 10415000 00 2200 X  = = 4734 , 0909 4479 - 63 , 12 95 60 06.12.2016 Phân tích thực trạng tƣợng xã hội b Phân tích khác biệt tượng xã hội @ Phân tích khác biệt: Hd =   Trong đó:  a: tỉ trọng thành phần yếu tố gốc với tổng thể yếu tố gốc  b: tỉ trọng thành phần yếu tố cần so sánh với tổng thể yếu tố cần so sánh  n: số tổ, số thành phần yếu tố  Nếu Hd < 0,03: khác biệt  Nếu Hd  0,03: có khác biệt lớn 0,03 khác biệt lớn Tình trạng gia đình 198 1975 1985 1995 1975 (a) 1995 (c) (a-b)2 (a-c)2 (b-c)2 (b) 10 1, Cha mẹ ly hôn 102 44 32 0.51 0.44 0.32 0.0049 0.0361 0.0144 2,Cha mẹ ly thân 22 15 0.11 0.15 0.09 0.0016 0.0004 0.0036 3,k.tếg.đìnhnghèo 19 0.095 0.09 0.07 0.000025 0.000625 0.0004 4,C.mẹ đ.kiện 13 q,tâm 0.065 0.07 0.09 0.000025 0.000625 0.0004 5,C.mẹkhôngq.tâm 10 10 0.05 0.04 0.10 0.0001 0.0025 0.0036 6,C.mẹnuông chiều 11 11 0.055 0.05 0.11 0.000025 0.003025 0.0036 7, Mồ côi cha mẹ 14 14 0.07 0.06 0.14 0.0001 0.0049 0.0064 10 0.045 0.10 0.08 0.003025 0.001225 0.0004 100 100 1.00 1.00 1.00 0.0098 0.0494 0.0328 8, G.đình thường Tổng bình 200 61 06.12.2016  Ví dụ: Có điều tra xã hội học tình trạng gia đình học sinh có vấn đề tâm lý xã hội (học sinh hƣ) trƣờng trung học nhƣ sau, so sánh chất học sinh có vấn đề tâm lý xã hội năm 1985& 1975 1995& 1975 1995 & 1985: Phân tích thực trạng tƣợng xã hội b Phân tích khác biệt tượng xã hội @ Phân biệt thứ tự quan trọng (hoặc ưu tiên) yếu tố  (i, j = 1, 2, 3, , n); n số yếu tố số mức độ quan trọng Trong đó:  mức độ quan trọng (ƣu tiên) bình quân yếu tố i  xj : mức độ quan trọng thứ j  fjj : tần số mức độ quan trọng thứ j thuộc yếu tố i 62 06.12.2016 Phân tích thực trạng tƣợng xã hội  Dựa vào mức độ quan trọng hay ƣu tiên bình quân đó, ta xếp thứ tự chúng theo tăng dần hay giảm dần tầm quan trọng mức độ Tiếp đến, ta phải tính hệ số phân tán ý kiến theo công thức sau:  Trong đó: mức độ quan trọng (ƣu tiên) bình quân yếu tố i Ti: thứ tự quan trọng (ƣu tiên) yếu tố i n: số yếu tố  Nếu < 0,5: ý kiến trả lời tập trung  Nếu  0,5: ý kiến trả lời không tập trung, phân tán - tức thống  Ví dụ : Có điều tra đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hƣởng đến kết sản xuất kinh doanh, ngƣời ta thu đƣợc bảng kết sau Hãy xếp mức độ quan trọng yếu tố kết sản xuất kinh doanh theo đánh giá cộng đồng Tiêu thức 1, Giúp tiêu thụ SP 413 142 61 68 71 49 68 148 2, Trợ giá 371 310 116 86 53 24 41 19 3, Nghiệp vụ k.doanh 47 148 247 101 119 117 137 104 4, Giảm thuế 55 120 149 231 155 136 106 68 5, Chính sách 50 114 146 135 199 196 109 71 6, Cung ứng Vật tư 21 46 60 126 125 131 102 409 7, Hướng nghiệp 16 70 112 150 163 233 152 124 8, giải vốn 47 70 129 123 135 134 305 77 1020 1020 1020 1020 1020 1020 1020 1020 Tổng 63 06.12.2016 STT  B.Q N0 2 413 284 183 272 355 294 476 1184 3461 3.393 1.94 371 620 348 344 265 144 287 152 2531 2.481 2.193 47 296 741 404 595 702 959 832 4576 4.486 0.236 55 240 447 924 775 816 742 544 4543 4.454 2.114 50 228 438 540 995 1176 763 568 4758 4.665 0.112 21 92 180 504 625 786 714 3272 6194 6.072 3.717 16 140 336 600 815 1398 1064 992 5361 5.256 3.041 47 140 387 492 675 804 2135 616 5296 5.192 0.653 14.006 64 06.12.2016 Phân tích thực trạng tƣợng xã hội c Phân tích mối liên hệ tƣợng xã hội @ Phân tích mối quan hệ tượng (tiêu thức, yếu tố, nhân tố ) lượng hoá Để đánh giá mức độ chặt chẽ, tính thuận nghịch mối qua hệ, ta có hệ số tƣơng quan tuyến tính:  Trong đó:  XY:  Số bình quân xy : Số bình quân x y  Độ lệch chuẩn x y  Hệ số tƣơng quan (r) lấy giá trị khoảng:  Khi r > 0: mối tƣơng quan thuận, nghĩa nguyên nhân tăng kết tăng, nguyên nhân giảm kết giảm  Khi r < 0: mối tƣơng quan nghịch, nghĩa nguyên nhân tăng kết giảm, nguyên nhân giảm kết tăng  Khi r = ( r = -1 ) x y có liên hệ hàm số  Khi r gần ( -1 ) thệ liên hệ tƣơng quan chặt chẽ  Khi r = x y liên hệ  Mối liên hệ chặt chẽ khi:   0,9   r  Xác định hàm hồi qui: Y= a + bx  Với giá trị x, thay vào hàm hồi quy, ta đƣợc giá trị y tƣơng ứng  Ví dụ; xét quan hệ tỷ lệ có điện sinh hoạt với tỷ lệ sinh thứ trở lên 65 06.12.2016 Xã % có điên sinhhoạt(x ) % sinh thứ ba trở lên (y) XY X2 Y2 18 86 1548 324 7396 22 80 1760 484 6400 30 82 2460 900 6724 38 70 2660 1444 4900 45 75 3375 2025 5625 50 55 2750 2500 3025 58 61 3538 3364 3721 67 42 2814 4489 1764 72 54 3888 5184 2916 10 81 51 4131 6561 2601 11 92 32 2944 8464 1024 12 100 36 3600 10000 1296 Tổng 673 724 35468 45739 47392 66 06.12.2016  Nhân xét: Với r = - 0,94276 chứng tỏ hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với theo tỷ lệ nghịch tức tỷ lệ có điện sinh hoạt cao làm giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên Nếu yếu tố khác ảnh hƣởng không đáng kể, lập hàm dự đoán Y= bx + a, với b = - 0,64238 a = 96,36 , ta có hàm dự đoán y = - 0,64238 x + 96,36 Nếu địa phƣơng hoàn toàn điện sinh hoạt ( tức x = 0) khả sinh thứ trở lên địa phƣơng là: y = - 0,64238*0 +96,36 = 96,36% Phân tích thực trạng tƣợng xã hội c Phân tích mối liên hệ tƣợng xã hội @ Phân tích mối liên hệ thuộc tính phi lượng hoá Để phân tích, ta phải sử dụng hệ số liên hợp Pearson:  Trong  số tƣơng đối so sánh tần số  Nếu đáng kể chúng có mối liên hệ yếu với coi nhƣ không  Nếu chúng có mối liên hệ chặt chẽ với 67 06.12.2016 Kết học tập Mức sống Kém Thấp Khá 5 3.03 25 15 T.Bình 225 6.82 25 Rất cao Tổng 144 4.96 25 0.86 0.27 33 25 49 16 0.44 144 4.11 100 2.78 10 64 1.83 100 2.86 36 0.92 225 5.77 15 4.0 36 0.23 5.27 225 5.77 39 0.195 55 19.59 15 12 144 27 100 2.78 35 Cộng 10 10 1.7 29 0.71 Giỏi 12 0.76 0.862 12 Cao  T bình 10 100  Yếu 0.356 43 12 0.279 47 14.6 0.311 1.141 Ví dụ: Có nhận định mức sống ảnh hƣởng lớn đến kết học tập học sinh trƣờng Bằng số liệu điều tra ngẫu nhiên 172 học sinh trƣờng đại học trung học sau đây, khiểm định nhận định  = 1,141 – =0,141 68 06.12.2016 Trong thực tế ngƣời ta tính  theo bƣớc sau:  Bƣớc 1: Bình phƣơng tần số ô, ghi kết vào góc trái dƣới ô tần số  Bƣớc 2: Chia số bình phƣơng cho số cộng cột viết kết vào góc dƣới bên phải ô  Bƣớc 3: Cộng thƣơng số theo dòng, ghi tổng vào góc trái dƣới ô cộng dòng  Bƣớc 4: Chia tổng cho số cộng dòng, ghi thƣơng vào góc dƣới bên phải ô  Bƣớc 5: Cộng thƣơng theo cột trừ ta đƣợc 2 69 [...]... chức xã hội • Quyền lực xã hội • Trật tự xã hội • Kiểm soát xã hội 35 06.12.2016 Thiết chế xã hội a Khái niệm thiết chế xã hội: :  Ràng buộc xã hội đƣợc xã hội chấp nhận và đƣợc hầu hết các cá nhân nhóm xã hội và cả xã hội tuân thủ  Hệ thống các quan hệ xã hội ổn định  Kiểu tổ chức hoạt động xã hội và quan hệ xã hội nhất định, đảm bảo tính bền vững và tính kế thừa cho các quan hệ đó  Thiết chế xã hội. .. cấu trúc xã hội 2.1.4 Chủ nghĩa duy vật lịch sử:  Marx là ngƣời đầu tiên làm cho xã hội học có một cơ sở khoa học bằng cách xác định phạm trù hình thái kinh tế - xã hội  Hình thái kinh tế xã hội là một giai đoạn cụ thể sự phát triển lịch sử của xã hội Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một phƣơng thức sản xuất riêng  Sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử -tự nhiên,... xã hội "có tổ chức "  Tổ chức “không có tổ chức” 32 06.12.2016 Tổ chức xã hội d Ý nghĩa của tổ chức xã hội  Tổ chức xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên  Tổ chức xã hội là cầu nối giữa cá nhân và xã hội và là nơi các cá nhân thể hiện các giá trị xã hội của mình  Tổ chức xã hội trong chừng mục nhất định đã tạo ra các đối trọng xã hội nhằm cân bằng các mối quan hệ xã hội. .. của thời đại) 12 06.12.2016 Cấu trúc xã hội 2.2.3 Mục đích của nghiên cứu cấu trúc xã hội: Sự khác biệt về vị trí, vị thế, vai trò xã hội của các cá nhân và nhóm; từ đó xác định các xung đột xã hội có thể xẩy ra trong quá trình vận động xã hội Cấu trúc xã hội 2.2.4 Các đăc trưng của cấu trúc xã hội:  Cấu trúc xã hội, không chỉ đƣợc xem xét nhƣ là một tổng thể tập hợp các bộ phận cấu thành xã hội, mà... xã hội Thiết chế xã hội chính là các ràng buộc được mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội chấp nhận và tuân thủ Thiết chế xã hội b Đặc trưng của thiết chế xã hội :  Bao gồm giá trị xã hội cơ bản đƣợc các thành viên xã hội thừa nhận  Các quan hệ đƣợc thiết lập trong thiết chế tƣơng đối bền vững  Mỗi một thiết chế xã hội có tính độc lập tƣơng đối  Mục tiêu của một thiết chế xã hội đƣợc đại. .. Phân tầng xã hội đóng  Phân tầng xã hội mở 22 06.12.2016 Phân tầng xã hội e Ý nghĩa của nghiên cứu phân tầng xã hội  Xác định bản chất của các giai tầng xã hội và đời sống của các giai tầng khác nhau  Xác định mức độ bất bình đẳng xã hội  Cơ sở cho nhà nƣớc đƣa ra các chính sách quản lý xã hội có hiệu quả Một số lý thuyết về bất bình đẳng và phân tầng xã hội a Lý thuyết chức năng xã hội:  Bất... của thành viên có nhóm tự nguyện và nhóm áp đặt; nhóm tự phát và nhóm có tổ chức 27 06.12.2016 1 Nhóm xã hội e Ý nghĩa nhóm xã hội:  Nhóm xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên  Nhóm xã hội là cầu nối giữa cá nhân với xã hội và là nơi các cá nhân thể hiện giá trị xã hội của chính mình  Nhóm xã hội trong chừng mực nhất định đã tạo ra đối trọng xã hội nhằm bảo vệ các thành... thuẫn giai cấp và tầng lớp xã hội 14 06.12.2016 1 Cấu trúc xã hội - giai cấp b Xung đột giai cấp trong xã hội:  Xung đột về lợi ích  Xung đột về địa vị xã hội  Xung đột về tâm lý xã hội 1 Cấu trúc xã hội - giai cấp c Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội – giai cấp:  Bản chất của các xung đột cơ bản trong xã hội và vị trí, vị thế, vai trò của các giai cấp trong đời sống xã hội  Cơ sở cho nhà nƣớc đƣa... hoá giữa các dân tộc phát triển đối với các dân tộc chậm phát triển, tạo nên sự bất bình đẳng và mâu thuẫn giữa các dân tộc  Mâu thuẫn dân tộc chỉ có thể giải quyết thông qua chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc 16 06.12.2016 2- Cấu trúc xã hội - dân tộc c Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội dân tộc  Bản chất của vấn đề dân tộc trong đời sống xã hội, thấy đƣợc... Phân tầng xã hội a Khái niệm:  Tác động của bất bình đẳng đối với phân tầng xã hội  Khái niệm  Hình thức phân tầng 21 06.12.2016 Phân tầng xã hội b Khác biệt phân tầng xã hội và phân chia giai cấp:  Phân tầng xã hội là một hiện tƣợng khách quan, phổ biến và khó có thể tránh khỏi  Phân tầng xã hội có ý nghĩa rộng hơn phân chia giai cấp xã hội Phân tầng xã hội c Các hệ thống phân tầng xã hội trong ... VỀ XÃ HỘI HỌC  Mục đích: Giới thiệu chung xã hội học giá trị hệ thống khoa học xã hội  Nội dung bản:  Bản chất xã hội xã hội học  Lịch sử phát triển xã hội học  Các lý thuyết xã hội học. .. thái kinh tế - xã hội  Hình thái kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể phát triển lịch sử xã hội Mỗi hình thái kinh tế xã hội có phƣơng thức sản xuất riêng  Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội. .. tƣợng xã hội học  Các khái niệm xã hội học  Mối quan hệ xã hội học với môn học khác 1.1.Khái quát chung xã hội • Khái niệm xã hội  Hệ thống hoạt động quan hệ người có đời sống kinh tế, trị,

Ngày đăng: 22/01/2017, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan