Hướng dẫn tự học môn kinh tế quốc tế 1 đại học kinh tế quốc dân

47 772 0
Hướng dẫn tự học môn kinh tế quốc tế 1 đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21.11.2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƢƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ (International Economics 1) PHÂN BỔ THỜI GIAN GIẢNG DẠY STT Nội dung số tiết Ghi Trong Tổng Lý thuyết Bài tập, thảo luận, kiểm tra Chương 10 Chương 12 Chương 12 Cần có hệ thống âm máy chiếu tốt để phục vụ cho việc minh họa tình giảng viên giảng sinh Chương Cộng 11 45 30 15 viên thực hành 21.11.2016 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Sinh viên đƣợc dự thi kết thúc học phần có đủ điều kiện sau  Đảm bảo thời gian lên lớp tối thiểu 60% thời lượng  Có kiểm tra học phần Cơ cấu điểm thành phần đƣợc tính nhƣ sau:  Điểm đánh giá giảng viên: 10%  Điểm kiểm tra học phần: 20%  Điểm thi kết thúc học phần: 70% KINH TẾ QUỐC TẾ (International Economics) Giáo trình tài liệu tham khảo: Giáo trình: Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình KTQT, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Tài liệu tham khảo: Dominick Salvatore (2013), International Economics, 11th Edition, John Wiley & Sons Thomas A.Pugel (2016), International Economics, 16th edition, Irwin McGraw-Hill P.Krugman, M.Obsfeltd, M.Melitz (2014), International Economics, 10th edition, Pearson Education 21.11.2016 Chƣơng GIỚI THIỆU KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Mục tiêu chương: Giúp cho sinh viên hiểu rõ:  Tầm quan trọng kinh tế quốc tế  Nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế quốc tế  Nền kinh tế giới  Những vấn đề có tính chất toàn cầu  Nội dung tính chất quan hệ kinh tế quốc tế  Là sở tảng để nghiên cứu chương sau Chƣơng 1: GIỚI THIỆU KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI  Giới thiệu kinh tế quốc tế  Quá trình hình thành phát triển kinh tế giới  Xu lớn kinh tế giới  Những vấn đề có tính chất toàn cầu  Nội dung tính chất quan hệ kinh tế quốc tế 21.11.2016 1.1 Giới thiệu kinh tế quốc tế    Tầm quan trọng kinh tế quốc tế Nội dung nghiên cứu kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu kinh tế quốc tế Tầm quan trọng kinh tế quốc tế   Kinh tế quốc tế nghiên cứu vấn đề gì? Tại phải nghiên cứu kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa? 21.11.2016 Nội dung nghiên cứu kinh tế quốc tế  Nghiên cứu liên hệ, phụ thuộc, tác động qua lại lẫn mặt kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ  Nghiên cứu giao dịch kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ  Nghiên cứu sách quy định giao dịch kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ Phƣơng pháp nghiên cứu    Những phương pháp nghiên cứu kinh tế học Phương pháp đơn giản hóa Phương pháp trừu tượng hóa 21.11.2016 1.2 Quá trình hình thành phát triển kinh tế giới    Khái niệm cấu kinh tế giới Các giai đoạn vận động phát triển kinh tế giới Bối cảnh kinh tế giới Khái niệm cấu kinh tế giới  Khái niệm kinh tế giới    Là tổng thể kinh tế quốc gia Tác động qua lại thông qua phân công LĐQT QHKTQT Các phận kinh tế giới   Các chủ thể kinh tế quốc tế Các quan hệ kinh tế quốc tế 21.11.2016 Các giai đoạn vận động phát triển kinh tế giới     Cuộc cách mạng công nghiệp lấn thứ (1820-1870) Cuộc cách mạng công nghiệp lấn thứ hai (1870-1913) Cuộc cách mạng công nghiệp lấn thứ ba (1913 -1950) Cuộc cách mạng công nghiệp lấn thứ tư Bối cảnh kinh tế giới        Tốc độ tăng trưởng KTTG Thương mại đầu tư QT tiếp tục gia tăng Thị trường tài toàn cầu phát triển Các vấn đề XH môi trường sinh thái Sự cạnh tranh diễn ngày gay gắt Hình thành trung tâm cường quốc kinh tế Chiến tranh, xung đột, nguy Syria Bệnh dich liên tục xảy 21.11.2016 1.3 Những xu lớn vận động KTTG dự báo tƣơng lai   Những xu lớn vận động KTTG Dự báo tương lai KTTG Những xu lớn vận động kinh tế giới     Xu phát triển mang tính bùng nổ KH-CN Xu toàn cầu hóa, khu vực hóa quốc tế hóa đời sống kinh tế giới Xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại; từ biệt lập, tách biệt sang hòa bình, hợp tác Kinh tế châu Á –Thái Bình Dương trở thành trung tâm KTTG 21.11.2016 Dự báo tƣơng lai KTTG Thảo luận nhóm: Phân tích tác động xu lớn vân động kinh tế giới đến dự báo tương lai kinh tế giới vài ba thập kỷ tới? 1.4 Những vấn đề có tính toàn cầu Tính tất yếu khách quan hình thành vấn đề có tính chất toàn cầu  Khái quát vấn đề có tính chất toàn cầu  Ý nghĩa vấn đề có tính chất toàn cầu  21.11.2016 Khái quát vấn đề có tính chất toàn cầu Đặc điểm:  Là vấn đề có liên quan đến lợi ích sống tất QG giới  Những vấn đề có tính chất toàn cầu ngày tăng lên: nợ nước ngoài, ô nhiễm môi trường, thảm họa thiên nhiên, lương thực, thất nghiệp, bệnh dịch, phòng chống ma túy… Tác động:  Những vấn đề có tính chất toàn cầu tác động đến tất QG, yêu cầu phải có phối hợp hành động nước để giải Ý nghĩa vấn đề có tính chất toàn cầu Thảo luận nhóm: Phân tích tính tất yếu ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề có tính chất toàn cầu quốc gia? 10 21.11.2016 Thuế quan nhập  Phương thức tính thuế nhập khẩu:  Tính theo đơn vị vật chất hàng nhập khẩu: Pt = Po+Ts  Tính theo giá trị hàng nhập khẩu: Pt=Po (1+ t) Tính thuế hỗn hợp: Kết hợp hai cách tính • Tác động thuế quan nhập (nƣớc nhỏ) P Khi phủ đánh thuế (t): D S • P0 tăng lên đến P1; P1 = P0 (1+t) • Đối với người sản xuất: Thặng dư người sản xuất tăng lên: P1 a P0 Q1 S’f b c Q2 d Q3 Sf Q4 • Đối với người tiêu dùng: thặng dư người tiêu dùng giảm •Thu nhập Chính phủ •Thiệt hại xã hội Q Hình Tác động thuế quan: trường hợp nước nhỏ 33 21.11.2016 Mức độ bảo hộ thực tế (Effective rate of protection)     Thuế quan danh nghĩa áp dụng sản phẩm cuối cùng, đánh vào giả sản phẩm Trong thực tế, nhiều hàng hóa trung gian đưa vào thương mại quốc tế Mức độ bảo hộ thực tế đánh vào phần giá trị gia tăng sản phẩm Mức độ bảo hộ thực tế tính công thức: Fi  Vi '  Vi Vi  Ngoài ra, mức độ bảo hộ thực tế tính công thức: Fi  t  a iti  Các công cụ phi thuế quan      Hạn ngạch (quota) Hạn chế xuất tự nguyện Trợ cấp xuất Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Các công cụ phi thuế quan khác 34 21.11.2016 Hạn ngạch (quota) Khái niệm: Là quy định Nhà nƣớc về: -> số lượng tối đa mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nhập -> thời gian định (thường năm) thông qua hình thức cấp giấy phép Phân loại Hạn ngạch xuất Hạn ngạch nhập Hạn ngạch (quota) Tác động:  Giống thuế nhập  Khác thuế nhập 35 21.11.2016 Hạn chế xuất tự nguyện (Voluntary export restraint)     Là biện pháp hạn chế xuất mà theo đó: -> quốc gia NK đòi hỏi quốc gia XK phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước cách “tự nguyện”; -> không họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên Biện pháp chủ yếu xuất phát từ cân nhắc trị QG NK tự hóa TM Tác động: Giống hạn ngạch XK Ví dụ: Mỹ yêu cầu NB phải hạn chế xk ô tô sang thị trường Mỹ không Mỹ đánh thuế cao mặt hàng thép NK từ NB vào thị trường Mỹ Trợ cấp xuất (export subsidies): Trƣờng hợp nƣớc nhỏ Là hình thức khuyến khích xuất cách:  Chính phủ tiến hành trợ cấp trực tiếp  Cho vay với lãi suất thấp nhà XK nước  Bảo lãnh trả khoản vay, hoãn khoản thuế phải thu  Cho vay ưu đãi bạn hàng nước 36 21.11.2016 Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Là quy định về:  tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường  quy định an toàn lao động, bao bì đóng gói  tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái  quy định tỷ lệ nguyên vật liệu định nước để sản xuất loại hàng hóa Các công cụ phi thuế quan khác       Phá giá Kiểm soát ngoại hối Quy định tỷ lệ nội địa hóa Hạn chế thương mại dịch vụ Giấy phép nhập Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại v.v 37 21.11.2016 3.3 Hai xu hƣớng sách TMQT   Xu hướng tự hóa thương mại Xu hướng bảo hộ thương mại Hai xu hƣớng sách TMQT Tự hóa thương mại bảo hộ thương mại Mối quan hệ hai xu hướng này?? 38 21.11.2016 Những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ TMQT  Chế độ nước ưu đãi (Most Favoured Nation Treatment)  Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT - National Treatment) 3.4 Những dạng sách thƣơng mại quốc tế điển hình Chia nhóm thảo luận:  Các sách hướng nội ban đầu  Các sách hướng ngoại ban đầu  Các sách hướng nội  Chính sách thương mại quốc tế nước phát triển 39 21.11.2016 3.5 Đàm phán thƣơng mại đa phƣơng việc điều chỉnh CSTMQT Chia nhóm thảo luận Câu hỏi thảo luận 3.1 Phân biệt hai công cụ sách thương mại quốc tế: Thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu? Liên hệ thực tiễn Việt Nam nay? 3.2 Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia (tự hóa thương mại bảo hộ thương mại) thể nào? 3.3 Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng giải thích? 40 21.11.2016 Chƣơng 4: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ  Mục đích chương: Sau nghiên cứu chương này, sinh viên nắm vững được: – Cơ sở lý luận, biểu hội nhập KTQT – Xu hướng hình thành tổ chức, khối hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu – Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến quốc gia kinh tế giới Chƣơng 4: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ  Khái niệm hình thức hội nhập KTQT  Tác động hội nhập kinh tế quốc tế  Một số liên kết kinh tế khu vực tiêu biểu 41 21.11.2016 4.1 Khái niệm hình thức hội nhập KTQT   Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hinh thức hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập KTQT  HNKTQT trình QG: -> tăng cường giao lưu hợp tác cách có hiệu -> phụ thuộc lẫn nhau, chi phối lẫn  HNKTQT gắn kết KT QG -> vào tổ chức hợp tác KTKV toàn cầu; -> mối quan hệ thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối HNKTQT có nhiều mức độ 42 21.11.2016 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế  Khu vực thương mại tự (free trade area)  ASEAN, NAFTA, EFTA  Liên minh thuế quan (Customs Union)  Thị trường chung (Common Market)  Liên minh tiền tệ (Monetary union)  Liên minh kinh tế (Economic Union) 4.2 Tác động hội nhập KTQT Thảo luận nhóm về:  Các tác động tích cực  Các tác động tiêu cực 43 21.11.2016 Liên minh thuế quan với việc tạo lập thƣơng mại (Trade Creation) Px Dx Sx QG nhỏ QG1 & QG2 liên minh J G= A= H S1+T C M N B S1 X V=10 U=30 Z=50 W= 60 Liên minh thuế quan với việc chuyển hƣớng thƣơng mại (Trade Diversion) Px Sx QG2 nhỏ QG2 & QG3 liên minh J G= G’=1.5 C’ C A= K J’ M S 1+T H H’ S3 B N S1 Dx X 20 30 40 70 80 90 44 21.11.2016 Các lợi ích khác từ liên minh thuế quan  Tiết kiệm chi phí  Tạo nên ổn định tương đối thị trường  Tăng cường chuyên môn hóa quốc tế hợp tác hóa  Có điều kiện thuận lợi đàm phán thương mại quốc tế với phần lại giới  Làm tăng phúc lợi quốc gia thành viên thành viên  … 4.3 Một số liên kết kinh tế khu vực tiêu biểu Thảo luận nhóm:  ASEAN  EU 45 21.11.2016 Các thuật ngữ bản:        Tạo lập thương mại Chuyển hướng thương mại Khu vực thương mại tự Liên minh thuế quan Liên minh tiền tệ Liên minh kinh tế Thị trường chung Câu hỏi thảo luận 4.1 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam? 4.2 Phân tích tác động HNKTQT liên hệ thực tiễn Việt Nam? 4.3 Phân tích hội thách thức Việt Nam tham gia vào WTO (AEC, AJCEP, VJEPA, TPP, EVFTA…)? Cho ví dụ minh họa? 46 21.11.2016 KINH TẾ QUỐC TẾ    Trao đổi Thảo luận Hỏi trả lời 47 [...]... 21. 11. 2 016 1. 5 Nội dung và tính chất của các QH KTQT  Khái niệm và nội dung  Tính chất của các QHKTQT  Những cơ sở của việc hình thành và phát triển các QHKTQT Khái niệm và nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế   Khái niệm Nội dung: – – – – Thương mại quốc tế Đầu tư quốc tế Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học- công nghệ Các dịch vụ thu ngoại tệ 11 21. 11. 2 016 Tính chất của... khoa học –kỹ thuật giữa các quốc gia Sự phân công lao động vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia Yêu cầu khách quan cần phải tiến hành chuyên môn hóa giữa các quốc gia Sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia 12 21. 11. 2 016 Các thuật ngữ cơ bản của chƣơng      Nền Kinh tế thế giới Kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa Công ty đa quốc gia Câu hỏi thảo luận 1. 1 Phân... lý thuyết Heckscher – Ohlin, các lý thuyết mới về thương mại quốc tế Chƣơng 2: LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế  Mở rộng lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế  Lý thuyết tân cổ điển về thương mại quốc tế  Các lý thuyết mới về thương mại quốc tế  14 21. 11. 2 016 2 .1 Lý thuyết cổ điển về thƣơng mại quốc tế      Chủ nghĩa trọng thương (Merchantilist) Lý thuyết... 20.000VND ~ 250JPY 200JPY Gạo 10 .000VND ~ 12 5JPY 15 0JPY Điều kiện về tỷ giá JPY/VND: 10 000 /15 < JPY/VND < 10 0 23 21. 11. 2 016 Lý thuyết chuẩn tắc về thƣơng mại quốc tế  Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình và sẽ thảo luận trên lớp 2.3 Lý thuyết tân cổ điển về TMQT (Lý thuyết Hecksher-Ohlin) 24 21. 11. 2 016 2.3 Lý thuyết tân cổ điển về TMQT (Lý thuyết Hecksher-Ohlin) Giới thiệu chung  Năm 19 19, Eli Heckscher ra... 20.000VND, tại Nhật Bản ~ 600JPY, tỷ giá là 80VND ~ 1JPY Giá cả Việt Nam Nhật Bản Radio 20.000VND ~ 250JPY 200JPY Gạo 10 .000VND ~ 12 5JPY 15 0JPY Điều kiện về tỷ giá JPY/VND: 10 000 /15 < JPY/VND < 10 0 21 21. 11. 2 016 Lý thuyết chuẩn tắc về thƣơng mại quốc tế  Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình và sẽ thảo luận trên lớp Đánh giá lý thuyết cổ điển về thƣơng mại quốc tế  Chia các nhóm sinh viên thảo luận về đánh... so sánh: Quốc gia Mỹ Anh Thép 2 12 Vải 3 6 Giờ công/sản phẩm • Chi phí cơ hội ở Mỹ: 1 đv thép = 2/3 đv vải • Chi phí cơ hội ở Anh là: 1 đv thép = 2 đv vải 19 21. 11. 2 016 Lợi thế tƣơng đối dƣới giác độ chi phí cơ hội không đổi (Gotfried Haberler)  Các phương án cắt giảm thép để sx vải: Mỹ Anh Vải 0 20 40 60 80 10 0 12 0 Thép 18 0 15 0 12 0 90 60 30 0 Vải 0 20 40 60 80 10 0 12 0 Thép 60 50 40 30 20 10 0 Lợi... Phân tích những xu hướng vận động lớn của nền kinh tế thế giới và những tác động của chúng đến việc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam? 1. 2 Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành và phát triển các quan hệ KTQT? 13 21. 11. 2 016 Chƣơng 2: LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Mục đích của chương:  Giải thích nguồn gốc, cơ cấu và lợi ích của thương mại quốc tế và hàm ý chính... thành viên của WTO, TPP ? 29 21. 11. 2 016 Chƣơng 3: CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ  Mục đích của chương: – Giúp cho sinh viên tìm hiểu rõ nội hàm của chính sách thương mại quốc tế – Sinh viên có khả năng phân tích và vận dụng hai xu hướng tự do hoá thương mại và bảo hộ thương mại trong thực tiễn chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam Chƣơng 3: CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ  Khái niệm và vai trò của... QG   Mô hình thương mại Hecksher-Ohlin Thép N1 Nhật Bản K CN N0 CV V0 I2 I1 I0 V1 Pa L O Pb Hình 3.2 – Mô hình thương mại H-O Việt Nam Vải 27 21. 11. 2 016 Các mệnh đề khác của lý thuyết H-O  Chia nhóm sinh viên thảo luận từng mệnh đề của lý thuyết H-O 2.4 Các lý thuyết mới về thƣơng mại quốc tế Chia nhóm thảo luận:  Kinh tế quy mô và thương mại quốc tế  Thương mại dựa trên biến đổi công nghệ  Lý... thép=70 đv vải 12 0 12 0 Mỹ 70 60 0 Tổng tiêu dùng trên phạm vi thế giới? Vải Vải A 90 Anh A’ 11 0 50 40 Thép 18 0 B B’ Thép 0 40 60 70 Hình: Đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ và Anh 20 21. 11. 2 016 2.2 Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT   Lợi thế so sánh dưới góc độ tiền tệ Lý thuyết chuẩn tắc về thương mại quốc tế Lợi thế so sánh dƣới góc độ tiền tệ sp/h Việt Nam Nhật Bản Radio 1 3 Gạo 2 4 1h tại Việt ... triển kinh tế giới  Xu lớn kinh tế giới  Những vấn đề có tính chất toàn cầu  Nội dung tính chất quan hệ kinh tế quốc tế 21. 11. 2 016 1. 1 Giới thiệu kinh tế quốc tế    Tầm quan trọng kinh tế quốc. .. quốc tế Nội dung nghiên cứu kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu kinh tế quốc tế Tầm quan trọng kinh tế quốc tế   Kinh tế quốc tế nghiên cứu vấn đề gì? Tại phải nghiên cứu kinh tế quốc tế bối... tiêu dùng quốc gia 12 21. 11. 2 016 Các thuật ngữ chƣơng      Nền Kinh tế giới Kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa Công ty đa quốc gia Câu hỏi thảo luận 1. 1 Phân tích xu hướng

Ngày đăng: 22/01/2017, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan