bộ giáo án tập viết lớp 3

41 1.6K 4
bộ giáo án tập viết lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhằm giúp cho các bạn sinh viên ngành giáo dục và thầy cô đang công tác trong việc giảng dạy cho đối tượng tiểu học về những phương pháp và cách thức tạo biên soạn giáo an tap viet cho học sinh, bộ giáo án này phần nào giúp ích được cho anh, chị trong công tác nghiên cứu học tập và giảng dạy của mình.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp hình thành trì hứng thú học tập cho học sinh 3.1.1 Những vấn đề chung hứng thú hứng thú học tập 3.1.2 Hình thành trì hứng thú học tập cho học sinh 3.2.Phương pháp bồi dưỡng vốn sống cho học sinh tiểu học 3.2.1 Khái niệm vốn sống 3.2.2 Vai trò vốn sống việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học 3.2.3 Phương pháp bồi dưỡng vốn sống cho học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ (15 phút):  Cá nhân đọc thông tin mục 3.1 Tóm tắt những nội dung đọc  Thảo luận nhóm nội dung sau : ◦ 1) Những nghiên cứu hứng thú hứng thú học tập giới nước có đáng ý ? ◦ 2) Hứng thú ? Cấu trúc hứng thú có đặc biệt ? ◦ 3) Thế hứng thú học tập ? ◦ 4) Để hình thành trì hứng thú học tập cho học sinh, người giáo viên cần phải làm ? 3.1.1 Những vấn đề chung hứng thú hứng thú học tập 3.1.1.1.Khái quát kết nghiên cứu hứng thú hứng thú học tập giới Việt Nam a) Những nghiên cứu thế giới   Những năm 20 TK XX, nhà nghiên cứu cho hứng thú “biểu ý chí, tình cảm” Năm 1957, M F Belaep lý giải “hứng thú” bao hàm: ◦ Hứng thú trẻ với trò chơi, vận động; ◦ Hứng thú tìm giải đáp cho câu đố, tìm mới, bí ẩn; ◦ Hứng thú người chơi giành chiến thắng, hứng thú chơi cờ, chơi bóng đá, hứng thú biểu diễn, hứng thú đọc truyện ◦ Hứng thú HS với môn học, hứng thú người nghệ sĩ với nghệ thuật, nhà bác học với khoa học, người công nhân với lao động  Năm 1971, G I Sukina nghiên cứu “ Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục” xác định: ◦ Nguồn gốc hứng thú nhận thức nội dung tài liệu ◦ Và hoạt động học tập  Năm 1976, N G Marôzôva nghiên cứu vấn đề: “Tác dụng việc giảng dạy nêu vấn đề đối với hứng thú nhận thức HS ” xác định ◦ Cấu trúc tâm lý hứng thú, ◦ Những điều kiện khả giáo dục hứng thú ◦ Tác dụng việc giảng dạy nêu vấn đề hứng thú nhận thức HS Chú trọng vào đối tượng học sinh tiểu học  Kết nghiên cứu cho thấy:  ◦ Hứng thú em HS tiểu học mức thấp chưa ổn định ◦ Hứng thú có liên quan đến việc thích nghi trẻ sống nhà trường hoạt động học tập nói chung ◦ Vai trò khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh giáo viên     Là thuộc tính có sẵn người, mang tính bẩm sinh, bộc lộ dần trình lớn lên cá nhân; Có nguồn gốc sinh vật, hứng thú trường hợp riêng biệt thiên hướng; Được biểu xu người có mong muốn học số điều định, yêu thích vài loại hoạt động định hướng tính tích cực định vào hoạt động đó; Không phải thiên hướng, nét tính cách cá nhân, mà khác, riêng rẽ với thiên hướng, riêng rẽ với tính cách, riêng rẽ với cá nhân  Hứng thú ◦ Được coi thuộc tính tâm lý có tính độc lập tương đối nhân cách, có chất riêng; ◦ Là thuộc tính có sẵn người gắn liền với sở sinh học ◦ Là phát triển tự nhiên người  Quan niệm khác: ◦ Hứng thú trừu tượng, thuộc tính sẵn có nội cá thể; ◦ Hứng thú kết trình hình thành nhân cách người, phản ánh cách khách quan thái độ tồn cá nhân  Thái độ cá nhân xuất kết ảnh hưởng qua lại điều kiện sống hoạt động cá nhân 10   Hình thành trì hứng thú học tập quan trọng, hứng thú không tự nhiên nảy sinh nảy sinh không trì Do đó, có trì hứng thú học tập tạo nên niềm say mê học tập học sinh 27       Hứng thú học tập phát triển với phát triển nhân cách Thông qua hoạt động học tập; Được qui định môi trường, phạm vi tính chất hoạt động nhận thức thân chủ thể; Mối quan hệ với người xung quanh; Nhờ trình dạy học giáo dục nhà trường Gắn liền với phát triển lứa tuổi 28  Các giai đoạn hình thành phát triển HTHT: ◦ Thái độ nhận thức có xúc cảm tượng, xuất dạng rung động định kỳ ◦ Những rung động định kỳ lặp lặp lại nhiều lần khái quát trở thành thái độ nhận thức ◦ Trở thành xu hướng cá nhân  Việc nắm giai đoạn hình thành phát triển hứng thú học tập, giúp người giáo viên đưa biện pháp hợp lý nhằm hình thành phát triển hứng thú học tập từ thấp đến cao cho học sinh 29     (1) Sự tò mò, tính ham hiểu biết, xúc cảm với đối tượng, với hoạt động mà chủ thể lựa chọn (2) Rung động nhận thức có tình huống, tạo điều kiện cụ thể, trực tiếp tình HĐ (3) Tính xúc cảm - nhận thức, chủ thể HĐ biểu lộ rõ xúc cảm bắt nguồn từ HĐ nhận thức, niềm vui nhận thức hoạt động học tập mang lại (4) Được hình thành trở nên bền vững, hướng toàn hoạt động nhận thức người theo dòng định thường định việc chọn nghề nghiệp, sống tương lai cá nhân 30 c.1 Bằng lời vào bài, GV phải tạo hứng thú, tạo tâm thế say mê học cho học sinh Có cách vào như:     (1) Giới thiệu trực tiếp (2) Giới thiệu gián tiếp (3)Giới thiệu cách gợi từ học trước (4) Giới thiệu cách gắn học với đề tài, chủ đề 31      (5) Giới thiệu điểm lại có nội dung gần học lớp (6) Giới thiệu cách nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm (7) Giới thiệu cách kể nét đặc biệt đời tác giả (8) Giới thiệu cách lạ hoá vấn đề học (9) Bằng cách nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ * 32    Giờ học Tiếng Việt, phải hướng đến việc trì hứng thú học cho học sinh Giúp học sinh thấy kì diệu Tiếng Việt việc diễn tả đời sống, tâm tư, tình cảm người Giúp em nhận giọng điệu loại người khác thông qua câu chuyện kể, việc chứng kiến hàng ngày… * 33   “Không làm thân với văn thơ không nghe tiếng lòng chân thật nó” (Lê Trí Viễn) Giới thiệu cho HS tiếp xúc, đọc tác phẩm văn thơ hay phù hợp với tâm lí nhận thức em: ◦ Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết ◦ Truyện cười, truyện ngụ ngôn ◦ Truyện khoa học viễn tưởng, truyện kinh dị, truyện trinh thám ◦ Truyện khác  Tập cho HS trì thói quen sưu tầm truyện, thơ, đoạn văn, câu văn, câu thơ hay * 34 Nhiệm vụ:  Cá nhân đọc thông tin (5 phút)  Thảo luận nhóm nội dung sau (10 phút) ◦ 1) Thế vốn sống ? ◦ 2) Vai trò việc bồi dưỡng vốn sống cho học sinh dạy học Tiếng Việt Tiểu học ◦ 3) Làm để bồi dưỡng vốn sống cho học sinh ?  Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận 35  Vốn: ◦ Tiền gốc bỏ vào kinh doanh; ◦ Cái trí tuệ tích luỹ đem lại lợi ích sử dụng (vốn văn học, vốn ngoại ngữ…)  Vốn sống: ◦ Những trải nghiệm sống mà người tích luỹ  Vốn sống chia thành: ◦ Vốn sống trực tiếp: có người trải sống ◦ Vốn sống gián tiếp: có thông qua việc đọc sách, tìm hiểu thực tiễn… * 36    Là sở để học sinh trình bày, miêu tả đối tượng nói đến Tích luỹ nhiều vốn sống, học sinh chủ động, tự tin trình bày bài, chứng tỏ hiểu biết sâu sắc Qua cung cấp tri thức Tiếng Việt, hiểu biết tự nhiên, xã hội, đất nước, người, văn hoá văn học…, môn Tiếng Việt góp phần tích luỹ vốn sống gián tiếp … 37     Tạo điều kiện cho học sinh quan sát, trải nghiệm đối tượng mà em phải viết Thường xuyên cho học sinh tham quan, tham gia hoạt động trị xã hội địa phương Học sinh tiếp xúc với nhà văn, anh hùng, người tiếng địa bàn gần em… Tổ chức thi ngâm thơ, nói chuyện thơ, thi đọc diễn cảm, thi kể chuyện, thi sưu tầm câu chuyện dân gian, giới thiệu thảo luận tác phẩm văn học… * 38      Xây dựng thói quen đọc sách, tra cứu sách vở… Người xưa nói: “Trong bụng ba vạn sách, mắt chưa có núi sông kì lạ thiên hạ chưa học văn” Định hướng cho học sinh loại sách cần đọc… Bồi dưỡng cách đọc … Bồi dưỡng phương pháp ghi chép đọc Tổ chức thuyết trình, trao đổi sách đọc… 39 BÀI TẬP THỰC HÀNH Soạn lời vào cho văn xuôi, thơ sau để tạo hứng thú tâm học tập học sinh dạy học tập đọc ◦ (1) Tiếng chim buổi sáng ◦ (2) Truyện cổ nước mình, TV4,T1, tr 19 ◦ (3) Tre Việt Nam, TV4, T1, tr 41 ◦ (4) Trung thu độc lập, TV4, T1, tr 66 ◦ (5) Đất Cà Mau, TV5, T1, tr 89 ◦ (6) Mùa thảo quả, TV5, T1, tr 113 ◦ (7) Nhớ Việt Bắc (TV3, T1, Tr.115) 40 (tiếp theo) ◦ (8) Suối (TV3, T2, Tr.77) ◦ (9) Con cò (TV3, T2, Tr.111) ◦ (10) Lời ru (TV3, T2, Tr.138) ◦ (11) Cửa Tùng (TV3, T1, Tr.109) ◦ (l2) Mẹ ốm (TV4, T1, Tr.9) Soạn lời bình giá trị đoạn văn, thơ từ ngữ có giá trị nghệ thuật dạy tập đọc 41 [...]... học tập ở HS Kết quả học tập của HS không chỉ tùy thuộc vào những đặc điểm về mặt trí tuệ của cá nhân, mà còn tùy thuộc cả vào thái độ học tập, hứng thú nhận thức 19  Hứng thú học tập ◦ Là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong quá trình nhận thức và trong đời sống của cá nhân 20 a Hứng thú gián... chỉ có duy trì được hứng thú học tập thì mới tạo nên niềm say mê trong học tập của học sinh 27       Hứng thú học tập được phát triển cùng với sự phát triển của nhân cách Thông qua hoạt động học tập; Được qui định bởi môi trường, phạm vi và tính chất hoạt động nhận thức của bản thân mỗi chủ thể; Mối quan hệ với những người xung quanh; Nhờ quá trình dạy học và giáo dục trong nhà trường Gắn liền... hoạt động học tập mang lại (4) Được hình thành và trở nên bền vững, hướng toàn bộ hoạt động nhận thức của con người theo một dòng nhất định và thường quyết định việc chọn nghề nghiệp, cuộc sống tương lai của cá nhân 30 c.1 Bằng lời vào bài, GV phải tạo ngay ra hứng thú, tạo tâm thế say mê học cho học sinh Có các cách vào bài như:     (1) Giới thiệu trực tiếp (2) Giới thiệu gián tiếp (3) Giới thiệu... trong đời sống của cá nhân 20 a Hứng thú gián tiếp trong hoạt động học tập ◦ Là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập ◦ Do những yếu tố bên ngoài đối tượng của HĐ học tập gây nên ◦ Đặc điểm cơ bản:  Thường hướng tới những khía cạnh bên ngoài  Có liên quan đến đối tượng của hoạt động học tập (khen thưởng, điểm số, ) 21    Có tính chất tình huống rất rõ nét... phát triển của hứng thú học tập, sẽ giúp người giáo viên đưa ra những biện pháp hợp lý nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập từ thấp đến cao cho học sinh 29     (1) Sự tò mò, tính ham hiểu biết, sự xúc cảm với đối tượng, với hoạt động mà chủ thể lựa chọn (2) Rung động nhận thức có tình huống, được tạo ra do những điều kiện cụ thể, trực tiếp của tình huống HĐ (3) Tính xúc cảm - nhận thức,... cứu đối tượng trong phạm vi của nó 25 a) Ý nghĩa của việc tạo hứng thú học tập và bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh   Học tập cũng như làm bất cứ công việc gì, nếu có hứng thú, người ta có thể sẽ thành công mỹ mãn M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc” 26   Hình thành và duy trì hứng thú học tập rất quan trọng, bởi hứng thú không tự nhiên nảy sinh và khi đã nảy sinh... gắn bài học với các bài cùng đề tài, chủ đề 31      (5) Giới thiệu bằng điểm lại bài có nội dung gần đã học ở lớp dưới (6) Giới thiệu bằng cách nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm (7) Giới thiệu bằng cách kể về những nét đặc biệt trong cuộc đời tác giả (8) Giới thiệu bài bằng cách lạ hoá vấn đề được học (9) Bằng cách nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ * 32    Giờ học Tiếng Việt, phải hướng đến... thức chứa đựng trong các môn học ở trường  Hướng vào quá trình đạt được những kiến thức đó, nhằm vào hoạt động nhận thức  23 Có đầy đủ các đặc điểm của hứng thú  Những đặc điểm riêng:  ◦ Liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau của hoạt động học tập ◦ Có thể rất rộng, phân tán nhằm thu lượm thông tin nói chung, hoặc nhận biết các mặt mới của đối tượng; ◦ Có thể đi sâu vào một lĩnh vực nhận thức nhất... phá, sáng tạo, 17     Hứng thú liên quan chặt chẽ với các hiện tượng gần với nó như tính tò mò, tính ham hiểu biết, Nhưng không đồng nhất với các hiện tượng đó Tính tò mò là sự chú ý mạnh mẽ vào yếu tố bất ngờ, cái thay đổi, cái mới xuất hiện ở môi trường bên ngoài Tính ham hiểu biết gần gũi với hứng thú nhưng nó không tập trung vào một đối tượng hoặc một hoạt động nhất định mà nó bị khuyếch tán... chứng kiến hàng ngày… * 33   “Không làm thân với văn thơ thì không nghe được tiếng lòng chân thật của nó” (Lê Trí Viễn) Giới thiệu cho HS tiếp xúc, đọc các tác phẩm văn thơ hay phù hợp với tâm lí nhận thức của các em: ◦ Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết ◦ Truyện cười, truyện ngụ ngôn ◦ Truyện khoa học viễn tưởng, truyện kinh dị, truyện trinh thám ◦ Truyện khác  Tập cho HS duy trì thói quen ... việc thích nghi trẻ sống nhà trường hoạt động học tập nói chung ◦ Vai trò khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh giáo viên     Là thu c tính có sẵn người, mang tính bẩm sinh, bộc lộ dần trình... Những vấn đề chung hứng thú hứng thú học tập 3.1.2 Hình thành trì hứng thú học tập cho học sinh 3.2.Phương pháp bồi dưỡng vốn sống cho học sinh tiểu học 3.2.1 Khái niệm vốn sống 3.2.2 Vai trò vốn... với tính cách, riêng rẽ với cá nhân  Hứng thú ◦ Được coi thu c tính tâm lý có tính độc lập tương đối nhân cách, có chất riêng; ◦ Là thu c tính có sẵn người gắn liền với sở sinh học ◦ Là phát

Ngày đăng: 19/01/2017, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3 PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ VÀ BỒI DƯỠNG VỐN SỐNG CHO HỌC SINH

  • Slide 2

  • 3.1. Phương pháp hình thành và duy trì hứng thú học tập cho học sinh

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • b. Nghiên cứu ở Việt Nam từ 1960

  • 3.1.1.2. Khái niệm hứng thú

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 3.1.1.3. Cấu trúc của hứng thú

  • 3.1.1.4. Mối quan hệ giữa khái niệm hứng thú với một số khái niệm khác

  • Quan hệ giữa hứng thú & nhu cầu

  • b. Hứng thú và sở thích, thị hiếu

  • c. Hứng thú và tình cảm

  • d. Hứng thú và tính tò mò, tính ham hiểu biết

  • 3.1.1.5. Vai trò của hứng thú trong hoạt động của cá nhân

  • 3.1.2. Hình thành và duy trì hứng thú học tập cho học sinh 3.1.2.1. Khái niệm hứng thú học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan