Slide Bài giảng Tâm lý học đại cương Chương 1

41 1.8K 12
Slide Bài giảng Tâm lý học đại cương  Chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: Phạm Thị Hoàn Sinh viên Giáo viên Tài liệu học tập TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Phương pháp Kiểm tra Đánh giá TÂ M ĐẠ LÝ IC H Ư Ơ ỌC NG Chương 1: Khái quát khoa học tâm lý Chương 2: Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lý người Chương 3: Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức Chương 4: Hoạt động nhận thức Chương 5: Tình cảm ý chí Chương 6: Nhân cách hình thành nhân cách Chương1 KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ 1.1.Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học 1.2 Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý 1.3.Phương pháp nghiên cứu tâm lý 1.4.Vị trí, vai trò tâm lý học sống hoạt động 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1.1.Vài nét lịch sử hình thành phát triển TLH a, Những tư tưởng TLH thời cổ đại Hê-ra-clit (530- 470 TCN) - Đặt “tâm hồn” vào vận động chung thể vũ trụ - Thế giới thực có quy luật nó, thể có quy luật thể tâm hồn Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý Đê-mô-crit (460- 370 TCN) - Ông coi tâm hồn dạng vật thể mang tính chất thể, “nguyên tử lửa” tạo thành - “Tâm hồn” phải tuân theo quy luật tán xạ vật lý  Đại diện chủ nghĩa vật thời kì Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý Xô-crat (469- 399 TCN) - Tuyên bố câu châm ngôn tiếng: “Hãy tự biết mình…” - Định hướng to lớn cho Tâm lý học: Con người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta Platon (428- 348 TCN) - Ông cho tư tưởng, tâm lý có trước, giới thực tiễn có sau - Tâm hồn động lực thể, định hoạt động thể Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý A-rit-tốt (384- 322 TCN) Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý - Ông người bàn tâm hồn Ông người khẳng định vị trí tầm quan trọng việc nghiên cứu tâm lý - A-rit-tốt cho tâm hồn gắn liền với thể xác, tâm hồn gồm loại: + Tâm hồn thực vật + Tâm hồn động vật + Tâm hồn trí tuệ Đối lập với quan điểm tâm thời cổ đại “tâm hồn” quan điểm nhà triết học vật như: Ta-lét (TK VII- VI TCN) Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý Heracrit (TK VI- V TCN) (tiếp) - Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt Hiện thực khách quan Tác động Con người Hệ thần kinh Bộ não người Tổ chức cao vật chất Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý - Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý” (bản chép, ản chụp) giới Song hình ảnh tâm lý khác xa chất với nh ảnh học, vật lý, sinh học Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý - Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân Ôi, cô gái xinh Bình thường Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý • Tính chủ thể phản ánh tâm lý - Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể khác  xuất hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác - Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác  sắc thái khác - Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý KẾT LUẬN THỰC TIỄN - Khi nghiên cứu, hình thành, cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động - Trong dạy học, giáo dục quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến riêng tâm lý người) - Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, hình thành phát triển tâm lý người Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý b, Bản chất xã hội tâm lý người Tâm lý người có nguồn gốc xã hội - Tâm lý người nảy sinh từ xã hội loài người - Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội - Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, văn hoá xã hội (vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội) - Tâm lý người luôn thay đổi với thay đổi xã hội loài người Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý 1.2.2 Chức tâm lý - Tâm lý giúp người định hướng bắt đầu hoạt động - Tâm lý động lực thúc đẩy hành động, hoạt động - Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động - Tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý 1.2.3 Phân loại tượng tâm lý a, Cách phân loại phổ biến tài liệu TLH Mối quan hệ tượng TL TÂM LÝ Các trình tâm lý Các trạng thái tâm lý Chương 1- Khái quát khoa học tâm lý Các thuộc tính tâm lý b, Có thể phân loại tượng tâm lý thành: - Các tượng tâm lý có ý thức - Các tượng tâm lý chưa ý thức c, Người ta phân biệt tượng TL thành: - Hiện tượng tâm lý sống động - Hiện tượng tâm lý tiềm tàng d, Có thể phân biệt tượng tâm lý cá nhân với tượng tâm lý xã hội Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ 1.3.1 Nguyên tắc phương pháp luận việc nghiên cứu tâm lý a, Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan b, Nguyên tắc định luận vật biện chứng c, Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức với hoạt động d, Nghiên cứu tượng tâm lý mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với tượng khác e, Nghiên cứu tâm lý vận động phát triển Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý 1.3.2.Phương pháp nghiên cứu tâm lý - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp test (trắc nghiệm) - Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý 1.4 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG CUỘC SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG (Sinh viên tự học) Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ 1.Tâm lý chức não Nhận định dựa sở nào? 2.Hãy phân tích chứng minh rằng: Tâm lý phản ánh thực khách quan thông qua chủ thể.Nguyên nhân làm cho tâm lý người khác 3.Bản chất xã hội lịch sử tâm lý người có biểu nào? Chương 1-Khái quát khoa học tâm lý ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Hãy chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp cho đề tài nghiên cứu sau: 1.Tìm hiểu sở thích du lịch sinh viên trường ĐHCNQN 2.Đánh giá hài lòng khách du lịch nước với du lịch vịnh Hạ Long 3.Khảo sát nhu cầu du lịch nước người dân Quảng Ninh 4.Đánh giá hài lòng thực khách cung cách phục vụ số nhà hàng ven biển Trà Cổ Yêu cầu trình bày tối đa phút/nhóm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN Điểm tối đa: 10, gồm điểm thành phần: - Chuẩn bị: 2đ - Nội dung: 4đ - Trình bày: 2đ - Phản biện, đặt câu hỏi: 1đ - Hợp tác, phân chia công việc nhóm: 1đ [...]... cứu tâm lý, nhận thức con người trong mối quan hệ với môi trường- cơ thể - não bộ J.Piaget Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý f, Tâm lý học hoạt động - L.X.Vưgốtxki (18 96 -19 34) là người đặt nền móng cho việc xây dựng nền Tâm lý học hoạt động - A.N.Lêonchiev (19 03 -19 79) đã làm rõ cấu trúc tâm lý, tạo nên thuyết hoạt động trong Tâm lý học - X.L.Rubinstêin (19 02 -19 60) - A.R.Luria (19 02 -19 77) Chương 1- Khái... hoạt động tâm lý - Tâm lý của con người hoạt động như thế nào? - Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người - Bản chất của hoạt động tâm lý cả về mặt số lượng và chất lượng - Phát hiện các quy luật hình thành, phát triển tâm lý - Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý 1. 1.3 Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại a, Tâm lý học hành vi... học (nhân học) ra thành 2 khoa học: khoa học về cơ thể và tâm lý học - Năm 17 32 ông xuất bản cuốn Tâm lý học kinh nghiệm” - Năm 17 34 ra đời cuốn Tâm lý học lý trí”  Tâm lý học ra đời từ đó Vôn-phơ Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý Thế kỉ XVII- XVIII- XIX diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm xung quanh mối quan hệ giữa tâm và vật - Học thuyết duy tâm phát triển tới mức độ cao,... 1- Khái quát về khoa học tâm lý d ,Tâm lý học nhân văn Do C.Rô-giơ (19 02 -19 87) và H.Max-lâu sáng lập Nhu cầu phát huy bản ngã Nhu cầu được kính nể Nhu cầu quan hệ XH Nhu cầu an toàn H.Max-lâu Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý Nhu cầu sinh lý cơ bản Tháp nhu cầu e, Tâm lý học nhận thức - J Piaget (18 96 -19 80) đóng góp cho ngành Tâm lý học gần 18 0 công trình khoa học, trong đó 13 5 công trình đã được... thái) Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý b ,Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc) Vec-thai-mơ (18 50 -19 43) Cô-lơ (18 87 -19 67) Cốp- ca (18 86 -19 47) - Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy - Các nhà TLH cấu trúc ít chú ý đến vai trò của kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý c ,Tâm lý học phân tâm học. .. xã hội) - Tâm lý người luôn luôn thay đổi cùng với sự thay đổi của xã hội loài người Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý 1. 2.2 Chức năng của tâm lý - Tâm lý giúp con người định hướng khi bắt đầu hoạt động - Tâm lý là động lực thúc đẩy hành động, hoạt động - Tâm lý điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động - Tâm lý giúp con người điều chỉnh hoạt động Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý 1. 2.3 Phân... A.R.Luria (19 02 -19 77) Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý Vưgốtxki 1. 2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ * Khái niệm tâm lý người - Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Tâm lý người có bản chất xã hội - lịch sử Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý 1. 2 .1 Bản chất của tâm lý người a, Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người... hiện tượng tâm lý a, Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu TLH Mối quan hệ giữa các hiện tượng TL TÂM LÝ Các quá trình tâm lý Các trạng thái tâm lý Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý Các thuộc tính tâm lý b, Có thể phân loại hiện tượng tâm lý thành: - Các hiện tượng tâm lý có ý thức - Các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức c, Người ta còn phân biệt hiện tượng TL thành: - Hiện tượng tâm lý sống... tượng tâm lý tiềm tàng d, Có thể phân biệt hiện tượng tâm lý của cá nhân với hiện tượng tâm lý xã hội Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý 1. 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ 1. 3 .1 Nguyên tắc phương pháp luận của việc nghiên cứu tâm lý a, Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan b, Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng c, Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức với hoạt động d, Nghiên cứu các hiện tượng tâm. .. ảnh cơ học, vật lý, sinh học Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý - Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân Ôi, cô gái xinh quá Bình thường thôi Chương 1- Khái quát về khoa học tâm lý • Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý - Cùng hiện thực khách quan tác động vào các chủ thể khác nhau  xuất hiện hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái ... tâm lý Chương 1- Khái quát khoa học tâm lý 1. 1.3 Các quan điểm tâm lý học đại a, Tâm lý học hành vi J.Oát-sơn (18 78 -19 58) Chủ nghĩa hành vi nhà Tâm lý học Mỹ J.Oát-sơn sáng lập, thể báo Tâm lý. .. thành khoa học: khoa học thể tâm lý học - Năm 17 32 ông xuất Tâm lý học kinh nghiệm” - Năm 17 34 đời Tâm lý học lý trí”  Tâm lý học đời từ Vôn-phơ Chương 1- Khái quát khoa học tâm lý Thế kỉ XVII-... chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý 1. 3.Phương pháp nghiên cứu tâm lý 1. 4.Vị trí, vai trò tâm lý học sống hoạt động 1. 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC 1. 1 .1. Vài nét lịch sử hình thành phát

Ngày đăng: 21/01/2017, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 1.1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan