Giao an tong hop hoa hoc 9

53 418 0
Giao an tong hop hoa hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn: 27082016 Ngày dự kiến dạy: 8A: 29082016 8B: 29082016 Tiết 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết được: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học. 2. Kỹ năng: Tự thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ. Nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. II.Chuẩn bị. Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm. Hoá chất: 1 đinh sắt, dung dịch NaOH, CuSO4, ddHCl. III. Tiến trình dạy học. Đặt vấn đề: Hoá học là gì? Hoá học có ích lợi gì? Có vai trò quan trọng như thế nào trong công nghiệp, nông nghiệp và đời sống. Chúng ta phải làm gì để học tốt môn hoá học. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức  Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hóa học: GV làm thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4. HS quan sát màu sắc dung dịch trước phản ứng và sau khi phản ứng xảy ra. Nhận xét hiện tượng. GV cho HS quan sát thí nghiệm thả đinh sắt vào dung dịch HCl. HS quan sát hiện tượng rút ra nhận xét. GV: Em hãy rút ra nhận xét về 2 thí nghiệm trên? Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của hóa học trong đời sống GV cho HS đọc 2 câu hỏi trong sgk trang 4. HS thảo luận nêu ví dụ và rút ra nhận xét. ? Hoá học có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống . Khi sản xuất hoá chất và sử dụng hoá chất có vấn đề gì cần lưu ý ? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách học môn hóa học. GV tổ chức cho HS thảo luận. GV tóm tắt, học sinh nêu lại kết luận. 1.Hoá học là gì? Thí nghiệm 1: Dung dịch NaOH không màu. Dung dịch CuSO4 màu xanh. > Tạo ra chất mới kết tủa. Thí nghiệm 2: Thả đinh sắt vào dung dịch HCl>Có hiện tượng tạo ra chất khí sủi bọt trong lòng chất lỏng. Nhận xét: Có sự biến đổi tạo thành chất mới khi các chất tác dụng với nhau . Kết luận: (Sgk) Nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất.... 2. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Tạo ra các đồ dùng có tính chất khác nhau. Thuốc chữa bệnh. Phân bón >Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống. Lưu ý: trong sản xuất và sử dụng cần tránh ô nhiễm. 3. Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học: a. Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học: Thu thập tìm hiểu kiến thức . Xử lý thông tin. Vận dụng. Ghi nhớ. b. Phương pháp học tập môn hoá học như thế nào là tốt: Nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học.  4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ trang 5. Cho ví dụ? 5. Dặn dò. Tìm hiểu việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ ở địa phương em. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày tháng năm 2016 CHƯƠNG I : CHẤT NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ TUẦN 1 Ngày soạn: 27082016 Ngày dự kiến dạy: 8A: 03092016 8B: 03092016 Tiết 2 Bài 2: CHẤT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết được: Khái niệm chất và một số tính chất của chất (Chất có trong vật thể xung quanh ta). 2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất… rút ra được nhận xét về tính

TUẦN 20 Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày dự kiến dạy: 12/01/2017 Tiết 37 - Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp học sinh biết axit cacbonic axit yếu, không bền - Tính chất hóa học muối cacbonat (tác dụng với axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường Kĩ năng: - Học sinh biết tiến TN, hình ảnh TN rút tính chất hoá học muối cacbonat - Xác định phản ứng có thực hay không viết PTHH Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, kiên trì học tập hoá học - Qua tượng thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bị: - Máy chiếu III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: - Nêu tính chất hoá học muối? Viết phương trình hoá học Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt đông 1: Axit cacbonic I AXIT CACBONIC (H2CO3): Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lí: ? Trong tự nhiên, axit cacbonic có đâu? - H2CO3 có nước mưa, nước tự ? Giải thích axit cacbonic có nước nhiên (một lượng nhỏ) phần mưa? CO2 khí hoà tan nước ? Nêu tính chất vật lí axit cacbonic? mưa, nước tự nhiên - Viết phương trình hoá học: Tính chất hoá học: CO2(k) + H2O(l) ? - H2CO3 axit yếu: làm quỳ tím chuyển ?- Nhận xét axit cacbonic phản ứng sang màu hồng trên? - H2CO3 không bền, dễ bị phân ly thành - Nêu tính chất đặc trưng axit cacbonic? CO2 H2O Viết phương trình hoá học? Phương trình hoá học: H2CO3(dd) → CO2(k) + H2O(l) ← Hoạt động 2: Muối cacbonat II MUỐI CACBONAT (A-CO3): ? Từ axit cacbonic tạo gốc axit Phân loại: Có hai loại nào? - Muối cacbonat: Fe2(CO3)3 ? Có loại muối cacbonat? Cho ví dụ gọi - Muối hiđrocacbonat: KHCO3 tên muối? ? Quan sát bảng tính tan, cho biết muối cacbonat tan, muối cacbonat không tan? Thí nghiệm: HS nhóm làmTN, nêu tượng giải thích, viết PTHH, rút kết luận ? Với đặc điểm muối cacbonat trung tính, dự đoán tính chất hoá học muối đó? Tính chất: a Tính tan: - Muối hiđrocacbonat tan - Muối cacbonat đa số không tan, trừ K2CO3, Na2CO3 tan b Tính chất hoá học: b.1 Tác dụng với axit Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2+H2O NaHCO3+HCl→NaCl+CO2+H2O b.2 Tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3+Ca(OH)2→2NaOH+CaCO3 * Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo dung dịch bazơ muối cacbonat không tan NaHCO3+NaOH→Na2CO3+ H2O b.3 Tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 * Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối khác tạo muối Thí nghiệm: Cho ml dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch Na2CO3, dung dịch NaHCO3 HScác nhóm làm TN, nêu tượng giải thích, viết PTHH, rút kết luận TN: Cho 1ml dung dịch CaCl2 vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch Na2CO3 HS làm TN, nêu tượng giải thích, rút kết luận? Gv: Qua hình vẽ mô tả phản ứng nhiệt phân b.4 Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: NaHCO3 t 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O t - Nhận xét tượng, giải thích viết PTHH? MgCO3 → MgO + CO2 - CaCO3 dùng để SX chất nào? Ứng dụng: (sgk) - Nêu ứng dụng muối cacbonat? Hoạt động 3: Chu trình cacbon tự III CHU TRÌNH CACBON TRONG nhiên: TỰ NHIÊN: Mục tiêu : - Hô hấp động vật, thực vật, đốt cháy - Quan sát sơ đồ, cho biết khí CO sinh thực vật, thức ăn bị thối rửa vi khí nguồn nào? khuẩn vi sinh… tạo lượng lớn CO2 - CO2 nhiều khí có lợi hay có hại? khí Giải thích? - Cây xanh quang hợp lấy CO2 khí GV giới thiệu cho HS chu trình cacbon tự để tổng hợp diệp lục nhiên Củng cố - GV hệ thống Dặn dò - Làm tập 2, 3, sgk, Đọc trước bài: Silic – Công nghiệp silicat *Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2017 TUẦN 20 Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày dự kiến dạy: 14/01/2017 Tiết 38 - Bài 30: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT I Mục tiêu Kiến thức: - Silic phi kim hoạt động yếu - Tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro - SiO2 oxit axit: Tác dụng kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm nhiệt độ cao - Một số ứng dụng quan trọng Silic, silic đioxit muối silicat - Sơ lược thành phần công đoạn sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng Kĩ năng: - Viết PTHH minh họa cho tính chất Si, SiO2 , muối silicat - Đọc tóm tắt thông tin Si, SiO2 , muối silicat, sản xuất thủy tinh, đồ gốm, Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, kiên trì học tập hoá học II Chuẩn bị: - Máy chiếu III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: - Bài tập 5/91 SGK Kể tên số đồ dùng làm từ đất sét? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt đông 1: Silic I Silic - GV: Silic nguyên tố phổ biến thứ mấy? Sau Trạng thái thiên nhiên: nguyên tố nào? - GV: Silic chiếm khối lượng Vỏ Trái Silic nguyên tố có nhiều vỏ Trái đất? đất - GV: Giới thiệu: Trong thiên nhiên không tồn dạng đơn chất mà Silic tồn dạng hợp chất: Cát trắng, đất sét (Cao lanh) - GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí Silic Tính chất: - GV: Giới thiệu Silic tinh khiết chất bán dẫn a Tính chất vật lí: Silic chất rắn, xám, khó nóng chảy, có - GV: Silic nguyên tố hoạt động hóa học yếu vẻ sáng kim loại, dẫn điện nguyên tố nào? b Tính chất hóa học: - GV: Ở nhiệt độ cao, Silic tác dụng với oxi tạo thành hợp chất gì? - HS: Trả lời nhận xét - GV: Yêu cầu HS viết PTHH Silic tác dụng với oxi tạo thành Silic dioxit PTHH: t Si + O2 → SiO2 - GV: Tham khảo SGK nêu ứng dụng Silic? Ứng dụng: SGK Hoạt động 2: Công nghiệp silicat II Sơ lược công nghiệp silicat - GV: Cho HS quan sát mẫu vật: gạch ngói, đồ Sản xuất đồ gốm, sứ: sứ, đồ gốm (H 3.19) a Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch anh fenpat b Các công đoạn chính: - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin công đoạn - Nhào đất sét, thạch anh fenpat với Sgk/93 nước tạo thành khối dẻo, tạo hình, sấy khô thành đồ vật - GV: Liên hệ thực tế giới thiệu sở sản xuất - Nung lò nhiệt độ thích hợp gốm sứ c Cơ sở sản xuất: - GV: Xi măng nguyên liệu Sản xuất xi măng: ngành nào? Thành phần gì? a Nguyên liệu chính: Đất sét, đá vôi, cát - GV: Yêu cầu HS quan sát H 20/ 93SGK b Các công đoạn chính: thuyết trình công đoạn - Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi, đất sét trộn - GV: Nghiền nhỏ hỗn hợp trộn với chất với cát, nước thành dạng bùn ? Nung hỗn hợp đâu ? - Nung hỗn hợp lò quay nhiệt độ - GV: Yêu cầu HS thảo luận 1400-1500o C thành Clanh ke rắn - GV: Sau thu Clanh ke, làm → xi - Nghiền Clanh ke nguội, trộn phụ gia măng? thành bột mịn xi măng - GV: Liên hệ thưc tế kể nơi sản xuất xi c Cơ sở sản xuất xi măng nước ta: măng nước ta? - GV giới thiệu thành phần thủy tinh Sản xuất thủy tinh: thường gồm hỗn hợp: Na2SiO3, CaSiO3 a Nguyên liệu chính: - GV giới thiệu: Các công đoạn sản xuất Cát thạch anh (cát trắng), đá vôi, xô đa thủy tinh (Na2CO3) b Các công đoạn chính: - GV: Trộn hỗn hợp nào? Nung lò nhiệt - Trộn hỗn hợp: cát, đá vôi, xô đa theo tỉ độ bao nhiêu? lệ thích hợp - GV: Yêu cầu HS liên hệ nhớ phòng thí - Nung hỗn hợp lò nhiệt độ 900oC nghiệm kể số dụng cụ làm thủy tinh thủy tinh dạng nhão - GV: Yêu cầu HS đọc SGK sở sản xuất - Làm nguội thủy tinh dẻo, thổi thành thủy tinh đồ vật c Các sở sản xuất chính: Củng cố - GV hệ thống o Dặn dò - Làm tập 3, sgk, Đọc trước 31 *Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2017 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I Mục tiêu học 1.Kiến thức : Hs nắm -Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân -Cấu tạo bảng HTTH lớp gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm: 2.Kỹ : Rèn kn tư lô gíc, dự đoán tính chất nguyên tố biết vị trí, biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố , hoạt động nhóm 3.Thái độ : ý thức học tập Yêu khoa học II Phương tiện dạy học : Gv : Bảng HTTH nguyên tố hoá học Hs: ôn lại kiến thức nguyên tử lớp III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp : (1') Kiểm tra : 5’ Sản xuất thuỷ tinh nào? Viết ptpư xảy trpong trình sản xuất thuỷ tinh? Bài : *Gtb : Hoạt động thầy trò *HĐ1(8’) Nguyên tắc xếp nguyên tố G: giới thiệu qua lịch sử bảng HTTH nhà bác học người Nga tìm G: Y/c hs quan sát bảng HTTH đọc thông tin trả lời câu hỏi: Các nguyên tố Nội dung I.Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng HTTH - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân n.tử bảng xếp theo nguyên tắc nào? H: đọc thông tin sgk trả lời *HĐ2(25’) Cấu tạo bảng HTTH G: Treo bảng HTTH yêu cầu hs quan sat G: giới thiệu: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm G: Trong bảng HTTH có 100 nguyên tố, n.tố chiếm ô +Quan sát ô ng.tố thứ 12 cho ta biết gì? H: Nêu được: KHHH, số hiệu nguyên tử, tên ng.tố, NTK G: Các ô ng.tố có đặc điểm giống nhau? +Quan sát ô 11 cho ta biết điều gì? H: Trả lời thông tin ô số 11 G: +Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì? G: Cho hs quan sát cấu tạo ng.tử nguyên tố chu kỳ +Cấu tạo ng.tử nguyên tố có giống nhau? +Chu kỳ có ng.tố? ng.tố nào? +Các ng.tố chu kỳ có biến thiên điện tích ntn? +Các ng.tố chu kỳ khác điểm nào? G: y/c hs quan sát nhóm I, VII bảng HTTH G: Y/c vẽ cấu tạo ng.tử số nguyên tố thuộc nhóm I nhóm VII +Cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm có đặc điểm giống nhau? Đặc điểm khác nhau? H: Quan sát trả lời câu hỏi G: Nhận xét chốt lại kiến thức II.Cấu tạo bảng tuần hoàn 1.ô nguyên tố: cho biết -Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, NTK -Số hiệu nguyên tử có số trị số đơn vị điện tích hạt nhân, số e, trùng với số thứ tự ngtố bảng 2.Chu kỳ -Là dãy ngtố mà nguyên tử chúng có số lớp e xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần -Số thứ tự cuả chu kỳ số lớp e 3.Nhóm -Nhóm gồm ngtố mà ngtử chúng có số e lớp avf có tính chất tương tự nhau, xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân -Số thứ tự nhóm số e lớp IV Luyện tập , củng cố (5’) Gv hệ thống Hs ghi nhớ , làm tập: vẽ cấu tạo nguyên tử số ngtố chu kỳ V Dặn dò : (1’) Làm tập -> sgk + đọc trước phần III, IV Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : / / 2010 9B : / / 2010 TIẾT 41: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I Mục tiêu học 1.Kiến thức - Hs nắm quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm, áp dụng với chu kỳ 2, 3và nhómI, VII -Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại 2.Kỹ -Dự đoán tính chất nguyên tố biết vị tí bảng -Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố -> tính chất 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập II Phương tiện dạy học : Gv : Bảng HTTH, bảng phụ III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp : (1') Kiểm tra : -Làm tập ( 101- SGK) Bài : *Gtb : Hoạt động thầy trò *HĐ1: Tìm hiểu biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn G: Treo bảng HTTH rõ chu kỳ H: Quan sát bảng nhận biết chu kỳ VD: quan sát cụ thể chu kỳ 2, Nội dung III.Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn 1.Trong chu kỳ -Số e lớp G: Số e lớp biến đổi từ Li đến Ne? Sự biến đổi tính chất KL PK ntn? H: đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời câu hỏi G: Tương tự xét chu kỳ nhận xét? G: Yêu cầu hs quan sát bảng tuần hoàn rút nhận xét +Sự biến đổi số lớp e 1nhóm? +Các ngtố nhóm có đặc điểm giống nhau? (Tính chất hoá học, số e cùng, điện tích hạt nhân) nguyên tử tăng dần từ 1->8 +Đầu chu kỳ kim loạ mạnh cuối chu kỳ phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ khí +Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần 2.Trong nhóm -Trong nhóm từ xuống (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) cấu tạo lớp vỏ nguyên tử nguyên tố có đặc điểm sau: *HĐ2: ý nghĩa bảng tuần hoàn +Số e lớp G: Hướng dẫn hs viết số VD -> ý nghĩa +Số lớp e tăng dần từ 1-> + VD: A: có số hiệu ngtử 17 =>ĐTHN 17 , -Tính kim loài tăng dần đồng chu kỳ 3, nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo thời tính phi kim giảm dần nguyên tử tính chất ngtố A (G: chiếu lên hình gọi hs trả lời) H: Trả lời: -ZA = 17: +ĐTHN = 17+ +Có 17p, 17e IV.Ý nghĩa bảng tuần -A chu kỳ -> ngtử A có lớp e hoàn nguyên tố hoá học -A thuộc nhóm VII-> lớp có 1.Biết vị trí nguyên tố ta electron suy đoán cấu tạo nguyên Vì A cuối chu kỳ nên A phi kim tử tính chất nguyên tố 2.Biết cấu tạo nguyên tử nguyên mạnh G: Đặt vấn đề: nấu biết cấu tạo nguyên tử tố, ta suy đoán vị trí nguyên tố, ta biết vị trí chúng tính chất nguyên tố bảng HTTH dự đoán tính chất nguyên tố (GV chiếu đề mục lên hình) G: chiếu VD: Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân +12, lớp e, lớp có 2e Hãy cho biết vị trí X bảng hệ thống tuần hoàn tính chất H: Vị ttrí X bảng HTTH: -Số thứ tự 12 -Chu kỳ -Nhóm II Tính chất : X kim loại mạnh IV Luyện tập , củng cố (5’) Gv gọi hs nhắc lại nội dung bài, yêu cầu hs giải thích từ “ Tuần hoàn” để hiểu rõ định luật tuần hoàn Hs ghi nhớ , làm tập V Dặn dò : Làm tập -> 7sgk + đọc trước 32 TUẦN 08: Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày dạy: 9A: 07/03/2014 9B: 08/03/2014 TIẾT 49: KIỂM TRA TIẾT I Muc tiêu Kiến thức - Axit cacbonic muối cacbonat - Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học - Cấu tạo tính chất metan, etilen, axetilen Kĩ - Vận dụng thành thạo dạng tập: + Nhận biết + Tính theo phương trình hóa học + Cân phương trình hóa học Thái độ: nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra tiết - HS: ôn tập kiến thức học 10 Ngày dự kiến dạy: 07/05/2016 Tiết 63 – Bài 50+51: Glucozơ Saccarozơ (tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: Nắm CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng Saccarozơ Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật rút nhận xét tính chất saccarozơ - Viết PTHH phản ứng thủy phân saccarozơ - Phân biệt saccarozơ với glucozơ etanol - Tính thành phần phần trăm khối lượng saccarozơ mẫu nước mía Thái độ: Yêu thích môn học nghiêm túc học II Chuẩn bị - Tranh vẽ số loại cây, củ, chưa saccarozo - Sơ đồ ứng dụng saccarozơ - Dụng cu: Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, diêm, đũa thủy tinh, mảnh kính - Hóa chất: đường saccarozơ, nước cất, dung dịch AgNO3, NH3, NaOH, H2SO4 loãng III Tiến trình lên lớp Kiểm tra cũ Nêu tính chất hóa học glucozơ? Viết PTHH minh họa Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt đông 1: Trạng thái tự nhiên I Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí - GV: Trong tự nhiên saccarozơ có - Có nhiều loài thực vật: Mía, củ cải đường, đâu ? lốt… - HS: Thảo luận đưa ý kiến - GV: Nêu tính chất vật lý II Tính chất vật lý glucozơ ? - HS quan sát trạng thái, màu sắc - Là chất kết tinh làm thí nghiệm tính tan saccarozơ Rút tính chất vật lí, - Không mùi, vị - GV nhận xét, bổ sung kết luận - Dễ tan nước, tan nhiều nước nóng chung Hoạt động 2: Tính chất hóa học III Tính chất hóa học - GV làm thí nghiệm saccarozơ phản a Thí nghiệm 1: Sgk 39 ứng với AgNO3 dd NH3 - HS quan sát, nhận xét tượng - Hiện tượng : phản ứng - Nhận xét : saccarozơ phản ứng tráng gương glucozơ b Thí nghiệm 2: Sgk - GV lại làm thí nghiệm khác: + Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm sau cho dd H2SO4 vào đun nóng phút Sau cho dd thu phản ứng với dd AgNO3 NH3 - Hiện tượng: Có kết tủa Ag xuất + Quan sát tượng, nhận xét.(sản - Nhận xét: xảy phản ứng tráng gương phẩm phản ứng tham gia phản - Kết luận: Khi đun nóng saccarozơ bị phân hủy tạo ứng tráng gương) glucozơ Fructozơ - GV yêu cầu giải thích tượng C12H22O11 + H2O axit, to - HS giải thích viết PTHH C6H12O6 + C6H12O6 - GV nói thêm đường Frutozơ Glucozơ Fructozơ thủy phân saccarozơ điều kiện có enzim xúc tác Hoạt động 3: Ứng dụng III Ứng dụng saccarozơ - GV yêu cầu HS nêu ứng dụng - Làm thức ăn cho người glucozơ - Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực - HS: quan sát sơ đồ ứng dụng phẩm saccarozơ nêu ứng dụng - GV rút kết luận cuối Củng cố Làm tập 1, 2, (sgk) Dăn dò Đọc trước *Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 40 TUẦN 36 Ngày soạn: 08/05/2016 Ngày dự kiến dạy: 09/05/2016 Tiết 64 – Bài 52: Tinh bột xenlulozơ I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm công thức chung đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ - Nắm tính chất vật lí, tính chất hoá học ứng dụng tinh bột xenlulozơ Kĩ năng: Viết phương trình hoá học phản ứng thuỷ phân, phản ứng tạo thành chất xanh Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao II Chuẩn bị: Máy chiếu III Tiến trình lên lớp Kiểm tra cũ Saccarozơ có tính chất ? Nó có ứng dụng đời sống sản xuất ? Bài mới: Tinh bột xenlulozơ có đặc điểm cấu tạo ? Nó có tính chất ứng dụng ? Hoạt động GV HS Hoạt đông 1: Trạng thái tự nhiên GV: em cho biết trạng thái tự nhiên tinh bột,xenlulôzơ (GV chiếu hình vẽ lên hình) Hoạt động 2: Tính chất vật lý GV: Hướng dẫn nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm: Lần lượt cho tinh bột, xenlulôzơ vào ống nghiệm, thêm nước vào, lắc nhẹ, sau đun nóng ống nghiệm HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát: trạng thái, màu sắc, hoà tan nước tinh bột xenlulozơ trước sau Nội dung kiến thức I Trạng thái thiên nhiên - Tinh bột có nhiều loại hạt, củ, như: lúa, ngô, sắn… - Xenlulôzơ: có nhiều sợi bông, tre, gỗ,nứa… II.Tính chất vật lý - Tinh bột chất rắn, không tan nước nhiệt độ thường; tan nước nóngtạo dung dịch keo gọi hồ tinh bột - Xenlulôzơ chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường bị đun 41 đun nóng Nêu tượng, kết luận Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử III Đặc điểm cấu tạo phân tử - GV: Giới thiệu Tinh bột xenlulôzơ - Tinh bột xenlulozơ có phân tử khối lớn có phân tử khối - Phân tử tinh bột xenlulozơ tạo thành - HS: nghiên cứu sgk kết hợp quan sát nhiều nhóm (-C6H10O5-) liên kết với nhau: máy chiếu Hoạt động 4: Tính chất hóa học IV Tính chất hóa học - GV: Khi đun nóng dung dịch axit Phản ứng thủy phân axit loãng, tinh bột xenlulôzơ bị thủy (-C6H10O5-)n+nH2O C6H12O6 t0 phân thành glucozơ Ở nhiệt độ thường, tinh bột xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ xúc tác enzim thích hợp - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Tác dụng tinh bột với Iôt +Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột +Đun ống Tinh bột tác dụng với dd iot tạo thành dung nghiệm quan sát dịch màu xanh - HS: Quan sát, nhận xét tượng + Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, thấy xuất màu xanh + Đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội, lại - GV: Dựa vào tượng thí nghiệm trên, iot dùng để nhận biết hồ tinh bột - HS làm tập: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt chất: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ Hoạt động 5: Ứng dụng V Ứng dụng (sgk) GV: Chiếu lên hình : sơ đồ ứng dụng xenlulozơ gọi HS nêu ứng dụng Củng cố Làm tập 1, 2, 3, (sgk) Dăn dò Đọc trước *Rút kinh nghiệm: 42 Ngày tháng năm 2016 TUẦN 36 Ngày soạn: 08/05/2016 Ngày dự kiến dạy: 10/05/2016 Tiết 65 – Bài 53: Protein I Mục tiêu - Nắm protein chất thiếu thể sống - Nắm protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều amino axit tạo nên - Nắm hai tính chất quan trọng protein phản ứng thủy phân đông tụ II Chuẩn bị - Mẫu vật có chứa protein(hoặc tranh ảnh) - Dụng cụ: đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút - Hóa chất: lòng trắng trứng, dung dịch rượu etylic III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột, xenlulozơ tính chất hóa học chúng Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Trạng thái thiên nhiên I Trạng thái thiên nhiên GV:Cho HS xem tranh ảnh mẫu - Protein có thể người, động vật, thực vật có chứa protein Sau gọi HS nêu vật như: trứng, thịt, máu, sữa,tóc, móng, rễ… trạng thái tự nhiên protein GV chiếu lên hình Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo II.Thành phần cấu tạo phân tử phân tử 1.Thành phần nguyên tố - GV: giới thiệu thành phần nguyên tố Thành phần nguyên tố chủ yếu Thành phần nguyên tố chủ yếu protein protein cacbon, hiđro, oxi, nitơ cacbon, hiđro, oxi, nitơ lượng nhỏ lưu lượng nhỏ lưu hùynh, photpho, kim hùynh, photpho, kim loại… loại… 43 - GV: giới thiệu cấu tạo phân tử - Protein có phân tử khối lớn có cấu tạo phức tạp - Các thí nghiệm cho thấy: protein tạo từ amino axit, phân tử amino axit “mắt xích” phân tử protein 2.Cấu tạo phân tử - Protein có phân tử khối lớn, có cấu tạo phân tử phức tạp - Protein tạo từ amino axit, phân tử amino axit “mắt xích” phân tử protein - Phân tử amino axit đơn giản là: H2N – CH2 - COOH Hoạt động 3: Tính chất hóa học III.Tính chất hóa học: - GV: Khi đung nóng axiprotein dung Phản ứng thủy phân t dịch axit bazơ,t protein bị thủy Protein + nước Hỗn hợp amino axit phân sinh amino axit Sự phân hủy nhiệt - GV: hứơng dẫn HS làm thí nghiệm: *TN (sgk) - HS nhận xét tượng kết luận *Kết luận: đun nóng mạnh Nhận xét: đun nóng manh không nứơc, protein bị phân hủy tạo chất bay có nứơc, protein bị phân hủy tạo có mùi khét chất bay có mùi khét - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Sự đông tụ (theo nhóm) *TN (sgk) Cho lòng trắng trứng vào hai ống *Kết luận: Protein tan nước, tạo nghiệm thành dung dịch keo, đun nóng thêm - Ống 1, thêm nước, lắc nhẹ rượu Protein bị ngưng tụ đun HS: Nêu tượng: xuất kết tủa trắng hai ống nghiệm Nhận xét: đung nóng cho thêm rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa - Ống 2: cho thêm rượu lắc GV: Gọi HS nêu tượng rút nhận xét - GV: chiếu nhận xét lên hình Hoạt động 4: Ứng dụng IV.Ứng dụng - GV: đặt câu hỏi: em nêu ứng (sgk) dụng cảu protein? - HS: Làm thức ăn, ngòai có ứng dụng khác như: công nghiệp dệt (len,tơ tằm), da, mĩ nghệ (sừng ngà …) Củng cố: - Nêu tượng xảy vắt chanh vào sữa bò sữa đậu nành - Yêu cầu HS làm tập: tương tự axit axetic, axit amino axetic (H2N-CH2-COOH) tác dụng với Na, Na2CO3,NaOH, C2H5OH Em viết phương trình phản ứng Dặn dò: Ôn tập kiến thức học 44 *Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 TUẦN 36 Ngày soạn: 09/05/2016 Ngày dự kiến dạy: 10/05/2016 Tiết 66: Ôn tập cuối năm (t1) I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh lập mối quan hệ loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn sơ đồ học Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất vô - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ thiết lập - Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học II Chuẩn bị: Bảng phụ III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 1) Mối quan hệ loại Kim đưa sơ đồ câm phát phiếu Phihọc tập, - GV loại kim HS nhóm thảo luận - (1) Giáo viên đưa đáp án.(9) Các (3) kết quả(6) nhóm đổi phiếu học tập chấm điểm Muối Oxit bazơ (2) Bazơ (5) Nội dung kiến thức I Kiến thức cần nhớ 1) Mối quan hệ loại h/c vô Oxit axit (8) (10) Axit 45 2) Phương trình minh họa GV phân công: -Nhóm viết sơ đồ minh họa cho ý 1,2 -Nhóm viết sơ đồ 3,4 -Nhóm viết sơ đồ 5,6 -Nhóm viết sơ đồ lại Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung  Đáp án Hoạt động Bài tập 1) Bài tập 1: trình bày phương pháp để phân biệt chất rắn sau: CaCO3 ; Na2CO3 ;Na2SO4 -HS đọc đầu -GV gợi ý cách giải -Nhóm HS giải -Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung - GV đưa đáp án 2) Bài tập2: lập sơ đồ chuyển hóa viết phương trình chuyển hóa FeCl3 (3) (1) t0 Fe(OH)3 (4) t0 (2) Fe2O3 Fe FeCl2 Nhóm HS giải - Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung - GV đưa đáp án 3) Bài tập 3:Cho 2,11 gam hỗn hợp A gồm Zn,ZnO vào dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy phần rắn không tan, rửa cho tác dụng với dung dịch HCl dư lại 1,28 gam chất rắn không tan màu đỏ a) Viết phương trình phản ứng b)Tính khối lượng chất có hỗn 2)Phương trình minh họa II Bài tập 1) Giải tập Đánh số thứ tự lọ hóa chất lấy mẫu thử Cho nước vào ống nghiệm lắc Nếu thấy chất rắn không tan mẫu thử CaCO3 Nếu chất rắn tan tạo thành dung dịch là:Na2CO3 ; Na2SO4 + Nhỏ dung dịch HCl vào muối lại Nếu thấy sủi bọt Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 Còn lại Na2SO4 2) Giải tập 1) FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3↓ + 3KCl 2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3) Fe2O3 +3CO 2Fe + 3CO2 4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑ 3) Giải tập Zn + CuSO4ZnSO4 + Cu (1) Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HClZnCl2 + H2O mCu = 1,28 g → nCu = 1,28 = 0,02( mol ) 64 Theo phương trình (1): 46 hợp A - Nhóm HS giải - Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung - GV đưa đáp án n Zn = n Cu = 0,02(mol ) → m Zn = 0,02 × 65 = 1,3( gam) m ZnO = 2,11 − 1,3 = 0,81( gam) Củng cố: Ôn lại kiến thức Dặn dò: ôn tập kiến thức hữu *Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 TUẦN 36 Ngày soạn: 09/05/2016 Ngày dự kiến dạy: 10/05/2016 Tiết 67: Ôn tập cuối năm (t2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh lập mối quan hệ loại hợp chất hữu cơ: biểu diễn sơ đồ học - Hìmh thành mối liên hệ chất Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất hữu - Củng cố kỹ giải tập , vận dụng kiến thức vào thực tế 3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: Bảng phụ III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 47 Hoạt động 1) Bài tập 1: Những chất sau có điểm chung(thành phần, cấu tạo, tính chất)? a) Metan, etilen, axetilen, benzen b) Rượu etylic, axit axetic,glucozơ,protein c) Protein, tinh bột,xenlulozơ,polietilen d) Etyl axetat, chất béo Nhóm HS giải Axit - Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ t0 sung GV đưa đáp ánrựợu Men 2) Bài tập 2: 30-320C Viết phương trình hóa học thực men giấm chuyển đổi hóa học sau: Tinh bột etylic (3) (1) Axit axetic Rượu etylic (2) H2SO4(đặc) Glucozơ (4) I Giải tập 1) Bài tập Những chất có điểm chung sau: a) Đều hiđrocacbon b) Đều dẫn xuất hidrocacbon c)Đều hợp chất cao phân tử d) Đều este 2)Bài tập  (-C6H10O5-)n +nH2O nC6H12O6  C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2  C2H5OH + O2 H2O CH3COOH + Rượu t0 Etyl axetat Hoạt động 2: 3) Bài tập Nêu phương pháp hóa học để phân biệt chất sau: a) CH4 ; C2H2 ; CO2 b)C2H5OH ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH c)Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic Nhóm HS giải - Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung GV đưa đáp án (5)  CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOC2H5OH + NaOH CH3COONa + C2H5OH 3) Giải tập Phương pháp hóa học để nhận biết a) Cho khí quadung dịch Ca(OH)2 dư, khí cho kết tủa khí CO2 CO2 + Ca(OH)2CaCO3↓ + H2O Lấy thể tích khí lại cho tác dụng với thể tích dung dịch brom có nồng độ, khí không làm màu dung dịch brom CH4, khí làm nhạt màu dung dịch brom C2H4 b)Cho dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa chất trên, chất ống nghiệm có khí bay CH3COOH CH3COOH + Na2CO32CH3COONa + CO2↑ + H2O (Có thể dùng quì tím, axit CH3COOH đổi màu quỳ tím thành đỏ) Cho Na vào ống nghiệm lại, chất ống nghiệm cho khí bay rượu etylic, chất không phản ứng 48 CH3COOC2H5 c)Cho quì tím vào ống nghiệm chứa chất trên, chất ống nghiệm đổi màu quỳ tím thành đỏ axit axetic Cho AgNO3 dung dịch NH3 vào ống nghiệm lại đun nóng, chất ống nghiệm nàocó chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm glucozơ, lại dung dịch không phản ứng dung dịch saccarozơ Củng cố: Ôn lại kiến thức Dặn dò: ôn tập kiến thức học *Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 TUẦN 36 Ngày soạn: 09/05/2016 Ngày dự kiến dạy: 10/05/2016 Tiết 69 - Bài 54: Polime I Mục tiêu Kiến thức: - Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên polime tổng hợp) - Tính chất chung polime - Khái niệm chất dẻo,cao su, tơ sợi ứng dụng chủ yếu chúng đời sống ,sản xuất Kĩ - Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC, từ monome 49 - Sử dụng, bảo quản số đồ vật chất dẻo, tơ, cao su gia đình an toàn hiệu - Phân biệt số vật liệu polime - Tính toán khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị - Máy chiếu III Tiến trình dạy Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động Khái niệm I Khái niệm chung - GV: Dẫn dắt vấn đề kết hợp với việc HS đọc SGK rút khái niệm polime - HS: Đọc định nghĩa - GV: Cung cấp thêm thông tin phân tử khối số polime thông dụng - GV thông báo cho HS đọc SGK sau cho HS tóm tắt theo sơ đồ SGK - GV: Nêu câu hỏi : Polime đượcc phân loại nào? Polime chất có phân tử khối lớn liên kết nhỉều mắt xích với Hoạt động 2: Cấu tạo tính chất II Cấu tạo tính chất a, Cấu tạo - GV: Gọi HS đọc SGK - HS: Đọc SGK cấu tạo polime, rút công thức chung mắt xích polime - GV giới thiệu sơ đồ mạch polime, rút kết luận Theo nguồn gốc polime chia thành loại : + Polime thiên nhiên + Polime nhân tổng hợp Tuỳ đặc điểm, mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng mạch nhánh b Tính chất polime thờng chất rắn không bay - GV: Thông báo giới thiệu thí nghiệm hầu hết polime không tan nước hoà tan polime số điều kiện dung môi thông thường GV: polime thường chất rắn không bay hơi, hầu hết polime không tan nước - Một số polime tan axeton dung môi thông thường VD: Xenluloit - nhựa bóng bàn, xăng Củng cố: Ôn lại kiến thức Dặn dò: ôn tập kiến thức học *Rút kinh nghiệm: 50 Ngày tháng năm 2016 TUẦN 36 Ngày soạn: 09/05/2016 Ngày dự kiến dạy: 14/05/2016 Tiết 70 - Bài 55: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I Mục tiêu - Củng cố kiến thức đặc trưng glucozơ, saccarozơ, tinh bột 51 - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hoá học II Chuẩn bị - Ống nghiệm - Giá đựng ống nghiệm - Đèn cồn - Dung dịch Glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 III Tiến trình giảng Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị phòng thí nghiệm cho học - Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến giảng Bài thực hành Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động Tiến hành thí nghiệm I Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với bạc Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ nitrat dd amoniac với bạc nitơrat dd amoniac GV hướng dẫn làm thí nghiệm - Cho vài giọt dd bạc nitơrat dd amoniac, lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ lửa đèn cồn ? Nêu tượng, nhận xét viết phương trình phản ứng Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, tinh bột saccarozơ, tinh bột Có dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột Đựng + Nhỏ 1đến giọt dd iot dd trong lọ nhãn, em nêu cách phân biệt ống nghiệm dd Nếu thấy màu xanh xuất hồ tinh GV gọi HS trình bày cách làm bột + Nhỏ đến giọt dd AgNO3 NH3 vào dd lại, đun nhẹ Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiêm dd 52 glucozơ Lọ lại saccarozơ Hoạt động Viết tường trình STT Tên thí Hiện nghiệm tượng Nhận PTHH xét Củng cố: Ôn lại kiến thức *Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016 53 ... liệu thành loại: rắn, lỏng, khí GV:Thuyết trình trình hình thành than mỏ Thuyết trình đặc điểm loại than gầy, than mỡ, than bùn, than gỗ HS: xem biểu đồ 4-21 4-22 GV: y/c hs lấy ví dụ nhiên liệu... Biểu diễn TN hòa tan chất béo vào quan trọng nào? bezen nước cho HS quan sát liên hệ Chất béo nhẹ nước, không tan 30 thực tế yêu cầu HS rút tính chất vật lí chất béo? HS: Quan sát nêu tính chất... dạy: 9A: 07/03/2014 9B: 08/03/2014 TIẾT 49: KIỂM TRA TIẾT I Muc tiêu Kiến thức - Axit cacbonic muối cacbonat - Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học - Cấu tạo tính chất metan, etilen,

Ngày đăng: 21/01/2017, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan