Bản vẽ autocad phân xưởng sản xuất sàn rỗng BTCT dự ứng lực

44 1.3K 7
Bản vẽ autocad phân xưởng sản xuất sàn rỗng BTCT dự ứng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN XƯỞNG CHẾ TẠO BẢN SÀN RỖNG DỰ ỨNG LỰC CHO NHÀ DÂN DỤNG LẮP GHÉP Tính toán kết cấu bản sàn Phương pháp dây chuyền sản xuất Tính số khuôn đúc sản phẩm cần thiết Phương pháp tạo hình sản phẩm Bảo quản cốt thép Khác biệt giữa kết cấu BTCT ứng suất trước với kết cấu BTCT thường Kéo cốt thép bằng phương pháp cơ học Kho chứa thép SẢN PHẨM VÀ CÁC MỐI LIÊN KẾT LẮP DỰNG

PHÂN XƯỞNG CHẾ TẠO BẢN SÀN RỖNG DỰ ỨNG LỰC CHO NHÀ DÂN DỤNG LẮP GHÉP 10 11 12 13 14 PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH 1.Phương pháp dây chuyền sản xuất Có phương pháp sản xuất: Phương pháp dây chuyền liên tục Phương pháp dây chuyền gián đoạn Phương pháp dây chuyền cố định Để lựa chọn phương pháp sản xuất tối ưu, hiệu kinh tế, đảm bảo kỹ thuật, cần lập phương án so sánh các phương pháp, vào: Đặc tính sản phẩm, công suất nhà máy Điều kiện sản xuất, trình độ trang thiết bị Đánh giá kinh tế kỹ thuật phương pháp Lựa chọn phương pháp dây chuyền cố định Sản xuất theo phương pháp này, sản phẩm đứng yên chỗ suốt thời gian sản xuất quy trình công nghệ, người lao động thiết bị với công tác chế tạo sản phẩm vận động từ trạm tới trạm khác Với phương pháp bệ, sản phẩm chế tạo bệ với diện tích định trang bị thiết bị cần thiết, thiết bị khác vận chuyển từ công đoạn khác đến Hình 2.14 Phân xưởng tạo hình 2.Tính số khuôn đúc sản phẩm cần thiết Bảng công suất nhà máy Công suất (m3) Năm Tháng Ngày Ca Giờ 26000 2166.667 86.667 86.667 10.833 15 Diện tích mặt cắt ngang sàn (đã trừ phần lõi rỗng) là: 124.5x103 mm2 (theo catalog kích thước sản phẩm) Chiều dài sản phẩm chế tạo năm: L n = 26000 = 208835 (m) 0.1245 Chiều dài sản phẩm chế tạo tháng: L t = 2166.667 = 17402 (m) 0.1245 Chiều dài sản phẩm chế tạo ngày: L ng = 86.667 = 696 (m) 0.1245 Chiều dài sản phẩm chế tạo giờ: L h = 10.833 = 87 (m) 0.1245 Chiều dài khuôn chọn phụ thuộc vào không gian nhà máy, lực sản xuất, tính linh hoạt khối lượng sản xuất, việc bảo dưỡng vận chuyển sản phẩm Theo đó, chọn chiều dài khuôn 120 (m) Như vậy, số sản phẩm sản xuất năm là: Q = Chu kỳ sử dụng khuôn là: n o = 208835 = 1740 (sản phẩm) 120 24 Tck Trong đó: thời gian tạo hình sản phẩm giờ, thời gian dưỡng hộ sản phẩm áo 12 dưỡng hộ tự nhiên giờ, chu kỳ công nghệ chế tạo sản phẩm: Tck = 24 h Số lượng khuôn cần thiết: n = Q 1740 + n dt = + = 6.8 ≈ khuôn n 1n 300 x Trong đó: n1 = 300 ngày, số ngày làm việc năm; ndt = 1, số khuôn dự trữ Khuôn tạo hình chia thành nhiều đoạn nối ghép lại với nhau, khuôn có đường ống nhỏ dẫn khí có tác dụng dưỡng hộ sản phẩm sản phẩm phủ bạt dưỡng hộ 16 Hình 2.15.Khuôn tạo hình sản phẩm 3.Phương pháp tạo hình sản phẩm Tạo hình sản phẩm nghĩa làm cho hỗn hợp bê tông có hình dáng kích thước định theo khuôn làm cho sản phẩm đạt số yêu cầu định cường độ, độ đặc… Dựa vào đặc tính ngoại lực tác dụng vào hỗn hợp bê tông tạo hình, có phương pháp tạo hình sản phẩm: Phương pháp tạo hình không đầm rung Tạo hình ly tâm Tạo hình phương pháp đầm chặt Tạo hình ép Phương pháp tạo hình đầm rung: đầm rung kết hợp với gia trong, rung dập, rung ép, đầm rung kết hộp với chân không hóa, phương pháp xung lực Với phương pháp tạo hình ép, sàn tạo rỗng máy tạo hình Extruder EL600E 17 Hình 2.7 Sơ đồ thiết bị chuyển động hút khí nén để dỡ tải xi măng 1.Bunke (phễu) tiếp nhận 11 2.Bunke chuyển vít xoắn 4 12 15 13.Bunke trộn 5.Buồng lắng lọc 14.Vít xoắn tiếp nhận 7.Silo 14 4.Ống dẫn CKD 6.Thiết bị phân phối 15.Thiết bị phân lượng 13 16 3.Thang tải khí nén 12.Vít xoắn phân phối 10 16.Khí nén 8.Máng chuyển khí nén 9.Bơm vít khí nén 16 10.Buồng lọc tay áo 16 11.Máy quạt khí thải Hình 2.8 Sơ đồ vận chuyển xi măng khí nén nhà máy Vận chuyển CKD từ kho chứa đến xưởng trộn: Theo phương ngang: sử dụng máng tải khí nén vít tải theo phương ngang Theo phương đứng sử dụng gầu nâng thang tải khí nén Nhưng bị giới hạn khoảng cách vận chuyển vật liệu máng tải khí nén không đủ độ cao thang tải khí nén, gầu nâng, nên nhà máy lớn, để vận chuyển CKD người ta sử dụng bơm vít khí nén theo phương ngang Tóm lại, dù vận chuyển theo phương ngang hay đứng thiết bị vận chuyển CKD bằngkhí nén có nhiều ưu việt: Vốn đầu tư ít, thất thoát CKD Điều kiện lao động đảm bảo, tính bền vững thiết bị cao Thiết bị vận chuyển khí nén có kích thước nhỏ Không gây khó khăn cho việc quy hoạch kho Cho phép bố trí tự xưởng trộn c.Tính toán kho xi măng Xác định lượng xi măng cần thiết để dự trữ: V= X x N n x d x x 1.04 (tan) 0.9 x n 37 Trong đó: X.Nn : lượng xi măng năm nhà máy dx: dự trữ xi măng kho (ngày đêm), ngày đêm 1.04: hệ số kể đến hao hụt xi măng trình vận chuyển trình chế tạo bê tông, tạo hình sản phẩm n: số ngày làm việc năm 0.9: hệ số chất tải kho bảo quản xi măng 7799.675 x x 1.04 = 210.302 (tan) 0.9 x 300 Thể tích xi măng tương ứng: V 210.302 VX = X = = 191.184 (m ) γo 1.1 →V= d.Lựa chọn kho chứa xi măng: Việc lựa chọn kho chứa xi măng phụ thuộc vào: phương tiện vận chuyển, phương pháp tiếp nhận bảo quản, công suất nhà máy vốn đầu tư ban đầu Trong nhà máy sản xuất cấu kiện sản phẩm bê tông cốt thép đúc sẵn, ta sử dụng hai loại kiểu kho để bảo quản xi măng: Kho kiểu bunke: dạng hình trụ tròn, hình vuông, hình chữ nhật Được làm thép hay bê tông cốt thép Kho kiểu silo: thường có dạng hình trụ Được làm thép hay bê tông cốt thép Lựa chọn kho xi lô đúc thép, có ưu điểm sau: Dễ tháo lắp, động Chi phí đầu tư ban đầu thấp Bền, không thấm khí, thấm ẩm, chịu nhiệt tốt Diện tích sử dụng thấp Không gây ô nhiễm môi trường xung quanh Với thể tích xi măng là: VX = 191.184 (m ) Lựa chọn silo để chứa xi măng có kích thước: +) Đường kính silo : D = m +) Đường kính cửa tháo: d = 0.25 m +) Góc nghiêng α = 60o 38 Chiều cao H2 xilo: D-d − 0.25 x tgα = x tg60o = 4.114 (m) 2 Thể tích V2 V2 = x π x H x (D +d +D x d) 12 = x π x 4.114 x (52 +0.252 +5 x 0.25) 12 = 28.340 (m3 ) V 191.184 = 95.592(m3 ) Thể tích silo: Vo = x = 2 Thể tích phần hình trụ: V1 =Vo - V2 = 95.592 - 28.340 = 67.252 (m3 ) Mặt khác V1 tính theo kích thước hình học sau: π x D2 V1 = x H1 V x 67.252 x → H1 = = = 3.425 (m) πxD π x 52 H2 = Chiều cao toàn silo: H = H1 + H2 = 4.114 + 3.425 = 7.539 (m) Lấy tròn H = (m) Hình 2.9.Cấu tạo silo chứa Phần phía đáy silo có đường ống để tháo liệu, bên vỏ hình nón làm thép, có tác dụng trì dòng chảy tối ưu giảm áp lực 2.Kho chứa cốt liệu a.Yêu cầu kho chứa cốt liệu: Không lẫn tạp chất không bẩn Không lẫn lộn loại cốt liệu với Không bị phong hóa Không thấm nước b Vận chuyển cốt liệu nhà máy Phượng tiện vận chuyển thường dùng: 39 Ôto tự đổ (nếu đường bộ) Tàu, xà lan tự hành không tự hành (nếu vận chuyển theo đường sông) Lựa chọn phương tiện vận chuyển phụ thuộc vào: Vị trí đặt nhà máy Công suất nhà máy Vốn đầu tư nhà máy Khoảng cách vận chuyển Loại kho bảo quản phương pháp tiếp nhận c.Tính toán kho cát Tính toán kho cát Lượng cát dùng để xác định dung tích kho: V= C x N n x d c x 1.04 x K (tan) 0.9 x n Trong đó: C.Nn : lượng cát năm nhà máy dx: dự trữ cát kho (ngày đêm), ngày đêm 1.04: hệ số kể đến hao hụt n: số ngày làm việc năm (300 ngày) 0.9: hệ số chất tải kho bảo quản K = 1.2 :hệ số tăng thể tích bảo quản riêng thành phần cỡ hạt 17574.08 x x 1.04 x 1.2 = 406.156 (tan) 0.9 x 300 Thể tích cát tương ứng: V 406.156 Vc = c = = 278.189 (m3 ) γo 1.46 →V= Lựa chọn kho chứa cát Đối với kho đống, chiều dài vùng dỡ tải xác định: LC = VC x tgα 278.189 x tg 35o = = 24.048 (m) h x k ct 32 x 0.9 Trong đó: 40 α = 35o: góc chảy tự nhiên cát h = m: chiều cao định mức kho kct = 0.8 – 0.9: hệ số chất tải kho Xác định diện tích kho chứa cát: LC x h 24.048 x =2 = 206.066 (m ) o tgα tg35 FC = Chọn kích thước kho: (L x B) = (24 x 9) = 216 (m2) d.Tính toán kho đá Lượng đá dùng để xác định dung tích kho: V= D x N n x d D x 1.04 x K (tan) 0.9 x n Trong đó: D.Nn : lượng đá năm nhà máy dx: dự trữ đá kho (ngày đêm), ngày đêm 1.04: hệ số kể đến hao hụt n: số ngày làm việc năm (300 ngày) 0.9: hệ số chất tải kho bảo quản K = 1.2 :hệ số tăng thể tích bảo quản riêng thành phần cỡ hạt →V= 36809.876 x x 1.04 x 1.2 = 850.717 (tan) 0.9 x 300 Thể tích đá tương ứng: V 850.717 VD = D = = 625.527 (m3 ) γo 1.36 Lựa chọn kho chứa đá Đối với kho đống, chiều dài vùng dỡ tải xác định: LD = VD x tgα 625.527 x tg 35o = = 54.074 (m) h x k ct 32 x 0.9 Trong đó: α = 35o: góc chảy tự nhiên cát 41 h = m: chiều cao định mức kho kct = 0.8 – 0.9: hệ số chất tải kho Xác định diện tích kho chứa cát: FD = LD x h 54.074 x =2 = 463.353 (m ) o tgα tg35 Chọn kích thước kho: (L x B) = (24 x 20) = 480 (m2) 3.Bể chứa nước Lượng nước sử dụng ngày: 12.248 m3 Số ngày dự trữ nước nhà máy: ngày Lượng nước cần dự trữ nhà máy: 12.248 x = 36.744 m3 Chọn bể chứa nước có kích thước sau: +) Chiều dài: m +) Chiều rộng: m +) Chiều cao: 2.5 m Thể tích bề chứa thực tế: x x 2.5 = 37.5 (m3) 4.Thùng chứa phụ gia Lượng phụ gia dùng ngày: 0.275 m3 Số ngày dự trữ phụ gia: ngày Lượng phụ gia cần dùng nhà máy: 0.275 x = 1.375 m3 Dung tích thùng phụ gia Sikament NN: 200 lit/thùng Số thùng phụ gia cần dùng: 1375 = 6.875 chọn thùng 200 Các thùng phụ gia xếp thành hàng, để nơi khô ráo, thoáng mát V TRẠM TRỘN BÊ TÔNG 1.Lựa chọn phương pháp nhào trộn hỗn hợp bê tông *) Dựa vào trình tự nhào trộn nguyên vật liệu thành phần có phương pháp: a.Phương pháp nhào trộn đồng thời: Nhược điểm: Không phát huy hết khả cường độ chất kết dính 42 Thời gian nhào trộn lâu Máy trộn có kích thước lớn Cấu trúc bê tông không đồng b.Phương pháp nhào trộn theo trình tự Tiến hành nhào trộn riêng hồ CKD với cốt liệu hay nhào trộn vữa xi măng với cốt liệu lớn Ưu điểm: Hỗn hợp bê tông nhào trộn đồng đều, cấu trúc bê tông đồng Sử dụng hoàn toàn hoạt tính xi măng Cường độ bê tông cao Độ rắn bê tông cao Theo đó, lựa chọn phương pháp nhào trộn hỗn hợp bê tông theo trình tự *) Dựa vào hình thức vận động hỗn hợp bê tông, có phương pháp: Nhào trộn rơi tự do; Nhào trộn cưỡng bức; Nhào trộn rung Trong đó, phương pháp nhào trộn cưỡng sử dụng hỗn hợp bê tông lưu động, cứng, hạt nhỏ Máy trộn cưỡng thường sử dụng nhà máy bê tông đúc sẵn, trạm trộn bê tông tươi 2.Sơ đồ công nghệ trạm trộn Cốt liệu lớn nhỏ từ kho đống vận chuyển xe xúc đến bunke trung gian Tại đây, cốt liệu định dạng theo cấp phối yêu cầu hệ thống cân tự động Sau băng tải vận chuyển lên máy trộn Xi măng từ silo chứa trạm trộn, qua cân định lượng theo cấp phối, vít xoắn đưa lên máy trộn lúc với cốt liệu Nước từ thùng chứa phụ gia sau qua định lượng qua bể khuấy trộn, sau phần cho vào máy trộn Đầu tiên cho phần nước vào máy trộn, đổ cốt liệu vào, trộn thời gian ngắn, cho xi măng vào, máy trộn trộn hỗn hợp Sau cho hết lượng nước lại vào máy trộn máy trộn tiếp tục trình nhào trộn hỗn hợp Hỗn hợp bê tông sau trộn với khoảng thời gian định, tháo xuống phễu, vận chuyển đến phân xưởng tạo hình Xi măng Cát Đá 43 Nước Phụ gia Định lượng Bơm khí nén Định lượng Định lượng Băng tải chung Định lượng Bể khuấy trộn Bunke tồng hợp Máy trộn hỗn hợp bê tông Bê tông tươi Vận chuyển hỗn hợp B đến xưởng tạo hình 3.Quy trình công nghệ chế tạo hỗn hợp bê tông Quy trình chế tạo hỗn hợp B xưởng nhào trộn bố trí thiết bị theo dạng sơ đồ: a.Sơ đồ bậc (sơ đồ đứng): vận chuyển xuống Ưu điểm: Gọn, tạo điều kiện giới hóa, tự động hóa toàn quy trình công nghệ Diện tích chiếm dụng nhỏ (hệ số sử dụng diện tích cao) Nhược điểm: Chiều cao xưởng lớn, gây khó khăn cho việc xây dựng xưởng lắp đặt thiết bị b.Sơ đồ bậc (sơ đồ Pakte): vận chuyển lên xuống 44 1 2 10 Hình 2.10 Sơ đồ bậc 1.Bunke phân phối cốt liệu (lớn + nhỏ) CKD 6.Kho cốt liệu 2.Thiết bị phân lượng 7.Thùng cấp phụ gia 3.Bunke tổng hợp 8.Kho xi măng phụ gia 4.Máy trộn 9.Hệ thống cấp nước 5.Bunke phân phối 10.Thiết bị nâng chuyển Ưu điểm: Chiều cao nhà xưởng thấp Giá thành xây dựng thi công lắp đặt thiết bị nhỏ Nhược điểm: Diện tích sử dụng lớn Phải trang bị thêm thiết bị nâng chuyển; gây nhiều bụi Do đó, chọn sơ đồ bậc (sơ đồ Pakte), phù hợp với nhà máy có công suất nhỏ, vận hành liên tục 4.Tính toán máy trộn hỗn hợp bê tông a.Tính chọn máy trộn Năng suất xưởng trộn: P= Q x k1 x k (m3 /h) nxt Trong đó: Q = 26000 m3bt/năm : công suất nhà máy (tính tổn thất) n = 300 ngày: số ngày làm việc năm t = giờ/ngày: số làm việc ngày k1 = 1.4: hệ số làm việc đồng theo 45 k2 = 1.2: hệ số dự trữ công suất →P= 26000 x 1.4 x 1.2 = 18.2 (m3 /h) 300 x Năng suất tính toán máy trộn: Q mt = n x Vmt x β (m3 /h) Trong đó: Vmt: dung tích máy trộn cưỡng bức, Vmt = 1500 lít β: hệ số sản lượng, β = 0.60 n: số mẻ trộn n= 3600 tt + tc + td + tq tt = 180 (s): thời gian nhào trộn hỗn hợp bê tông theo quy định tc = 15 (s): thời gian chất tải td = 20 (s): thời gian dỡ tải tq = (s): thời gian quay vị trí ban đầu →n= 3600 = 17 180 + 15 + 20 + → Qmt = 17 x 1.5 x 0.6 = 15.3 Số máy trộn cần dùng: (m3 /h) P 18.2 = = 1.2 ≈ (máy) Qmt 15.3 Chọn máy trộn loại JS1500 có thông số kỹ thuật sau: Thể tích xuất liệu: 1000 lít Công suất động chính: 2x30 kw Đường kính cốt liệu max: 60/80 mm Công suất động nâng: 22 kw Tổng trọng lượng: 90000 kg Kích thước bao: 4100 x 2260 x 2350 mm 46 Hình 2.11 Máy trộn cưỡng trục ngang có cửa xả liệu b.Tính toán nguyên vật liệu cho mẻ trộn Nguyên vật liệu cần dùng cho m3 bê tông sau: Tên nguyên liệu Đơn vị tính Xi măng kg/m3 291.25 Đá kg/m 1334.62 Cát kg/m3 618.98 Nước lít/m 159.15 Phụ gia lít/m3 3.14 Thể tích mẻ trộn Vo = 1.5 (m ), hệ số sản lượng β = 0.6 nên lượng nguyên vật liệu cho mẻ trộn: X o = β x Vo x X = 0.6 x 1.5 x 291.25 = 262.125 (kg) Co = β x Vo x C = 0.6 x 1.5 x 618.98 = 557.082 (kg) Do = β x Vo x D = 0.6 x 1.5 x 1334.62 = 1201.158 (kg) N o = β x Vo x N = 0.6 x 1.5 x 159.15 = 143.235 (kg) Po = β x Vo x P = 0.6 x 1.5 x 3.14 = 2.826 (kg) 5.Tính chọn bunke cấp liệu cho máy trộn a.Bunke chứa cát Chọn bunke chứa cát có kích thước sau: a = 2.5 (m) b = 0.3 (m) α = 45o 47 Chiều cao h2 bunke: h2 = a −b 2.5 − 0.3 tgα = tg45o = 1.1(m) 2 Thể tích V2 1 xπ xh x(a + b2 + axb) = xπ x1.1x(2.52 + 0.32 + 2.5 x0.3)= 2.042 (m3 ) 12 12 Lượng dùng nguyên vật liệu cát là: 5.015 m3/h, thời gian dự trữ bunke 2h, nên tổng lượng dự trữ bunke là: Vo = 5.015x2 = 10.03 m3 V2 = Thể tích V1 = Vo – V2 = 10.03 – 2.042 = 7.988 (m3) Chiều cao h1 = V1 7.988 = = 1.28 (m) a 2.52 Tổng chiều cao bunke là: h = 1.1 + 1.28 = 2.38 (m) chọn h = 2.4 (m) b.Bunke chứa đá Để đồng việc xây dựng lắp đặt thiết bị, chọn bunke chứa đá có kích thước giống bunke chứa cát Lượng dung nguyên vật liệu đá là: 11.278 (m3/h), thời gian dự trữ đá bunke h, nên tổng lượng dự trữ bunke Vd = 11.278 x = 22.556 (m3) Số lượng bunke chứa đá : 22.556 = 2.24 ≈ bunke 10.03 Để vật liệu khỏi bunke chảy góc nghiêng bunke phải đủ lớn Tuy nhiên, góc nghiêng lớn có nguy xuất vòm vật liệu ngừng chảy Để vật liệu chảy tốt thường góc nghiêng lấy – 10 % lớn góc xoãi tự nhiên vật liệu, thành bên bunke gắn đầu rung cho việc rót liệu dễ dàng 6.Phân lượng vật liệu Việc phân lượng vật liệu xưởng trộn thực thiết bị phân lượng theo khối lượng (thiết bị định lượng thể tích có kết cấu đơn giản độ xác so với định lượng khối lượng ảnh hưởng thay đổi tỷ trọng vật liệu) Chất lượng hỗn hợp bê tông phụ thuộc vào mức độ xác phân lượng Theo định mức này, mức độ xác quy định sau: 48 Đối với xi măng, nước, phụ gia < ± 1% theo khối lượng Đối với cốt liệu < ± 2% theo khối lượng Để tăng cường độ xác phân lượng, thường xuyên kiểm tra độ ẩm vật liệu từ có hướng thay đổi tương ứng phân lượng Trong xượng trộn đại, công việc phân lượng nguyên vật liệu thực thiết bị tự động bán tự động Các thiết bị này, đảm bảo độ xác định mà cho phép rút ngắn thời gian phân lượng 7.Phương tiện vận chuyển hỗn hợp bê tông sau nhào trộn Hình 2.12 Thiết bị vận chuyển hỗn hợp bê tông từ trạm trộn tới xưởng tạo hình Thiết bị vận chuyển hỗn hợp bê tông chạy đường ray gắn từ trạm trộn đến phân xưởng tạo hình, hệ thống vận động tự động bán tự động, thiết bị vận chuyển theo đường thẳng, đường cong lên góc 120, sau xả hỗn hợp bê tông quay nơi dự trữ để tiếp tục nạp liệu, máy có cấu tạo bao gồm phận sau: 1.Bánh xe cao su, đảm bảo giữ độ vững chạy đường ray, không gây tiếng ồn chạy, lợi môi trường làm việc 2.Trục ngang bánh xe cao su, giúp cho xe chạy qua đoạn đường cong không gây tiếng ồn tránh bị hao mòn 3.Bộ phận kiểm soát chạy đường cong, tốc độ đạt tới 60 m/min 4.Thùng chứa, để đảm bảo có lưu lượng tốt làm thùng kết thúc vòng cạnh thùng có hàn thêm lớp thép để đảm bảo tuổi thọ 5.Đèn báo hiệu: báo hiệu thiết bị hoạt động 6.Tủ điều khiển, bên có động cơ, hộp số thiết bị thủy lực 7.Bộ phạn trục bánh xe trước, tốc độ đạt tới 180 m/min khoảng cách thẳng 8.Đai an toàn, đặt đầu thiết bị đảm bảo không bị va chạm dừng thiết bị 49 Hỗn hợp bê tông vận chuyển đến phân xưởng tạo hình chạy đường ray, sau xả xuống bunke lấy liệu chạy cầu trục, cầu trục di chuyển dọc theo tuyến tạo hình Sau hỗn hợp bê tông tháo xuống bunke máy tạo hình: Hình 2.13 Bunke lấy liệu chạy cầu trục 50 [...]... lực không vượt quá lực nén của bê tông, thì trong cấu kiện kéo trước không xuất hiện vết nứt, nếu ngoại lực vượt quá lực nén của bê tông, thì vết nứt xuất hiện, nhưng sau khi dỡ bỏ tải trọng vết nứt lại khép kín Trong những cấu kiện BTCT thường, vết nứt xuất hiện sớm hơn, chúng mở rộng và không khép lại được sau khi dỡ bỏ tải trọng 3.Kéo cốt thép bằng phương pháp cơ học Khi sản xuất cấu kiện BTCT ứng. .. Sự tăng độ cứng và độ chống nứt của kết cấu BTCT ứng suất trước có thể theo dõi trên sơ đồ làm việc chịu kéo đúng tâm của kết cấu BTCT ứng suất trước và kết cấu BTCT thường: (a) I (c) (b) II I II P I (d) II I (e) II P (f ) I II P P I (g) II (h) I II 1.5P 1.5P I II Hình 2.22.Sơ đồ làm việc chịu kéo đúng tâm của cấu kiện BTCT ứng suất trước và BTCT thường I: Sợi cáp không kéo hoặc bộ phận BTCT thường... 2.27.Sơ đồ phân xưởng tạo hình 1.Khuôn tạo hình sản phẩm 7 Thiết bị vận chuyển sản phẩm 2.Cuộn cáp 8 Kho dự trữ 3.Thiết bị căng cáp sơ bộ 9 Thiết bị vận chuyển hỗn hợp bê tông 4.Thiết bị tạo hình 10 Bunke lấy liệu trên cầu trục 5.Thiết bị cắt sản phẩm 11 Máy rải cáp dọc tuyến tạo hình 6.Cầu trục dỡ sản phẩm 12.Cầu trục vận chuyển cuộn cáp VIII.SẢN PHẨM VÀ CÁC MỐI LIÊN KẾT LẮP DỰNG 1.Cấu tạo các lớp sàn 25... tròn Khi chế tạo bản sàn, số sợi cáp được sử dụng tối đa cho 1 sản phẩm là 12 sợi cáp với chiều dài mỗi sợi cáp là 120 (m) Như vậy, 1 sản phẩm sử dụng: 12 x 120 (m) = 1440 (m) cáp Trong một ngày, nhà máy sản xuất được 6 sản phẩm dài 120 (m), do đó lượng cáp được sử dụng trong 1 ngày là: 6 x 1440 (m) = 8640 (m) cáp tương ứng với: 8640 x 432 = 3732.48 (kg) = 3.73248 (tan) 1000 Lượng cáp dự trữ trong 7... lực: 22 Hình 2.23.kích thủy lực YDC240QX Sau khi đã được căng sơ bộ, cáp sẽ được căng bằng máy kích thủy lực Hình 2.24 Kéo cáp bằng kích thủy lực Nên kéo cốt thép trên bệ theo 2 giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: kéo cốt thép với lực bằng 40 – 50 % trị số đã cho (lực kéo thiết kế) Sau đó kiểm tra vị trí của cốt thép kéo Giai đoạn thứ hai: kéo cốt thép với lực vượt quá lực thiết kế 10%, giữ cốt thép ở lực. .. 27 xích an toàn ở dưới các bản) Hình 2.30 Cẩu lắp sản phẩm bằng cầu trục Hình 2.31.Vận chuyển sản phẩm đến kho chứa sản phẩm 28 3 Tính cấp phối bê tông: Bê tông chế tạo bản sàn rỗng BTCT dự ứng lực: +) Độ sụt: SN = 0 (cm) +) Độ cứng: ĐC = 10 ÷ 20 (s) +) Mác B: Rb28 = 400 (daN/cm2) +) Mác X: Rx = 500 (daN/cm2) Tính chất Loại nguyên vật liệu Ghi chú γa (g/cm3) γo(g/cm3) Xi măng 3.1 1.1 Đá dăm (Dmax... trát dày ~ 40 mm 3.Kết cấu sàn dày 205 mm 4.Lớp vữa liên kết 5.Lớp mặt sàn Hình 2.28.Cấu tạo lớp sàn 2.Các mối liên kết giữa kết cấu Trong kết cấu sử dụng bê tông ứng lực trước, các mối lien kết giữa các cấu kiện có vai trò quan trọng tạo ra khả năng chịu lực cũng như độ bền của kết cấu tạo bỏi các cấu kiện riêng lẻ Ngoài ra, các mối liên kết giữa các cấu kiện cần phải đủ độ cứng và cường độ để thỏa mãn... trường, mặt đất phải cứng, các gối đệm được 3.Thao tácđể xửsự lýdịch và vận chuyển xếp ngang chuyển không xảy ra và gây ra các lực, độ căng trong các thành phẩm Trong quá trình thao tác, các giải pháp dự phòng cần phải có nhằm đảm bảo thao tác an toàn (phải có dây 27 xích an toàn ở dưới các bản) Hình 2.30 Cẩu lắp sản phẩm bằng cầu trục Hình 2.31.Vận chuyển sản phẩm đến kho chứa sản phẩm 28 3 Tính cấp... ra bản sàn có bề dày từ 150 – 265 mm, bề rộng sản phầm là 1,2 (m) Thông số kỹ thuật máy EL600E: Chiều dài 3000 mm Chiều rộng 1650 mm Chiều cao 1700 – 1850 mm Khoảng cách giữa 2 trục bánh xe trước và sau 2780 mm Khoảng cách giữa 2 đường ray 1290 mm Trọng lượng 4400 – 6000 kg Công suất 41 kw Bunke chứa hỗn hợp bê tông 1.1 m3 Tốc độ đúc sản phẩm 1.2 – 1.8 m/phút Sản phẩm được tạo rỗng nhờ bộ phận tạo rỗng. .. 2.Thanh buộc trong tác dụng phân cách 3.Bê tông đúc tại chỗ 4.Đệm cao su 5.Mặt sàn 6.Thanh buộc ngang sàn 7.Neo móc nâng hoặc các thang ngang dùng cho các liên kết với tấm sàn 8.Thép buộc trong mối nối 9.Bê tông đúc tại chỗ Ở những nơi thường xuyên tiếp xúc với nước (nhà tắm, nhà vệ sinh, bếp…) xử lý chống thấm sao cho tuyệt đối an toàn, không bị đọng nước ở các lỗ của bản sàn Những chi tiết đặt sẵn ... 2. 954 3 .25 0 Đá 27 066.08 36809.87 22 55.507 3067.49 90 .22 0 122 .700 11 .27 8 15.337 Cát 120 37.04 17574.080 1003.08 1464.50 40. 123 58.580 5.015 7. 323 3674.484 - 306 .20 7 - 12. 248 - 1.531 - 82. 456 -... tông: X2 = N2 = (1 72 - 17 .2) x 1000 = 159.15 (lít/m 3bt) 1000 - 27 .35 +) Lượng đá cần thiết m3 bê tông: D2 = 129 8. 12 x 1000 = 1334. 62 (kg/m 3bt) 1000 - 27 .35 +) Lượng cát cần thiết m3 bê tông: C2... 6 02. 05 x 1000 = 618.98 (kg/m3bt) 1000 - 27 .35 +) Biểu diễn tỉ lệ cấp phối theo lượng xi măng: X N C D 29 1 .25 159.15 618.98 1334. 62 : : : = : : : = : 0.55 : 2. 13 : 4.58 X X X X 29 1 .25 29 1 .25 29 1 .25

Ngày đăng: 22/01/2017, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan