Hướng dẫn tự học môn luật dân sự 1 đại học kinh tế quốc dân

45 885 0
Hướng dẫn tự học môn luật dân sự 1 đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

30.11.2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT LUẬT DÂN SỰ (Học phần 1) Số tín chỉ: 03 Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC Loại hình: CHÍNH QUY Hà Nội, 2016 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN • Họ tên/học vị/chức danh: • Đ/c văn phòng Khoa Luật: P.410 Nhà Trường ĐH KTQD • Số điện thoại giảng viên: • Địa Email giảng viên: 30.11.2016 NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1: Tổng quan Luật Dân Chương 2: Quan hệ pháp luật dân Chương 3: Giao dịch dân - Đại diện – Thời hạn thời hiệu Chương 4:Tài sản,quyền sở hữu quyền khác tài sản Chương 5: Pháp luật thừa kế TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Bộ luật Dân năm 2015 Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập (Có thể nghiên cứu giáo trình sở đào tạo đại học chuyên ngành luật) Website: Thông tin pháp luật dân 30.11.2016 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY • Phân bổ thời gian: Nội dung Tổng số tiết Số tiết giảng BT/TL/KT Chương Chương Chương 13 Chương Chương 11 • Kiểm tra kz: Tuần thứ 10; Thời gian làm kiểm tra tiết; nội dung chương 1, 2,3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN • Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Tham dự từ 80% số học lớp trở lên • Điểm học phần tính sở: – Điểm đánh giá giảng viên (10%) – Điểm kiểm tra, tập nhóm, thảo luận (40%) – Điểm thi kết thúc học phần (50%) 30.11.2016 Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT DÂN SỰ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LUẬT DÂN SỰ VÀ KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC QUI PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ ÁP DỤNG CÁC LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ I ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Đối tượng điều chỉnh • Khái niệm • Đặc điểm Phương pháp điều chỉnh • Khái niệm • Đặc điểm 30.11.2016 ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH - Quan hệ tài sản - Quan hệ nhân thân Bình đẳng Tự ý chí Độc lập tài sản 4.Tự chịu trách nhiệm ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH a Quan hệ tài sản b Quan hệ nhân thân • Khái niệm • Đặc điểm • Các loại • Khái niệm • Đặc điểm • Các loại 30.11.2016 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Khái niệm Phƣơng pháp điều chỉnh đặc trƣng Đặc điểm Địa vị pháp lý chủ thể Đặc điểm phƣơng pháp điều chỉnh Cơ sở phát sinh,thay đổi chấm dứt QHPL Tính chất quyền nghĩa vụ Giải tranh chấp Chế tài 30.11.2016 II LUẬT DÂN SỰ VÀ KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ Luật dân Khái niệm Luật Dân Phân biệt Luật Dân với số ngành luật khác Khoa học Luật Dân Quyền sở hữu quyền khác tài sản Phần chung Luật dân Nghĩa vụ hợp đồng dân Phần riêng Thừa kế Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 30.11.2016 KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ Khoa học Luật Dân Luật Dân III CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ (Điều BỘ LUẬT DÂN SỰ) Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Nguyên tắc thiện chí, trung thực Nguyên tắc tôn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân 30.11.2016 IV NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ Nguồn Luật dân Quy phạm pháp luật dân NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ Các loại nguồn: Khái niệm VBQPPL Tập quán Án lệ Lẽ công 30.11.2016 Qui phạm pháp luật dân Các loại quy phạm PLDS Qui phạm PLDS • Quy phạm đặc biệt • Qui phạm mệnh lệnh • Quy phạm tuỳ nghi lựa chọn • Quy phạm tuỳ nghi thoả thuận V ÁP DỤNG CÁC LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ Áp dụng PL dân • Khái niệm • Kết áp dụng Áp dụng tập quán • Khái niệm • Điều kiện áp dụng Áp dụng tƣơng tự pháp luật • Khái niệm • Điều kiện áp dụng Áp dụng nguyên tắc PLDS, án lệ, lẽ công 10 30.11.2016 CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU Sở hữu toàn dân: Nhà Sở hữu riêng: • Một cá nhân • Một pháp nhân nước đại diện Sở hữu chung: Sở hữu nhiều chủ thể tài sản Sở hữu chung theo phần Khái niệm: sở hữu chung mà đó, phần quyền sở hữu chủ sở hữu xác định tài sản chung Sở hữu hỗn hợp: sở hữu tài sản chủ sở hữu thuộc thành phần kinh tế khác góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận (K1, Điều 209 BLDS) 31 30.11.2016 Các loại sở hữu chung hợp Sở hữu chung hợp Sở hữu chung hợp phân chia – Sở hữu chung vợ chồng Sở hữu chung hợp không phân chia Sở hữu chung cộng đồng Sở hữu chung nhà chung cư CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨTQUYỀN SỞ HỮU a Căn xác lập b Căn chấm dứt 32 30.11.2016 a CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU (Điều 221 BLDS) • Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; • Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận theo án, định Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác; • Thu hoa lợi, lợi tức; • Tạo thành tài sản sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; • Được thừa kế; • Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy; tài sản người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; • Chiếm hữu, lợi tài sản xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu; • Trường hợp khác luật quy định b CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU (Điều 237 BLDS) • Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác; • Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu mình; • Tài sản tiêu dùng bị tiêu huỷ; • Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu; • Tài sản bị trưng mua; • Tài sản bị tịch thu; • Tài sản xác lập quyền sở hữu cho người khác ; • Trường hợp khác luật quy định 33 30.11.2016 III QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN a.Khái niệm b Các quyền khác tài sản Các quyền khác tài sản - Quyền bất động sản liền kề - Quyền hưởng dụng - Quyền bề mặt 34 30.11.2016 IV.BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 1.Khái niệm chung 2.Các phương thức kiện dân Khái niệm • Bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản biện pháp tác động pháp luật tới hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu hay chủ thể có quyền khác tài sản 35 30.11.2016 CÁC PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ Kiện đòi lại tài sản (Kiện vật quyền) Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, chiếm hữu hợp pháp Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (Kiện trái quyền) CHƢƠNG 5:PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Những vấn đề chung thừa kế Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật Thanh toán phân chia di sản 36 30.11.2016 I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.Thừa kế quyền thừa kế Các nguyên tắc pháp luật thừa kế Một số khái niệm pháp luật thừa kế 1.THỪA KẾ VÀ QUYỀN THỪA KẾ Thừa kế - Xã hội chưa có nhà nước Quyền thừa kế - Xã hội có nhà nước - Phạm trù kinh tế - Phạm trù kinh tế - Phạm trù pháp lý 37 30.11.2016 2.CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT THỪA KẾ • Mọi cá nhân bình đẳng quyền thừa kế • Tôn trọng ý chí tự nguyện người để lại di sản người thừa kế • Tôn trọng tình đoàn kết, tinh thần thương yêu chăm sóc thành viên gia đình 3.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT THỪA KẾ Thời điểm mở thừa kế (K1Đ611) Người thừa kế (Đ613) Địa điểm mở thừa kế (K2Đ611) Người quản lý di sản (Đ616) Thừa kế người có quyền thừa kế di sản mà chết thời điểm (Đ619) Di sản (Đ612) Người không quyền hưởng di sản (Đ621) Thời hiệu thừa kế (Đ623) 38 30.11.2016 II.THỪA KẾ THEO DI CHÚC 1.Khái niệm đặc điểm di chúc Điều kiện để di chúc hợp pháp 3.Các mức độ hiệu lực di chúc Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc DI CHÚC (Điều 624 BLDS) • Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết 39 30.11.2016 ĐẶC ĐIỂM CỦA DI CHÚC Di chúc hành vi pháp lý đơn phương Mục đích di chúc: chuyển dịch quyền sở hữu tài sản cho người xác định Thời điểm có hiệu lực di chúc Di chúc sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ 2.ĐIỀU KIỆN ĐỂ DI CHÚC HỢP PHÁP a.Người lập di chúc b.Nội dung di chúc Năng lực hành vi Không trái pháp luật Tự nguyện Không trái đạo đức xã hội c.Hình thức di chúc Không trái pháp luật 40 30.11.2016 3.CÁC MỨC ĐỘ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC Không có hiệu lực • Bất hợp pháp Hợp pháp hiệu lực (thất hiệu) • Nguyên nhân chủ quan • Nguyên nhân khách quan Có hiệu lực • Hợp pháp • Không thuộc trường hợp thất hiệu 4.NGƢỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC (Điều 644) a.Diện người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc b.Cách xác định người thừa kế c Cách xác định 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật 41 30.11.2016 III.THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.Khái niệm, đặc điểm 2.Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 3.Diện hàng thừa kế theo pháp luật 4.Thừa kế vị 2.NHỮNG TRƯỜNG HỢP THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT (Điều 650 BLDS) Di sản hoàn toàn chia theo pháp luật Không có di chúc Di chúc không hợp pháp Di chúc hợp pháp hiệu lực Di sản vừa chia theo di chúc ,vừa chia theo pháp luật Có phần di sản không định đoạt di chúc Có phần di chúc hiệu lực pháp luật Có phần di sản người nhận không nhận di sản 42 30.11.2016 3.DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT (Điều 651BLDS) Hàng thừa kế thứ nhất: vợ,chồng,cha,mẹ,con Diện thừa kế Hàng thừa kế thứ hai:ông,bà (nội,ngoại) ,anh,chị,em ruột,cháu ruột ông,bà Hàng thừa kế thứ ba:bác,chú,cậu,cô, dì ruột,cháu ruột (của bác,chú,cậu,cô,dì), chắt ruột cụ 4.THỪA KẾ THẾ VỊ (Điều 652BLDS) a.Khái niệm b.Đặc điểm c.Các trường hợp thừa kế vị 43 30.11.2016 c CÁC TRƯỜNG HỢP THỪA KẾ THẾ VỊ (Điều 652BLDS) A–B-C A–B–C-D IV.THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN 1.Thanh toán di sản 2.Phân chia di sản thừa kế 44 30.11.2016 1.THANH TOÁN DI SẢN a.Người thực toán (Điều 657) Người quản lý di sản định di chúc b.Thứ tự ưu tiên toán (Điều 658) Chi phí mai táng Tiền cấp dưỡng thiếu Chi phí cho việc bảo quản di sản Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ Tiền công lao động Những người thừa kế thỏa thuận Cơ quan nhà nước nhận di sản người thừa kế Tiền bồi thường thiệt hại Thuế khoản nộp vào ngân sách Nhà nước Các khoản nợ cá nhân,pháp nhân Tiền phạt 2.PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ a Phân chia di sản theo thỏa thuận b.Phân chia di sản theo di chúc c Phân chia di sản theo pháp luật • Chia (theo di chúc thỏa thuận người thừa kế ) • Theo tỷ lệ xác định di chúc • Chia theo vật cụ thể • (chia vật định giá vật) 45 [...]...30 .11 .2 016 Chƣơng II QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ CÁC CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại 2.Các yếu tố cấu thành 3 Căn cứ phát sinh,thay đổi,chấm dứt QHPLDS 11 30 .11 .2 016 1. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Quy phạm pháp luật dân sự Đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự Quan... vụ dân sự 14 30 .11 .2 016 Hành vi pháp lý 3.Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt Xử sự pháp lý thụ động Sự biến Thời hạn II CÁ NHÂN 1 Năng lực pháp luật dân sự 2 Năng lực hành vi dân sự 3 Giám hộ 15 30 .11 .2 016 1. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN Năng lực pháp luật dân sự Đặc điểm Tuyên bố mất tích và tuyên bố chết 2.NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN Khái niệm Các mức độ năng lực hành vi 16 30 .11 .2 016 ... thức 21 30 .11 .2 016 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu 2 năm Thời hạn không hạn chế II ĐẠI DIỆN 1. Khái niệm chung 2.Các hình thức đại diện 3 Phạm vi đại diện 22 30 .11 .2 016 Các hình thức đại diện Đại diện theo pháp luật Ngƣời đại diện (Điều 13 6 ,13 7) Phạm vi đại diện Đại diện theo ủy quyền Ngƣời đại diện Phạm vi đại diện 1. Thời hạn III Thời hạn và thời hiệu 2.Thời hiệu 23 30 .11 .2 016 Khái... pháp luật dân sự Chủ thể Khách thể Nội dung 12 30 .11 .2 016 Đặc điểm và nội dung của các quan hệ dân sự Căn cứ phân loại Tính xác định của chủ thể quan hệ pháp luật dân sự Cách thức thực hiện quyền dân sự của chủ thể Chủ thể 2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sự Khách thể Nội dung 13 30 .11 .2 016 Tài sản Khách thể Hành vi dân sự và các hoạt động dịch vụ Các giá trị nhân thân Nội dung Quyền dân sự. .. thể và chấm dứt pháp nhân Chƣơng III: GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU GIAO DỊCH DÂN SỰ ĐẠI DIỆN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU 18 30 .11 .2 016 I GIAO DỊCH DÂN SỰ 1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại 2 Các điều kiện có hiệu lực 3 Giao dịch dân sự vô hiệu 1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại Khái niệm Đặc điểm Phân loại 19 30 .11 .2 016 2 Các điều kiện có hiệu lực Chủ thể có NLPLDS,... toàn tự nguyện Mục đích và nội dung của giao dịch Hình thức giao dịch dân sự 3 Giao dịch dân sự vô hiệu Khái niệm chung Các trƣờng hợp vô hiệu theo quy định của BLDS Thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu 20 30 .11 .2 016 Căn cứ vào tính chất giao dịch Khái niệm chung Căn cứ vào nội dung giao dịch Các trƣờng hợp GDDS vô hiệu (Điều 12 312 9BL DS) Giao dịch dân. .. CỦA CÁ NHÂN Khái niệm Các mức độ năng lực hành vi 16 30 .11 .2 016 Năng lực hành vi dân sự đầy đủ Năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ Các mức độ năng lực hành vi dân sự Mất năng lực hành vi dân sự Khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Hạn chế năng lực hành vi 3 GIÁM HỘ Khái niệm giám hộ Các hình thức giám hộ 17 30 .11 .2 016 III PHÁP NHÂN 1 Khái niệm và các điều kiện của tổ chức có tư cách pháp nhân... hoặc bằng 1 sự kiện có thể xảy ra Thời hạn tính theo dương lịch 25 30 .11 .2 016 Qui định cụ thể về tính thời hạn Qui định về thời hạn Thời điểm tính Bắt đầu và kết thúc Khái niệm 2 Thời hiệu Đặc điểm Phân loại thời hiệu Cách xác định thời hiệu 26 30 .11 .2 016 Thời hiệu hưởng quyền dân sự Phân loại thời hiệu Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự Thời hiệu khởi kiện Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự Chƣơng... Quyền hưởng dụng - Quyền bề mặt 34 30 .11 .2 016 IV.BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 1. Khái niệm chung 2.Các phương thức kiện dân sự Khái niệm • Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là biện pháp tác động bằng pháp luật tới hành vi xâm phạm quyền của chủ sở hữu hay chủ thể có quyền khác đối với tài sản 35 30 .11 .2 016 CÁC PHƯƠNG THỨC KIỆN DÂN SỰ Kiện đòi lại tài sản (Kiện vật quyền)... ĐỐI VỚI TÀI SẢN 27 30 .11 .2 016 I TÀI SẢN 1 Khái niệm 2 Phân loại tài sản Bất động sản, động sản Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai Hoa lợi và lợi tức 2 Các loại tài sản (Điều 10 7 – 11 5) Vật chính và vật phụ Vật chia được và vật không chia được Vật tiêu hao và vật không tiêu hao Vật cùng loại và vật đặc định Vật đồng bộ Quyền tài sản 28 30 .11 .2 016 II QUYỀN SỞ HỮU 1 Khái niệm 2.Nội dung ... tài 30 .11 .2 016 II LUẬT DÂN SỰ VÀ KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ Luật dân Khái niệm Luật Dân Phân biệt Luật Dân với số ngành luật khác Khoa học Luật Dân Quyền sở hữu quyền khác tài sản Phần chung Luật dân. .. kết thúc học phần (50%) 30 .11 .2 016 Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT DÂN SỰ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LUẬT DÂN SỰ VÀ KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ VÀ... hợp đồng dân Phần riêng Thừa kế Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 30 .11 .2 016 KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ Khoa học Luật Dân Luật Dân III CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ (Điều BỘ LUẬT DÂN SỰ) Nguyên

Ngày đăng: 22/01/2017, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan