Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

5 17K 44
Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 25 TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG TIẾT PPCT: 30 LỚP : 8A TUẦN: 30.( 0712 /04/ 2008 ) NGÀY SOẠN :02 / 04 / 2008  BÀI 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau. - Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. * Giáo viên: - Bảng phụ ghi nguyên lí truyền nhiệt. * Học sinh: - Ghi sẵn nội dung tựa đề bài học và ghi mục I. Nguyên lí truyền nhiệt. Mục II. Phương trình cân bằng nhiệt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 16’ HĐ1: KIỂM TRA - TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. * Kiểm tra 15p: - GV yêu cầu HS đóng tập sách để KT 15p. - GV theo dõi học sinh lúc làm bài. - GV thhu bài KT khi hết giờ. - HS ổn định lớp và đóng tập, sách để KT 15p. - HS tự giác làm bài. - HS nộp bài… 1 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 25 5’ 7’ * Tổ chức tình huống học tập. - GV tố chức tình huống như SGK. - Yêu cầu HS trả lời GV vào bài mới. HĐ2: TÌM HIỂU NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT. - GV thông báo 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt như SGK. - Yêu cầu HS phát biểu lại 3 nội dung đó nhiều lần và ghi nhớ tại lớp. - Yêu cầu HS vận dung 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt giải thích tình huống đầu bài. - GV chốt lại tình huống – An đúng, Bình sai. HĐ3: TÌM HIỂU PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT. - GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lí truyền nhiệt, viết phương trình cân bằng nhiệt. - GV cung cấp thông tin về các đại lượng trong công thức tính nhiệt lượng Q toả ra , Q thu vào - GV giới thiệu t 1 là độ giảm nhiệt - HS đọc phần tình huống đầu bài và trả lời. - HS ghi đầu bài. BÀI 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT. - HS tìm hiểu 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - HS phát biểu lại nội dung nguyên lí truyền nhiệt và ghi nhớ tại lớp. ( HS ghi vở 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt ở nhà) - HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải thích tình huống đầu bài. - Cá nhân HS trả lời …. II. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT. - HS dựa vào nội dung thứ 3 và xây dựng được phương trình cân bằng nhiệt. - HS thu thập thông tin để viết được công thức tính Q toả ra , Q thu vào . Vật toả nhiệt Vật thu nhiệt khối lượng, m 1 (kg) nhiệt độ ban đầu t 1 ( 0 C) nhiệt độ cuối t ( 0 C) nhiệt dung riêng c 1 ( J/kg.K) m 2 (kg) t 2 ( 0 C) t ( 0 C) c 2 ( J/kg.K) - HS thu thập thông tin về các đại lượng và 2 Q toả ra = Q thu vào GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 25 7’ 11’ độ và t 2 là độ tăng nhiệt độ. HĐ4: TÌM HIỂU VÍ DỤ VỀ ÁP DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT. - GV yêu cầu 1HS đọc ví dụ. - GV hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài như SGK. - GV hướng dẫn HS giải bài tập VD theo các bước: + Nhiệt độ của 2 vật khi có cân bằng nhiệt? + Vật nào toả nhiệt, vật nào nhận nhiệt? + Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra, nhiệt lượng thu vào? + Áp dụng phương tình cân bằng nhiệt? Q toả ra = Q thu vào - GV có thể thay đề bài toán cho HS giải với quả cầu bằng đồng. HĐ5: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. * Củng cố: - GV yêu cầu HS phát biểu 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. * Vận dụng: - GV tổ chức cho HS giải các câu C1a và C2. - GV hướng dẫn HS các bước giải, với viết được: Q toả ra = m 1 .c 1 . ( t 1 – t ) Q thu vào = m 2 .c 2 . ( t - t 2 ) Q toả ra = Q thu vào m 1 .c 1 . ( t 1 – t ) = m 2 .c 2 . ( t - t 2 )  m 1 . c 1 . t 1 = m 2 . c 2 . t 2 III. VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT. - HS đọc VD SGK. - HS tóm tắt đầu bài. - HS giải bài toán theo các bước như GV hướng dẫn. - HS giải bài toán với quả cầu bằng đồng. IV. VẬN DỤNG. - 2 HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. - HS hoạt động cá nhân giải các câu C1a, C2. C1. Tóm tắt: m 1 = 200g = 0,2kg ; t 1 = 100 0 C, 3 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 25 câu C1 nhiệt độ trong phòng cho là 30 0 C. - GV theo dõi và uốn nắn HS khi giải toán. - Câu C3 GV hướng dẫn tương tự, yêu cầu HS về nhà làm C3. * Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc nguyên lí truyền nhiệt. - Đọc có thể em chưa biết. - Làm C3 và BT 25.1, 25.2, 25.3, 25.4, 25.5, 25.6 tr 33, 34. - Đọc bài 26 “ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ” trả lời: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Công thức tính nhiệt lượng c 1 = 4200J/kg.K m 2 = 300g = 0,3kg.; t 2 = 30 0 C c 2 = 4200J/kg.K t = ? Giải: B1: Q 1 = m 1 . c 1 . ( t 1 - t ) B2: Q 2 = m 2 . c 2 . ( t - t 2 ) B3: Q 1 = Q 2 m 1 . c 1 . ( t 1 - t ) = m 2 . c 2 . ( t - t 2 ) vì c 1 =c 2  (m 1 .t 1 – m 1 t ) = m 2 .t – m 2 .t 2  t = (m 1 .t 1 + m 2. t 2 ) / ( m 1 + m 2 ) = 58 0 C C2: Tóm tắt m 1 = 0,5kg, c 1 = 380J/kg.K m 2 = 500g=0,5kg, c 2 = 4200J/kg.K t 1 = 80 0 C -20 0 C = 60 0 C Q 2 = ? , t 2 = ? Giải B1: Q 1 = m 1 . c 1 . t 1 = 0,5 . 380.60 = 11.400 J B2: Q 1 = Q 2 = 11.400 J B3: Q 2 = m 2 . c 2 . t 2  t 2 = Q 2 / ( m 2 . c 2 ) = 5,4 0 C. - HS ghi lại nội dung về nhà…. 4 GIÁO ÁN - VẬT LÍ 8- CHƯƠNG II- BÀI 25 do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra? IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………… . . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. . . …………………………………………………………………………………………………. . 5 . 1 là độ giảm nhiệt - HS đọc phần tình huống đầu bài và trả lời. - HS ghi đầu bài. BÀI 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT. - HS tìm. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan