Tuan 22 ngu van lop 8

11 324 0
Tuan 22 ngu van lop 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài … -tiết Tuần dạy: Ngày dạy: CÂU TRẦN THUẬT MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật 1.2 Kó năng: - Nhận biết câu trần thuật văn - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hồn cảnh giao tiếp 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp TV TRỌNG TÂM: Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hồn cảnh giao tiếp CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, VBT HS: SGK, VBT, Chuẩn bò TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn đònh tổ chức: 4.2 Kiểm tra miệng: GV treo bảng phụ * Ý nói lên dấu hiệu nhận biết câu trần thuật? (3đ) A Sử dụng từ nghi vấn dấu chấm hỏi cuối câu B Sử dụng ngữ điệu cầu khiến dấu chấm than cuối câu C Sử dụng từ ngữ cảm thán dấu chấm than cuối câu * Thế câu cảm thán? Làm BT4? (7đ) HS trả lời, làm BT, GV nhận xét, ghi điểm 4.3 Giảng mới: Giới thiệu Tiết vào tìm hiểu câu trần thuật Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Đặc điểm hình thức chức GV gọi HS đọc VD SGK * Các câu đoạn trích trên, câu đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Không có câu có dấu hiệu hình thức đặc trưng câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán GV chốt: Những câu vậy, ta gọi câu trần thuật ND học I Đặc điểm hình thức chức năng: a) Suy nghó người viết lòng yêu nước ông cha ta b) Dùng để kể, thông báo c) Miêu tả hình thức người đàn ông d) Nhận đònh bộc lộ tình cảm, cảm xúc * Vậy câu dùng để làm gì? HS thảo luận (5’) * Câu trần thuậtdùng để làm gì? Dấu hiệu hình thức chó biết câu trần thuật? * Trong kiểu câu học, kiểu câu sử dụng nhiều nhất? - Câu trần thuật Phần lớn hoạt động người xoay quanh chức GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập GV gọi HS đọc BT1, 3, GV hướng dẫn HS làm BT HS làm BT GV nhận xét, sửa chữa * Ghi nhớ SGK II Luyện tập: BT1:Xác đònh kiểu câu A, Cả câu câu trần thuật Câu kể; câu 2,3 biểu lộ tình cảm, cảm xúc B, Câu kể, câu cảm thán (được đánh dấu = từ quá) dùng để bộc lộ tình cảm Câu 3,4 câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc BT2: - Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? -> câu hỏi - Cảnh đẹp đêm khó hững hờ -> câu trần thuật - Ý nghiã: Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều BT3: Xác đònh kiểu câu chức Cả câu dùng để cầu khiến (có chức giống nhâu) Câu B câu C thể ý cầu khiến (đề nghò) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lòch câu A BT4: Những câu có phải câu trần thuật không? Dùng để làm gì? - Đều câu trần thuật, câu A câu dẫn lại câu B “Em muốn anh nhận giải” dùng để cầu khiến (yêu cầu người khác thực hành động đònh) câu thứ câu B dùng để kể BT5: Đặt câu 4.4 Câu hỏi, tập củng cố: GV sử dụng bảng phụ * Trong kiểu câu, câu sử dụng nhiều I? A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu cảm thán (D) Câu trần thuật * Chức câu trần thuật? HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa 4.5 Hướng dẫn HS tự học: Học bài, làm BT, VBT Soạn “Câu phủ đònh” RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài … -tiết Tuần dạy: Ngày dạy: CHẾU DỜI ĐÔ (Lý Công Uẩn) MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Chiếu: thể văn luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua - Sự phát triển quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh - Ý nghĩa trọng đại kiện dời từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ lời tun bố định dời 1.2 Kó năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể chiếu - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS biết ơn anh hùng dân tộc có công bảo vệ tổ quốc TRỌNG TÂM: Sự phát triển quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh, kiện dời từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ lời tun bố định dời CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, VBT HS: SGK, VBT, Chuẩn bò TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn đònh tổ chức: 4.2 Kiểm tra miệng: GV treo bảng phụ * Nhận đònh nói I hình ảnh Bác lên qua thơ “Ngắm trăng”? (3đ) A Một người có khả nhìn xa trông rộng B Một người có lónh CM kiên cường (C) Một người yêu TN lạc quan * HS đọc thụôc lòng thơ “Ngắm trắng”? (7đ) HS trả lời, Đọc thuộc lòng, GV nhận xét, ghi điểm 4.3 Giảng mới: Giới thiệu Tiết vào phân tích tác phẩm Chiều dời đô Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiêu thích GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc GV nhận xét, sửa chữa GV hướng dẫn HS nắm đối nét TG – TP Lưu ý HS số thích SGk Hoạt động 2: Phân tích VB * Bài viết chia làm phần? ND phần?  Mục đích việc dời đô Còn lại  Ca ngợi đòa thành Đại La * Tại mở đầu chiếu Lý Công Uẩn lại viện sử sách TQ nói việc vua quan TQ xưa có đổi dời - Bài chiếu có số liệu cụ thể lần dời đô, cho thấy LS có chuyện dời dô Lý Công Uẩn dời đô khác thường * Theo suy luận TG nhà Thương, Chu phải dời đô * Theo Lý Công Uẩn, việc dời đô nhà Thương Chu việc làm nào? Kết sao? * Sau nói đến đời xa xưa TG đề cập đến triều đại gần I Đinh Lê So sánh Đinh, Lê với nhà Thương, Chu, Lý Công uẩn có nhận xét nào? - Thương, Chu dời đô nhiều lần nên triều đại lâu bền Nhà Đinh Lê dóng đô Hoa Lư, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không thích nghi * Đoạn văn sử dụng biện pháp NT gì? - Đối lập: Nêu sử sách làm tiền đề để soi sáng thực cho thấy việc dời đô cần thiết GV gọi HS đọc câu kết đoạn * Câu này, giọng điệu TG có khác? Sự thay đổi giọng thể tình cảm TG? - Đoạn văn giọng từ dõng dạc chuyển sang trầm lắng thể nỗi xót xa TG trước nỗi nghuy nan nhân dân * Em có nhận xét việc dời đô Lý Công Uẩn? - Là việc làm nghóa nước dân * Theo nhận đònh Lý Công Uẩn, Đại La nơi nào? ND học I Đọc – Tìm hiêu thích: Đọc: Chú thích: Mục đích việc dời đô - Nhà Thương, Chu phải dời đô nhằm mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho cháu - Thuận với mệnh trời lòng người làm cho đất nước vững bền, thònh vượng  Nỗi xót xa chân thành TG trước cảnh nghuy nan nhân dân Lợi thành Đại La: - Ở nơi trung tâm trời đất, mở hướng, có núi sông, đất rộng phẳng, cao thoangn1 tránh lụt lội - Là đầu mối giao lưu, mãnh đất hưng thònh Kết cấu chiếu: - Nêu sử sách làm tiền đề - Soi sáng tiền đề vào thực tiễn HS thảo luận (5’) Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét, sửa chữa * Nêu trình tự lí lẽ mà Lý Công Uẩn nêu bài? - Kết cấu đoạn nói tiêu biểu cho kết cấu văn NL, trình tự lập luận chặt chẽ * Nêu ND – NT chiếu dời đô HS trả lời GV nhận xét, sửa chữa GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập GV gọi HS đọc BT GV hướng dẫn HS làm BT HS làm BT, GV nhận xét, sửa chữa - Đi đến kết luận: Đại La nơi tốt chọn làm kinh đô * Ghi nhớ SGK III Luyện tập: BT: VBT 4.4 Câu hỏi, tập củng cố: * Những lợi thành Đại La gì? A Ở nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn, hổ ngồi B Đúng Nam, Bắc, Đông Tây, tiện hướng nhìn sông, dựa núi C Đòa rộng mà bằng, Đất đai cao mà thoáng (D) Cả ý * Nêu ND – NT VB trên? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Bài học tiết này: Học * Bài học tiết sau: Soạn “Hòch tướng só”: Trả lời câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài … -tiết Tuần dạy: Ngày dạy: CÂU PHỦ ĐỊNH MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu phủ định - Chức câu phủ định 1.2 Kó năng: - Nhận biết câu phủ định văn - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hồn cảnh giao tiếp 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp TV TRỌNG TÂM: Sử dụng câu phủ định phù hợp với hồn cảnh giao tiếp CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, VBT, Giáo án HS: SGK, VBT, Chuẩn bò TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn đònh tổ chức: 4.2 Kiểm tra miệng: GV treo bảng phụ * Câu câu cảm thán? (3đ) (A) Thế biết làm được! B Thảm hại thay cho nó! C Lúc giờ, ta bò bắt, đau xót biết chừng nào! * Nêu chức câu cảm thán? Cho VD? (7đ) HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm 4.3 Giảng mới: Giới thiệu Tiết vào tìm hiểu câu phủ đònh Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Đặc điểm, hình thức chức GV gọi HS đọc VD SGK * Câu b, c, d có đặc điểm hình thức khác so với câu a? - Những từ ngữ từ ngữ phủ đònh, câu chứa từ ngữ phủ đònh gọi câu phủ đònh * Chức câu a, b, c, d? HS trả lời, GV nhận xét Câu a: Nam Huế có diễn Câu b, c, d: Nam Huế không diễn GV gọi HS đọc đoạn trích “Thầy bói xem voi” * Tìm câu có từ ngữ phủ đònh? HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa * Mấy ông thầy bói dùng từ ngữ PĐ để làm gì? - Phản bác, ý kiến, nhận đònh người khác GV diễn giảng - Những câu thông báo, xác nhận, vật, việc, tính chất, quan hệ gọi câu PĐ miêu tả - Những câu phản bác, ý kiến, nhận đònh gọi câu PĐ bác bỏ * Thế câu PĐ? Câu PĐ dùng để làm gì? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK HS cho VD câu PĐ Hoạt động 2: Luyện tập GV gọi HS đọc BT Xác đònh yêu cầu GV gọi HS thảo luận làm BT ND học I Đặc điểm, hình thức chức năng: Câu b, c, d có từ: không, chưa, chẳng Câu a: khẳng đònh việc Nam Huế Câu b, c, d: phủ đònh việc Nam Huế * Thầy bói xem voi: - Không phải,… đòn càn - Đâu có! II Luyện tập: BT1: Tìm câu phủ đònh, bác bỏ - Cụ cứ……….gì đâu - Không , chúng con…….nữa đâu -> Phản bác ý kiến nhận đònh trước BT2: Xác đònh câu ý nghóa phủ đònh BT3: Nếu thay phải bỏ từ Choắt chưa dậy nằm thoi GV nhận xét, sửa chữa thóp BT4: Không phải câu phủ đònh (vì từ nghữ phủ đònh) dùng để biểu thò ý nghóa phủ đònh (phủ đònh bác bỏ, phản bác ý kiến, nhận đònh trước đó) BT5: Không thể thay quên không; chư chẳng được, thay làm thay đổi hẳn ý nghóa câu 4.4 Câu hỏi, tập củng cố: GV treo bảng phụ * Dòng nói đúnh I dấu hiệu nhận biết câu PĐ? A Là câu có từ cảm thán: biết ba, ôi, thay… (B) Là câu có từ PĐ như: không, chưa, C Là câu có ngữ điệu PĐ * Nối cột A – B để tạo câu PĐ A B Tôi chẳng nên a Về non Nước đi không b Không muốn ăn U không ăn c gặp chúng 1c 2b 3a 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Bài học tiết này: Học Làm BT4, 5, VBT * Bài học tiết sau: Soạn “Hànhđộng nói! câu hỏi – BT SGK RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài … -tiết Tuần dạy: Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần TLV) MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Những hiểu biết danh lam thắng cảnh q hương - Các bước chuẩn bị trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương 1.2 Kó năng: - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, đối tượng thuyết minh cụ thể danh lam thắng cảnh q hương - Kết hợp phương pháp, yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập văn thuyết minh có độ dài 300 chữ 1.3 Thái độ: - Nâng cao lòng yêu quý quê hương TRỌNG TÂM: Hiểu biết danh lam thắng cảnh q hương trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, VBT HS: SGK, VBT, Chuẩn bò TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn đònh tổ chức: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Giảng mới: Giới thiệu Tiết vào tìm hiểu chương trình đòa phương (phần TLV) Hoạt động GV HS ND học Hoạt động 1: Nhìn chung di tích thắng cảnh TN I Nhìn chung di tích GV dựa vào tư liệu danh sách di tích, thắng cảnh thắng cảnh TN: để HS nắm tổng thể Do vò trí đòa lí hoàn cảnh lòch sử, vùng đất TN in dấu ấn LS, nơi hội tụ di tích, đòa danh thắng cảnh suốt trăm năm Có thể nói, huyện nào, xã có di tích, danh lam GV cho HS đọc tham khảo tư liệu: - Cao Sơn Tự – Gò Chùa - Hồ Dầu Tiếng - Toà Thánh TN Hoạt động 2: Giới thiệu di tích, thắng cảnh đòa phương * Giới thiệu di tích, thắng cảnh cần có bố cục trật tự xếp nào? HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng GV giao nhiệm vụ cho nhóm Các nhóm làm việc 15’ GV nhận xét, bổ sung GV nhận xét viết Bổ sung hoàn chỉnh GV ghi bảng tựa đề nhóm Hoạt động 3: GV tổng kết số di tích, thắng cảnh giới thiệu Tuyên dương viết nhóm hay, động viên nhóm chưa đạt II Giới thiệu di tích, thắng cảnh đòa phương: Yêu cầu viết: - Bố cục phần - Sắp xếp theo trình tự hợp lí + Vò trí đòa lí + Nguốn gốc + Đặc điểm cấu trúc (chú ý nét đặc trưng) + Nhận xét chung + Triển vọng di tích thắng cảnh tương lai Bài viết nhóm: 4.4 Câu hỏi, tập củng cố: GV nhắc lại kiến thức TM danh lam thắnh cảnh 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Bài học tiết này: Xem lại viết nhóm Sưa tầm số tranh ảnh, tư liệu danh lam thắng cảnh TN * Bài học tiết sau: Chuẩn bò “Trả TLV số 5” RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… [...]... giới thiệu Tuyên dương bài viết của nhóm hay, động viên nhóm chưa đạt II Giới thiệu di tích, thắng cảnh ở đòa phương: 1 Yêu cầu bài viết: - Bố cục 3 phần - Sắp xếp theo trình tự hợp lí + Vò trí đòa lí + Ngu n gốc + Đặc điểm cấu trúc (chú ý nét đặc trưng) + Nhận xét chung + Triển vọng của di tích thắng cảnh trong tương lai 2 Bài viết của các nhóm: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: GV nhắc lại kiến thức về

Ngày đăng: 21/01/2017, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan