Bài giảng đường lối cách mạng việt nam tập 2

110 332 0
Bài giảng đường lối cách mạng việt nam tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương V CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – NAY) A MỤC TIÊU Sinh viên cần nắm vững vấn đề sau: - Khái niệm chế quản lý kinh tế đặc điểm, khuyết tật chế kế hoạch hóa tập trung; tính tất yếu đổi chế quản lý kinh tế Việt Nam - Những bước đột phá đổi tư Đảng chế quản lý kinh tế trước đổi - Khái niệm thị trưởng, kinh tế thị trường, chuyển biến tư lý luận kinh tế Đảng chất, vai trò kinh tế thị trường; CNXH kinh tế thị trường; - Mô hình kinh tế tổng quát với thành phần kinh tế, chủ thể kinh tế, chế quản lý kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tế thị trường - Vấn đề tiếp tục tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Tác động chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển kinh tế - xã hội ý nghĩa lựa chọn xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN B NỘI DUNG I CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TRƯỚC ĐỔI MỚI VÀ KHUYẾT TẬT Khái niệm chế quản lý kinh tế - Cơ chế (theo nghĩa học) máy với quy tắc, hình thức nhằm vận hành máy - Cơ chế kinh tế: thân kinh tế với hình thức hoạt động kinh tế tác động quy luật kinh tế quy luật khác - Cơ chế quản lý kinh tế: hình thức, cách thức phương tiện mà nhà nước sử dụng để phát triển kinh tế quốc dân Hình thức, cách thức gồm: Hình thức pháp luật; hình thức kế hoạch hố, sách kinh tế; hình thức hạch tốn kinh tế (hình thức pháp luật tạo môi trường bảo đảm trật tự an toàn cho hoạt động kinh tế, kế hoạch hố giữ vai trị định hướng, sách kinh tế kích thích, điều tiết phát triển kinh tế, hạch tốn kinh tế có tác dụng đánh giá hiệu hoạt động kinh tế) Nhân loại trải qua loại hình chế kinh tế: - Cơ chế tập trung (bàn tay hữu hình): Là thống điều hành kinh tế từ trung tâm, nhà nước quản lý tiêu pháp lệnh (chỉ áp dụng điều kiện có phát triển cao LLSX, hệ thống XHCN, LLSX chưa phát triển, nước ta vội vàng áp dụng, nên tạo nên chế hành tập trung quan liêu bao cấp) + Cơ chế thị trường (bay tay vơ hình): Là vận động kinh tế hàng hoá tác động quy luật thị trường (quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh…) không nhà nước quy định + Cơ chế hỗn hợp: Là kết hợp bàn tay hữu hình bàn tay vơ hình (vừa có can thiệp nhà nước vừa tuân theo quy luật thị trường- Việt Nam áp dụng chế này) Đặc điểm chế tập trung quan liêu, bao cấp khuyết tật • Đặc điểm chế tập trung quan liêu bao cấp - Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Nhà nước giao tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu - Các quản hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại khơng chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh - Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu - Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động vừa sinh đội ngũ quản lý lực - Xây dựng kinh tế khép kín LLSX; khơng thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, coi kế hoạch đặc trưng quan trọng kinh tế XHCN - Nhà nước bao cấp hình thức: + Bao cấp qua giá: Nhà nước quyế định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp giá trị thực chúng nhiều lần so với giá thị trường + Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, cơng nhân viên, theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động + Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách, chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều đố làm nảy sinh chế “xin - cho” • Khuyết tật chế tập trung quan liêu bao cấp - Cơ chế thời kỳ định tập trung tối đa nguồn lực kinh tế, phát huy sức mạnh tổng hợp nước, phù hợp với điều kiện có chiến tranh Bên cạnh đó, cịn có hạn chế: + Thủ tiêu cạnh tranh + Kìm hãm tiến khoa học cơng nghệ + Triệt tiêu động lực kinh tế người lao động + Khơng kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất kinh doanh Những đột phá đổi tư chế quản lý kinh tế Đảng (1979-1986) • Bước 1: Hội nghị Trung ương lần thứ (8-1979) - Hội nghị phủ định số yếu tố thể chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp - Thừa nhận cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường (tuy nhiên thị trường coi vị trí thứ yếu, bổ sung cho kế hoạch - Nhận thấy cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi ích, huy động vai trị tiểu thương, cá thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung - Như vậy, Hội nghị đột phá vào khâu quan trọng chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: Chế độ cơng hữu kế hoạch hóa trực tiếp • Bước 2: Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26CP Chính phủ (1981) - Nội dung thị, định nhằm giải phóng sức sản xuất Những điều chỉnh tạo hình thái song song tồn kinh tế cơng hữu kế hoạch hóa với phi công hữu thị trường tự Đây nét đặc thù từ sau Hội nghị Trung ương “Cộng sinh” “xung đột” hai loại chế kinh tế, hai loại thị trường đặc trưng thời kỳ manh nha cho đời thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam • Bước 3: Đại hội V Đảng (1982) - Nhấn mạnh: Xác lập chế độ quản lý kế hoạch hóa đắn, đổi chế độ quản lý kế hoạch hành Xóa bỏ chế hành quan liêu bao cấp - Về kế hoạch hóa kinh tế, kế hoạch phải thấu suốt nguyên tắc hạch toán kinh doanh XHCN - Để chấn chỉnh phát huy tốt vai trò phân phối lưu thông, Đại hội chủ trương kết hợp chặt chẽ ba biện pháp quản lý: Kinh tế, hành chính, giáo dục, biện pháp kinh tế gốc Như vậy, Đảng nhận thức vai trò biện pháp kinh tế, động lực kinh tế, thay đề cao, tuyệt đối hóa biện pháp hành mệnh lệnh trước • Bước 4: Hội nghị Trung ương lần thứ (6-1985) - Chủ trương xóa bỏ chế bao cấp, thực chế giá, chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN, thừa nhận quy luật sản xuất hàng hóa - Đề cập ba nội dung quan trọng cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương – tiền) + Giá cả: Thực chế giá thống đánh giá đúng, đủ chi phí cho giá thành sản phẩm + Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương vật, thực tiền lương tiền tệ gắn với xóa bỏ bao cấp Chế độ tiền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động gắn với chất lượng hiệu lao động + Tiền tệ: Đổi lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN - Tuy nhiên, tổng điều chỉnh giá- lương – tiền thất bại; lạm phát tăng vọt; kinh tế vĩ mô bất ổn Điều cho thấy cần phải tiếp tục đổi mới, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội II CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986- NAY) Khái niệm thị trường kinh tế thị trường - Kinh tế thị trường sản phẩm phát triển xã hội lồi ngưịi, hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá Nếu kinh tế hàng hoá giản đơn dừng lại trao đổi kinh tế thị trường có bước tiến vượt bậc chất - Kinh tế thị trường thực phân bổ nguồn lực xã hội thông qua chế thị trường chi phối quy luật quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh Các quan hệ mang tính áp đặt, cống nạp, cưỡng đoạt kinh tế tự nhiên thay quan hệ thị trường ngang giá, trao đổi hàng hoá - tiền tệ LLSX phát triển hỗ trợ hệ thống thể chế thị trường nhằm đảm bảo cho kinh tế vận hành cách có hiệu - Những vấn đề phản ánh chất kinh tế thị trường: + Kinh tế thị trường phát triển mang tính tất yếu Sự diện (hay thừa nhận) kinh tế thị trường tất quốc gia giới cho thấy kinh tế thị trường có sức sống mãnh liệt bước phát triển tự nhiên mang tính quy luật lịch sử nhân loại Từ mầm mống phát sinh kinh tế phong kiến, phát triển LLSX phá vỡ kết cấu phong kiến, thúc đẩy tự hoá kinh tế thiết lập vững quan hệ hàng hoá tiền tệ Tích luỹ tư bản, q trình cơng nghiệp hố biến yếu tố sản xuất thành hàng hố Kinh tế thị trường ln tồn phát triển quốc gia khơng thừa nhận Những động lực phát triển mang tính nội sinh giúp cho kinh tế thị trường trở thành tất yếu + Kinh tế thị trường có khả thích ứng với hình thái xã hội khác Có thể nhận thấy tính đa dạng kinh tế thị trường quốc gia với khác biệt cấu sở hữu cấu trúc xã hội Quá trình phát triển kinh tế thị trường cho thấy chế kinh tế thị trường phát huy tác dụng tích cực với chủ thể kinh tế khác nhau: cá thể, tiểu chủ, tư hay nhà nước Điều quan trọng chủ thể kinh tế cần có khả độc lập cạnh tranh cách bình đẳng, quy luật thị trường phải tơn trọng Nói cách khác, kinh tế thị trường gắn liền với phát triển sản xuất hàng hố hồn tồn xây dựng quốc gia có chế độ trị xã hội khác chất kinh tế thị trường sử dụng nguồn lực khan có hiệu trình sản xuất dịch vụ + Sự đa dạng mơ hình kinh tế thị trường, kinh tế phát triển hồn tồn có khả rút ngắn thời gian phát triển Ngày quốc gia với điều kiện hồn cảnh khác có phương thức tiến trình xây dựng kinh tế thị trường hồn tồn khác Những khác biệt to lớn tìm thấy phát triển nước NIEs so với Anh, Mỹ hay Nhật Bản Với lợi nước sau, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, quốc gia tiến hành xây dựng kinh tế thị trường phát triển vòng 15 - 20 năm so với hàng trăm năm nước Anh hay 50 năm Nhật Bản + Kinh tế thị trường thực tất chức thông qua thị trường Cơ chế tự điều tiết thị trường giúp cho việc phân bổ nguồn lực xã hội giải vấn đề kinh tế (sản xuất gì? cho ai? nào?) thực cách hoàn hảo Thị trường phạm trù kinh tế trung tâm kinh tế thị trường gắn liền với phát triển LLSX Thị trường hình thành q trình lưu thơng, mua bán trao đổi hàng hoá với hỗ trợ phương tiện tốn Khi phân tích vấn đề thị trường mối quan hệ với phát triển CNTB, Lênin viết: “Hễ đâu có phân công lao động xã hội sản xuất hàng hố, ấy, có thị trường Quy mơ thị trường gắn chặt với trình độ chun mơn hóa lao động xã hội”1 Trong ngơn ngữ kinh tế học đại, khái niệm thị trường mang nhiều nội hàm khác nhau: Theo nghĩa thông thường, thị trường hiểu địa điểm nơi người mua người bán gặp gỡ thực mua bán trao đổi hàng hoá Đây cách tiếp cận mang tính chất lịch sử thị trường địa điểm nơi họp chợ hay quảng trường, chỗ có nhiều người mua người bán Cách tiếp cận áp dụng ngày nay, thị trường khu trung tâm thương mại, sàn giao dịch Như vậy, đơn giản nhất, thị trường hiểu nơi (địa điểm) diễn hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá Cách tiếp cận góc độ thể chế thị trường xuất phạm vi thị trường mở rộng vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp mặt địa V.I Lênin toàn tập, tập 1, Nxb Tiến Matxcơva, 1976 lý Người mua người bán gặp trực tiếp tập trung điểm cố định để thực nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá họ Các hoạt động mua bán thực qua mạng Internet thông qua thị trường “ảo”, “thị trường mạng”, với hỗ trợ phương tiện thông tin liên lạc đại thư điện tử, fax, v.v Để hoạt động diễn trôi chảy đảm bảo tính chất pháp lý chúng, cần phải có thể chế để điều chỉnh hành vi người mua người bán thị trường Một thể chế hiểu cách thức kết cấu tương tác xã hội thiết lập thừa nhận chung Những yếu tố thể chế bao gồm: quy tắc (được quy định pháp luật chuẩn mực), chế thi hành tổ chức nhằm bảo đảm thực quy tắc Cách tiếp cận thứ ba từ góc độ yếu tố cấu thành thị trường hệ thống quan hệ yếu tố Các chủ thể kinh tế (cả người bán người mua) cạnh tranh với để xác định giá khối lượng loại hàng hoá - Một cách tổng quát, thị trường phạm trù sản xuất lưu thông hàng hố, phản ánh tồn quan hệ trao đổi người mua ngưòi bán thể chế hoá nhằm xác định giá khối lượng hàng hoá Như thị trường chứa đựng tổng cung, tổng cầu, mối quan hệ cung - cầu, mức giá yếu tố không gian, thời gian, xã hội loại sản phẩm sản xuất hàng hoá Mức độ phát triển thị trường phản ánh trình độ phát triển kinh tế Quá trình đổi nhận thức kinh tế thị trường Đảng mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam • Q trình đổi nhận thức kinh tế thị trường Đảng Bước 1: Thừa nhận chế thị trường không coi kinh tế nước ta kinh tế thị trường (1986- 1994) - Đại hội VI (12-1986) – bước ngoặt việc xác lập thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN + Chuyển kinh tế tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa Đây điểm đột phá lý luận hệ kinh tế phát triển + Chính sách kinh tế nhiều thành phần Đây phương tiện để đạt tới phát triển LLSX, tăng trưởng kinh tế (là phương tiện, mục tiêu công xây dựng CNXH) - Xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp - Xây dựng chế phù hợp với quản lý khách quan trình độ phát triển kinh tế Đây chế thị trường Bản chất trình xác lập chế thị trường q trình chuyển giá theo giá thị trường chống lạm phát, xác lập giá cả, tiền tệ - Trong phê phán nghiêm khắc chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp đề chủ trương đổi quản lý kinh tế (một phận đường lối đổi toàn diện), Đại hội VI khẳng định: “Thực chất chế quản lý kinh tế chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tốn kinh doanh XHCN, nguyên tắc tập trung dân chủ” Tóm lại, đưa đường lối đổi toàn diện, mà trọng tâm đặt vào đổi kinh tế, Đại hội đưa quan niệm đường, phương pháp xây dựng CNXH thời kỳ độ, cấu kinh tế, thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hoá thị trường, phê phán mạnh chế tập trung, quan liêu, bao cấp khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần với hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể xã hội; chăm lo toàn diện phát huy nhân tố người Nói cách khác, Đại hội bước đầu thừa nhận chế thị trường - Hội nghị Trung ương (khóa VI, 3-1989) - Dấu mốc quan trọng việc xác lập thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN + Phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế lên CNXH Khẳng định thực sách kinh tế nhiều thành phần, mở hướng - tinh thần dân chủ kinh tế, bảo đảm cho người tự làm ăn theo pháp luật; + Các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất vốn có chất riêng hoạt động sản xuất, kinh doanh không ngăn cách mà có nhiều loại hình hỗn hợp, đan kết với nhau; kinh tế quốc doanh cần có lực lượng đủ sức chi phối thị trường, song không thiết chiếm tỷ trọng lớn ngành nghề, ngành nghề, loại hoạt động mà kinh tế hợp tác xã, kinh tế gia đình, kinh tế tư nhân làm tốt, có lợi cho kinh tế nên tạo điều kiện cho loại hình kinh tế phát triển + Thị trường vừa cứ, vừa đối tượng kế hoạch hóa; chuyển mạnh đơn vị kinh tế sang hoạch toán kinh doanh + Quan điểm thị trường thống nước, gắn với giới (lần đề cập); dứt khốt xóa bỏ chế hai giá, thực giá thống tuân theo thị trường (lần đề cập) Đây nội dung mới, mà Đại hội VI chưa đạt tới Như vậy, Hội nghị phát triển thêm bước tư kinh tế Đại hội VI, đưa quan điểm phát triển kinh tế hàng hố có kế hoạch gồm nhiều thành phần lên CNXH, coi sách kinh tế nhiều thành phần vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên CNXH - Đại hội VII (qua Cương lĩnh) phát triển thêm bước: Xác định kinh tế ta “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước”, khẳng định chủ trương chiến lược, đường lên CNXH Việt Nam Bước 2: Coi kinh tế thị trường khơng phải riêng có CNTB, không đối lập với CNXH (1994-2001) - Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1-1994): 10 cục xung đột, tranh chấp còn, xu thế giới hịa bình hợp tác phát triển - Trước diễn biến tình hình giới, quốc gia, tổ chức lực lượng trị quốc tế thực điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với nhu cầu nhiệm vụ bên xu hướng phát triển giới - Các nước đấu tranh mạnh mẽ nhằm xác lập vai trị, vị khu vực giới Xu hướng đa cực hố trị trở thành phổ biến giới đương đại Xu tồn cầu hóa tác động - Dưới góc độ kinh tế, tồn cầu hóa trình LLSX quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan tỏa phạm vi tồn cầu, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thơng tin, lao động… vận động thơng thống; phân cơng lao động mang tính quốc tế - Những tác động tích cực tồn cầu hóa: Trên sở thị trường mở rộng, trao đổi hàng hóa tăng mạnh thúc đẩy phát triển sản xuất nhà nước; nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hình thức đầu tư, hợp tác khác mang lại lợi ích cho bên hợp tác Mặt khác tồn cầu hóa làm tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng mơi trường hịa bình, hữu nghị hợp tác nuớc Những tác động tiêu cực tồn cầu hóa: Xuất phát từ việc nước công nghiệp phát triển thao túng, chi phối trình tồn cầu hóa tạo nên bình đẳng quan hệ quốc tế làm tăng phân cực nước giàu nước nghèo - Như vậy, toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Các nước muốn tránh khỏi nguy bị biệt lập, tụt hậu, phát triển phải tích cực, chủ động tham 96 gia vào q trình tồn cầu hóa, đồng thời phải có lĩnh cân nhắc cách cẩn trọng yếu tố bất lợi để vượt qua Khu vực châu Á - Thái Bình Dương - Nổi lên tam giác chiến lược Mỹ - Trung - Nhật - nhân tố chủ yếu chi phối an ninh trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương - Trong khu vực tồn nhiều nguy bùng nổ xung đột vấn đề hạt nhân Bán đảo Triều Tiên; vấn đề Đài Loan; vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông việc nước khu vực tăng cường vũ trang, châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh đánh giá khu vực yên tĩnh ổn định giới - Châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế Xu hồ bình hợp tác khu vực phát triển mạnh, tuỳ thuộc lẫn ngày gia tăng - Tuy nhiên, trình hợp tác phát triển kinh tế khu vực gặp phải khó khăn trở ngại: Sự chênh lệch trình độ tốc độ tăng trưởng kinh tế kinh tế; khoảng cách lớn nước giàu nước nghèo Sau chiến tranh lạnh xuất nhân tố gây ổn định khu vực, có nhân tố xuất phát từ tranh giành lợi ích kinh tế, ảnh hưởng trị số nước lớn (chủ yếu Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc) - Trước động thái giới, nước nhóm nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương điều chỉnh chiến lược đối nội đối ngoại cho phù hợp với tình hình xu quốc tế • Các xu chủ yếu quan hệ quốc tế (1)- Hoà bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày trở thành đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia giới Các nước coi phát triển kinh tế có ý nghĩa định việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia (2)- Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác, liên kết khu vực quốc tế Hợp tác ngày tăng cạnh tranh gay gắt 97 (3)- Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống lại áp đặt can thiệp nước (4)- Các nước XHCN, ĐCS công nhân, lực lượng cách mạng, tiến giới kiên trì đấu tranh mục tiêu hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội (5)- Các nước có chế độ trị - xã hội khác vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hoà bình • Thời thách thức - Các đặc điểm xu nêu làm nảy sinh tính đa phương, đa dạng quan hệ quốc tế sách đối ngoại nước - Trong thời gian tới, nước phát triển có nước ta có hội thu hẹp khoảng cách so với nước phát triển, cải thiện vị mình, đồng thời đứng trước nguy tụt hậu xa không tranh thủ hội phát triển; - Khả trì hồ bình, ổn định giới khu vực cho phép tập trung sức vào nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế; đồng thời đòi hỏi phải đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với tình bất trắc, phức tạp xảy - Hồ bình hợp tác phát triển xu lớn giới, đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc; quan hệ tự thương mại song phương nước tăng nhanh - Diễn biến tình hình giới khu vực tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến nước ta, tạo hội lớn đan xen thách thức lớn, đòi hỏi, Đảng Nhà nước ta phải nắm bắt kịp thời có chủ trương phù hợp với đặc điểm quốc tế • Tình hình đất nước yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Tình hình đất nước - Đất nước tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Sản xuất phát triển chậm số dân tăng nhanh Thu nhập quốc dân chưa 98 bảo đảm tiêu dùng xã hội, phần tiêu dùng xã hội phải dựa vào vay viện trợ, kinh tế chưa tạo tích luỹ Đời sống nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn - Hậu hai chiến tranh biên giới sức ép từ biên giới phía Bắc - Đất nước đứng trước thách thức tác động sâu sắc từ đảo lộn diễn giới - Sự đối đầu, thù địch Mỹ số nước khác khu vực Việt Nam kéo dài nhiều thập kỷ tạo nên tình trạng căng thẳng, ổn định khu vực, ảnh hưởng xấu đến quan hệ hồ bình hữu nghị nhân dân nước gây khó khăn nghiêm trọng cho phát triển cách mạng Việt Nam - Từ năm 1979, xuất vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam nói riêng nước Đơng Dương nói chung với nhiều nước giới với ASEAN giảm xuống mức thấp Yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam - Giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hóa mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cấp thiết cấp bách nước ta - Nhu cầu chống tụt hậu kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác cần phải tranh thủ nguồn lực bên ngồi việc mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế với nước tham gia vào chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Tăng cường hợp tác đa phương với khu vực tạo nên đan xen quyền lợi, phụ thuộc lợi ích kinh tế nước với nước với Việt Nam, tạo hình thái khơng phụ thuộc thái q vào nước cụ thể Đây điều kiện quan trọng góp phần giữ vững an ninh, độc lập dân tộc động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nước ta - Như vậy, tiến hành đổi đường lối đối ngoại, có hai vấn đề lớn, cấp bách mà phải xử lý: Một là, phá đất nước bị bao vây, cấm 99 vận; hai là, thích ứng bối cảnh khách quan giới biến đổi sâu sắc với q trình tồn cầu hóa kinh tế tác động cách mạng khoa học - công nghệ, với sụp đổ chế độ XHCN nước Đông Âu Liên Xô, với đảo lộn cục diện trị giới Các giai đoạn phát triển nhận thức Đảng đối ngoại • 1986-1995: Phá bao vây, cấm vận, đa dạng phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế 1986- 1988: Giai đoạn khởi đầu đổi tư - Đại hội VI (1966) Nghị 13 BCT: + Đổi phương thức tập hợp lực lượng, nhận thức rằng, tình trạng kinh tế yếu kém, tình bị bao vây kinh tế lập trị thành nguy lớn an ninh độc lập dân tộc + Ra sức tranh thủ nước anh em, bè bạn dư luận rộng rãi giới, phân hóa hàng ngũ đối phương, làm thất bại âm mưu cô lập ta kinh tế trị; chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình; + Ra sức lợi dụng phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật xu quốc tế hóa cao kinh tế giới, đồng thời tranh thủ vị trí tối ưu phân công lao động quốc tế 1989- 1995: Hình thành đường lối mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại - Các Hội nghị Trung ương khóa VI, Đại hội VII (1991) Hội nghị Trung ương khóa VII đối ngoại: + Chuyển mạnh hoạt động ngoại giao từ quan hệ trị chủ yếu sang quan hệ trị - kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước + “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới”, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển, hợp tác, bình đẳng có lợi với 100 tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở nguyên tắc tồn hồ bình + Mở rộng quan hệ đối ngoại theo phương châm "thêm bạn, bớt thù"; nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, đoàn kết quốc tế phù hợp với tình hình mới; đa dạng hố quan hệ quốc tế, đẩy lùi bước sách bao vây, cấm vận nước ta + Mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại Việt Nam, trị, kinh tế, văn hóa , sở giữ vững độc lập tự chủ nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác bình đẳng có lợi + Ngun tắc triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại giữ vững nguyên tắc độc lập, thống CNXH, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể nước ta diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tượng ta có quan hệ 1996 - nay: Nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế + Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời chủ trương “xây dựng kinh tế mở” “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” + Ra sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống + Coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế trị giới + Đoàn kết với nước phát triển, với phong trào không liên kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế + Phát huy tốt nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế vấn đề định thành cơng nghiệp CNH, HĐH trì phát triển bền vững cho đất nước 101 + Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực" Nội dung đường lối đối ngoại đổi • Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại - Giữ vững môi trường hịa bình, ổn định - Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, để phát triển kinh tế - xã hội, tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước - Kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế, góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tư tưởng đạo - Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam - Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại - Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phải đấu tranh hình thức mức độ thích hợp với đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh bị đẩy vào cô lập 102 - Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, khơng phân biệt chế độ trị xã hội Coi trọng quan hệ hịa bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu - Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Xác định hội nhập kinh tế quốc tế cơng việc tồn dân - Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái q trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phát huy tối đa nội lực đơi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế - Trên sở thực cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế • Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế - Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững - Chủ động tích cực hộ nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp - Bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế - Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội mơi trường q trình hội nhập 103 - Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giáo dục, bảo hiểm, y tế; đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo; có biện pháp cấm, hạn chế nhập mặt hàng có hại cho mơi trường; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường - Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh trình hội nhập - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại Kết thực đường lối • Thành tựu - Các hoạt động đối ngoại góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định trị - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng, đưa đất nước vượt qua thách thức vào giai đoạn phát triển mới; vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao - Từ chỗ bị bao vây, cấm vận kinh tế, lập trị, đến nước ta phát triển quan hệ đa phương, đa dạng với chủ thể quan hệ quốc tế Tính đến thời điểm này, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 169 nước, quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với 165 nước vùng lãnh thổ giới Nước ta thành viên 63 tổ chức quốc tế khu vực Đảng ta có quan hệ mức độ khác với 200 đảng nước khắp châu lục Các đoàn thể tổ chức nhân dân ta có quan hệ với hàng trăm tổ chức nhân dân, tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế - Trong hai thập kỷ qua, thông qua đàm phán hịa bình, ta giải số vấn đề lịch sử để lại biên giới, lãnh thổ, vùng chồng lấn biển với nước liên quan, phấn đấu xây dựng đường biên giới đất liền biển thành đường biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác phát triển 104 Việt Nam tăng cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị hợp tác với ĐCS công nhân, đảng cánh tả, phong trào cách mạng tiến giới; góp phần tích cực vào hồi phục phong trào cộng sản công nhân quốc tế, vào việc củng cố phong trào Không liên kết, vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bền vững, công tiến xã hội Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tồn cầu hóa Đã tạo dựng quan hệ kinh tế thương mại với 180 quốc gia vùng lãnh thổ, có 74 nước áp dụng quy chế tối huệ quốc; thiết lập ký kết hiệp định thương mại hai chiều với gần 90 nước vùng lãnh thổ Đã thu hút khối lượng lớn đầu tư nước Năm 2007, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt 20,3 tỉ USD; năm 2008 đạt khoảng 65 tỉ USD • Hạn chế nguyên nhân - Trong quan hệ với nước, nước lớn, bị lúng túng, bị động Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nước - Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng đồng bộ, gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức kinh tế quốc tế - Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết - Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu quản lý công nghệ; lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển có chi phí cao nước khác khu vực 105 - Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng; cán doanh nghiệp hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thuật kinh doanh C BÀI TẬP, VẤN ĐỀ TIỂU LUẬN, THẢO LUẬN I Bài tập Bài tập cá nhân • Viết tự luận Phân tích hồn cảnh lịch sử đời đường lối đối ngoại thời kỳ 1975-1985? Phân tích kết thực đường lối đối ngoại năm 1975-1985 so sánh với mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại đề ra? Phân tích quan điểm đối ngoại Đại hội IV (1976) kết thực hiện? Tại nói: Đường lối đối ngoại Đảng năm 1975-1985 mang nặng dấu ấn ý thức hệ phe phái? Phân tích kết thực đường lối đối ngoại đổi Đảng chứng minh đường lối đối ngoại Đảng đáp ứng nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam? • Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam” xác định vào giai đoạn: A 1945-1954 B 1954-1975 C 1975-1985 D 1986-1996 Câu Từ 1975 - 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với nước? A 19 nước 106 B 21 nước C 23 nước D 25 nước Câu Đại hội lần thứ V (1982) Đảng xác định: A Bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia B Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với Lào Campuchia C Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống cịn vận mệnh ba dân tộc D Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác mặt với Lào Campuchia Câu Những nước cuối ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam là: A Philippin, Thái Lan Inđonêxia B Philippin Thái Lan C Brunay Thái Lan D Thái Lan Myama Câu Yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam năm 19751985 là: A Tham gia vào phân cơng lao động quốc tế B Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết Việt Nam với quốc gia khác C Phá bị bao vây, cấm vận, chống tụt hậu kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác D Mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa Câu Khu vực châu Á – Thái Bình Dương khu vực: A Có tiềm lực lớn động kinh tế B Còn tồn bất ổn vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải, tăng cường vũ trang 107 C Xu hịa bình hợp tác khu vực phát triển mạnh D Cả A, B, C Câu Văn kiện Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng đổi tư đối ngoại Đảng năm 1986 đến nay? A Nghị Đại hội lần thứ VI (12-1986) Đảng B Nghị 13 Bộ Chính trị (5- 1988) C Nghị Đại hội lần thứ VII (6-1991) Đảng D Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994) Câu Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng (6-1991) xác định: A Việt Nam muốn bạn với tất nước, để học tập kinh nghiệm quản lý nước ngoài, tiếp cận thị trường giới B Việt Nam muốn đổi phương thức hợp tác, trọng hiệu hợp tác tinh thần bình đẳng C Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển D Việt Nam muốn bạn với tất nước, mở rộng cửa để tiếp thu vốn, cơng nghệ Câu Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng (4-2001) tuyên bố: A Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, nhằm tích cực hội nhập kinh tế quốc tế B Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển C Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, để tranh thủ hội, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ D Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, nhằm kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước Câu 10 Chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” đề tại: A Đại hội lần thứ VII (6-1991) Đảng 108 B Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa IX, 1-2004) C Đại hội lần thứ IX (4-2004) Đảng D Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII, 12-1997) Bài tập nhóm - Phân tích yếu tố, điều kiện lịch sử tác động đến trình hoạch định đường lối đối ngoại trước đổi mới? - Hãy chứng minh rằng, nhận thức Đảng đổi đường lối đối ngoại có bước phát triển vượt bậc so với trước đổi mới? - So sánh đường lối đối ngoại trước sau đổi mới, từ bước phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới? - Phân tích kết thực đường lối đối ngoại đổi chứng minh rằng, đường lối đối ngoại thời kỳ đáp ứng nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam? II Tiểu luận - Nhận thức Đảng vấn đề hợp tác đấu tranh quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi (1986- nay) - Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại vấn đề phá bao vây, cấm vận, cô lập thời kỳ đổi (1986- nay) - Vấn đề kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại năm đổi (1986- nay) - Quan hệ với nước láng giềng khu vực Việt Nam thời kỳ đổi (1986- nay) - Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ thời kỳ đổi (1986- nay) III Thảo luận - Tại nói: Đường lối đối ngoại đổi có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xây dựng CNXH năm 1986 đến nay? 109 - Những nhận thức mục tiêu, nhiệm vụ, sách đối ngoại Đảng trước đổi có giống khác biệt so với thời kỳ đổi mới? - Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế? Tác dụng, ảnh hưởng trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam? - Phân tích nguyên nhân gây nên tồn tại, hạn chế kết thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới? Nguyên nhân yếu? D CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích hồn cảnh đời mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại năm 1975-1985? Phân tích sách đối ngoại Đảng năm 1975-1985? Ưu điểm? Hạn chế? Phân tích thay đổi to lớn giới, thời thách thức cách mạng Việt Nam năm đổi mới? Hãy chứng minh rằng, nhận thức Đảng đổi đường lối đối ngoại năm 1986- có bước đột phá phát triển quan trọng? Hãy chứng minh rằng, đường lối đối ngoại đổi đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Phân tích nội dung đường lối đối ngoại đổi chứng minh rằng, đường lối đắn, phù hợp? E HỌC LIỆU Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Một số chuyên đề Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr 400-475 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 77-89;95-100;104-109; 113-120;123-129 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 112-116 110 ... hướng XHCN Việt Nam Đảng? E HỌC LIỆU Đại học Quốc gia Hà Nội (20 08), Một số chuyên đề Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr 21 0 -27 0 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987),... Hà Nội, tr 24 3-346 Nguyễn Trọng Phúc (20 01), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 128 - 1 52 10 Nguyễn Duy Quý (20 08), Đổi... tr 91-104 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (20 01), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 83 - 88 Đảng Cộng sản Việt Nam (20 06), Văn kiện Đại hội Đại biểu

Ngày đăng: 20/01/2017, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan