Dự án đầu tư phát triển điện gió

65 736 3
Dự án đầu tư phát triển điện gió

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án phát triển điện gió Quảng Bình - A20/MoIT Contents A Sự cần thiết xác lập dự án I Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng Năng lượng nhu cầu thiết yếu người yếu tố đầu vào thiếu hoạt động kinh tế Khi mức sống người dân cao, trình độ sản xuất kinh tế ngày đại nhu cầu lượng ngày lớn, việc thỏa mãn nhu cầu thực thách thức hầu hết quốc gia Ở Việt Nam, khởi sắc kinh tế từ sau Đổi Mới làm nhu cầu điện gia tăng đột biến lực cung ứng chưa phát triển kịp thời Nếu tiếp tục đà này, nguy thiếu điện nỗi lo thường trực ngành điện lực Việt Nam doanh nghiệp người dân nước Theo dự báo Viện Năng Lượng, nhu cầu điện tăng từ 150 tỷ kWh năm 2015 lên đến 570 tỷ kWh năm 2030, với tốc độ trung bình 10%/năm Để đáp ứng nhu cầu tăng nhanh này, Chính phủ Việt Nam định sử dụng nguồn lượng tái tạo nhiều Quyết định số 1855/QD-TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển Năng lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, đặt mục tiêu tăng tỷ lệ lượng tái tạo lên khoảng 5% tổng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2020 11% năm 2050 Chính phủ cam kết thúc đẩy phát triển lượng tái tạo thông qua việc ban hành số chế, sách ưu đãi ưu đãi sử dụng đất, hỗ trợ thuế biểu giá chi phí tránh Với thách thức vậy, Bộ Công Thương (MoIT), quan quản lý nhà nước lượng đề nghị Bộ Môi Trường, Bảo tồn Thiên nhiên An toàn Hạt nhân (BMU), CHLB Đức giúp xây dựng khung pháp lý cho điện gió nối lưới Theo đó, dự án " Xây dựng Khung pháp lý Hỗ trợ Kỹ thuật cho Điện gió Nối lưới Việt Nam", thành lập với tài trợ BMU A20 phối hợp với MoIT thực (gọi tắt Dự án Năng lượng Gió A20/MoIT) Bản thảo khung sách cho phát triển điện gió hoàn thành gần đệ trình lên phủ để phê duyệt II Các pháp lý sách hỗ trợ cho lượng tái tạo Cơ cấu quản lý nhà nước lĩnh vực điện lượng tái tạo Theo luật tổ chức phủ, Chính phủ Thủ tường phủ ban hành nghị định, quy định chế quản lý hoạt động lượng, phê duyệt chiến lược quy hoạch phát triển lượng định sách giá lượng, dự án có quy mô lớn có tầm quan trọng đặc biệt Bộ Công Thương quan quản lý nhà nước lĩnh vực lượng, có nhiệm vụ: (i) trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực chiến lược, sách phát triển, quy hoạch quốc gia cho phân ngành lượng phạm vi nước; (ii) Ban hành thông tư hướng dẫn thực nghị định định Chính phủ Thủ tướng chinh phủ; (iii) Ban hành tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc thẩm quyền;(iv) Quản lý, điều tiết hoạt động lượng sử dụng lượng; (v) tổ chức lập biểu giá điện bán lẻ nghiên cứu, đề xuất chế, sách giá điện trình Thủ tướng Chính phủ định; (vi) Quyết định khung giá phát điện, bán buôn điện, phí truyền tải - phân phối điện phí dịch vụ phụ Vụ Năng lượng thuộc Bộ Công Thương đơn vị giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước công nghiệp lượng thực thi pháp luật tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động lĩnh vực lượng nguyên tử, lượng mới, lượng tái tạo.v.v Trong lĩnh vực điện lực tái tạo, Vụ Năng lượng có trách nhiệm: (i) trình Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt: quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; công bố danh mục công trình điện thuộc quy hoạch phát triển điện lực để kêu gọi đầu tư xây dựng quản lý việc thực hiện; quy hoạch bậc thang thủy điện, quy hoạch lượng lượng tái tạo quốc gia địa phương; (ii) tổ chức đạo thực nhiệm vụ quản lý phát triển hệ thống điện truyền tải, phân phối; (iii) tổ chức đạo thực nhiệm vụ quy hoạch quản lý đầu tư phát triển điện hạt nhân; (iv) tổ chức đạo thực nhiệm vụ quy hoạch khuyến khích đầu tư phát triển lượng tái tạo Cục Điều tiết Điện lực Việt Nam (ERAV) trực thuộc Bộ Công Thương đơn vị giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực điều tiết hoạt động điện lực bao gồm: (i) cấp phép hoạt động điện lực; (ii) thẩm tra khung giá phát điện, bán buôn điện, phí truyền tải điện, phân phối điện, phí dịch vụ đơn vị điện lực lập để Bộ phê duyệt ban hành; (iii) trình Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quy định lập, thẩm định, lấy ý kiến, trình duyệt giá bán lẻ điện; (iv) tổ chức biên soạn định, quy định, hướng dẫn có liên quan đến thiết lập quản lý hoạt động thị trường điện lực cạnh tranh v.v Ở cấp địa phương, Sở Công Thương đóng vai trò tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lượng bao gồm điện, lượng tái tạo Sở Công Thương chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Công Thương, Sở Công Thương chịu trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển điện lực, phát triển việc ứng dụng lượng mới, lượng tái tạo địa bàn tỉnh Chính Phủ Bộ Công Thương (MoIT) Cục Điều tiết Điện lực VN (ERAV) EVN Sở công thương tỉnh (DoIT) Đơn vị EVN Hình Cơ cấu quản lý nhà nước lĩnh vực điện lượng tái tạo Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đơn vị lĩnh vực điện lực EVN sở hữu phần lớn công suất nguồn phát điện, nắm giữ toàn khâu truyền tải, vận hành hệ thống điện, phân phối kinh doanh bán lẻ điện Trong khâu phát điện, EVN sở hữu nắm cổ phần chi phối 71% tổng công suất đặt toàn hệ thống Phần lại nằm quyền sở hữu Tổng công ty/ tập đoàn nhà nước (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam, Tông công ty Lắp máy Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà ), nhà đầu tư nước (theo hình thức BOT: Xây dựng, Vận hành, Chuyển giao) nhà đầu tư tư nhân nước khác (theo hình thức IPP: Nhà máy điện động lập) Các nhà máy bán điện cho EVN qua hợp đồng mua bán điện dài hạn EVN tổ chức theo mô hình Công ty Mẹ, Công ty Con với hội đồng quản trị, tổng giám đốc với khối chức chính: (i) khối phát điện, (ii) trung tâm điều hộ hệ thống điện quốc gia, (iii) công ty mua bán điện, (iv) khối truyền tải, (v) khối phân phối điện, (vi) khối đơn vị tư vấn, trường học Các mục tiêu, sách phát triển lượng tái tạo Việt Nam Các mục tiêu phát triển lượng tái tạo đề cập đến ba văn sau: Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1855/QD-TTg ngày 27/12/2007 Dự thảo Chiến lược Quy hoạch Phát triển Năng lượng Tái tạo Việt Nam đến năm 2025 Chiến lược phát triển lượng quốc gia đề chiến lược phát triển cho ngành lượng, bao gồm: than, dầu, khí, điện lượng tái tạo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 tài liệu quan trọng đóng vai trò định hướng phát triển cho toàn ngành lượng Quan điểm phát triển lượng xác định sau: " Phát triển đồng hợp lý hệ thống lượng: điện, dầu khí, than, lượng tái tạo, quan tâm phát triển lượng sạch, ưu tiên phát triển lượng tái tạo Phân bố hợp lý hệ thống lượng theo vùng, miền: cân đối từ khâu thăm dò, khai thác, chế biến; phát triển đồng hệ thống dịch vụ tái chế Định hướng phát triển lượng tái tạo xác định sau: Về điều tra quy hoạch: dạng lượng tái tạo chưa đánh giá đầy đủ, cần có kế hoạch đầu tư thích đáng vào điều tra để có thêm số liệu, tiến tới quy hoạch, phân vùng dạng lượng để có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý Lập tổ chức chuyên trách, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác để điều tra, xây dựng quy hoạch, kế hoạch Thực tuyên truyền, tổ chức nghiên cứu, chế thử triển khai rộng khắp toàn lãnh thổ − Tăng cường tuyên truyền sử dụng nguồn lượng tái tạo để cấp cho khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Xây dựng chế quản lý để trì phát triển nguồn điện khu vực − Lồng ghép sử dụng lượng tái tạo vào chương trình tiết kiệm lượng chương trình mục tiêu quốc gia khác chương trình điện khí hóa nông thôn, trồng rừng, xóa đói giảm nghèo, nước sạch, VAC − Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sở thích hợp để sản xuất,lắp ráp, sửa chữa loại thiết bị lượng đun nước nóng, thủy điện nhỏ, động gió, hầm khí sinh vật nơi có điều kiện Hợp tác mua công nghệ nước phát triển để lắp ráp thiết bị công nghệ cao pin mặt trời, điện gió bước làm phù hợp tiến tới lắp ráp, chế tạo nước − Hỗ trợ đầu tư cho chương trình điều tra, nghiên cứu, chế tạo thử, xây dựng mô hình trình diễn sử dụng lượng tái tạo; ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông thiết bị; bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kỹ thuật co giá trị − Cho phép cá nhân, tổ chức kinh tế nước phối hợp đầu tư khai thác nguồn lượng tái tạo sở đôi bên có lợi Chiến lược phát triển lượng quốc gia đề mục tiêu phát triển lượng tái tạo (Bảng 1) đưa danh sách loại công nghệ ưu tiên phát triển để đạt mục tiêu trên, thủy điện điện gió sử dụng phụ phẩm phế phẩm nông nghiệp, theo thứ tự ưu tiên) Bảng 1: Mục tiêu lượng tái tạo để chiến lược phát triển lượng quốc gia tính theo lượng tiêu thụ tổng lượng tiêu thụ lương sơ cấp Mục tiêu Phát triển lượng tái tạo - 2020: 5% - 2050: 11% Vì lượng tái tạo sử dụng chủ yếu để sản xuất điện nên Quy hoạch xem xét đến quan điểm mục tiêu lượng tái Chiến lược lượng quốc gia Điều đề cập đến sau: - Khuyến kích phát triển loại lượng nhỏ phi tập trung thông qua việc áp dụng biểu giá “ Chi phí tránh được” - Các dạng lượng tái tạo có thể phát triển bao gồm: hệ thống lại ghép (diesel- pin mặt trời, diesel- lượng gió, diesel- thủy điện nhỏ) hệ thống thủy điện nhỏ, hệ thống mặt trời, hệ thống điện gió khí sinh học… - Những vùng thích hợp cho việc áp dụng NLTT bao gồm vùng nối lưới điện quốc gia (như hải đảo, miền núi,…) chi phí đầu nối vào lưới điện quốc gia cao chi phí sử dụng hệ thống điện từ NLTT thời gian chờ để nối lưới kéo dài; vùng nơi có nguồn NLTT cách xa lưới điện quốc gia, nới có địa hình miền núi phức tạp, mật độ dân cư thấp có hoạt động thủ công Bảng 2: Quy hoạch phát triển lượng tái tạo Năm 2010 Thủy điện nhỏ 1.657GWh (hoặc 30MW) 467MW 2015 3.528GWh 1.067MW 2020 5.242GWh 1.467MW 2025 5.905GWh 1.767MW Gió dạng khác 647GWh 200 MW 4.175 GWh 1.267 MW 895 GWh 250 MW 6.137 GWh 1.717 MW 1.776 GWh 500 MW 7.681 GWh 2.267 MW Tổng cộng 0GWh 0MW 1.657 GWh 467 MW Theo đó, tổng công suất lượng tái tạo đến năm 2025 2.267MW, tương đượng với 2,7% công suất lắp đặt toàn hệ thống Tính theo điện tỉ lệ lượng tái tạo thấp tương đương 1,8% điện hệ thống hệ số công suất công nghệ lượng tái tạo nhìn chung thấp công nghệ truyền thống Các dạng lượng tái tạo dự kiến phát triển gồm thủy điện nhỏ điện gió với công suất lắp đặt đến năm 2025 1.767MW 500MW Các dạng lượng tái tạo khác lượng sinh khối địa nhiệt chưa xem xét Dự thảo Chiến lược Quy hoạch phát triển lượng tái tạo cảu Việt Nam tầm nhìn 2025 văn đề cập đến vấn đề lượng tái tạo Hai câu hỏi thường thức nêu nghiên cứu là: (i) Các nguồn lượng tái tạo đóng góp nào? (ii) Các sách phải đề để sử dụng dạng lượng cách hiệu quả? Để trả lời cho câu hỏi đầu tiên, hai kịch xác định: kịch sở kịch cao Kịch sở (Bảng 3) phản ánh mục tiêu đề sách lượng quốc gia, Kịch cao( Bảng 4) giả định mục tiêu phát triển lượng tái tạo cao Bảng 3: Công suất nguồn lượng tái tạo giai đoạn 2009-2025 ( đv: MW), (KB sở) STT NLTT Thủy điện nhỏ NL sinh khối Khí sinh học Điện mặt trời Điện gió Địa nhiệt Nhiên liệu sinh học Thủy triều Rác thải SH Tổng cộng 2009 1.140 157,7 1,654 0 2010 1.166 157,7 0,5 1,654 89,6 0 2011 1256 207,7 1,654 89,5 0 2012 1349 229,7 1,654 89,5 0 2013 1.476 234 3,5 1,654 109,5 18 2014 1.584 247,7 1654 109,5 36 2015 1.642 316,2 2,65 217 51 2020 1.988 380,7 11 3,25 443 214,1 2025 2.454 395,7 12 3,25 493 239,1 0 7,4 1.315 11 1.435 11,9 1.568 15,4 1.687 15,9 1.859 15,9 2.002 20,4 2.257 47,4 3.093 15 97,4 3.709 Bảng 4: Công suất nguồn lượng tái tạo giai đoạn 2009- 2025(đv:MW), (KB cao) STT NLTT Thủy điện nhỏ NL sinh khối Khí sinh học Điện mặt trời Điện gió Địa nhiệt Nhiên liệu sinh học Thủy triều Rác thải SH Tổng cộng 2009 1.195 157,7 1,654 0 2010 1.222 170,7 0,5 1,654 89,5 0 2011 1.594 219,4 1,654 89,5 0 2012 1.930 219,7 1,654 89,5 0 2013 1.721 234,7 3,5 1,654 109,5 18 2014 1.930 247,7 1,654 109,5 36 2015 1.988 316,2 2,65 217 51 2020 2.684 400,7 11 3,25 484 214,1 2025 3.249 462,7 12 3,25 556 259,1 0 7,4 1.371 11,9 1.496 15,4 1.922 15,4 1.922 15,9 2.104 15,9 2.348 20,4 2.603 57,4 3.859 15 232,4 4.790 Các sách cho lượng tái tạo đề nghiên cứu sau: - Điện nhà máy sản xuất lượng tái tạo sản xuất có nối lưới hợp lệ công ty phân phối điện mua theo biểu giá chi phí tránh Bộ Công thương tính toán công bố hàng năm - Các nhà sản xuất điện nguồn lượng tái tạo hưởng lợi từ hợp đồng mua bán điện chuẩn không đàm phán Bộ Công thương ban hành, sở đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho nối lưới - Quỹ phát triển lượng tái tạo đề xuất thành lập cung cấp hỗ trợ cho cá nhà sản xuất điện lượng tái tạo có nối lưới tiêu chuẩn Mức hỗ trợ định hỗ trợ đưa sở đề xuất cạnh tranh, minh bạch phù hợp với nguyên tắc thi trường Luật Điện lực quy định Tuy nhiên, kế hoạch phát triển kịch phát triển cao cá chuyên gia cá nhà đầu tư đánh giá “ khiêm tốn” Ví dụ điện gió, xác định kịch 550 MW đến năm 2025 tổng công suất tất dự án điện gió với tua-bin gió – nhu cầu sản phẩm tăng mạnh cung không cải thiện nhiều Vốn đầu tư ban đầu Suất đầu tư nằm dải 1.700 – 2000$/kW tương đối lớn Kỹ Thuật Khó khăn việc Có nguồn tín dụng từ tổ chức tài quốc tiếp cận với nguồn tài tế mức hạn chế cấp sở tính khả thi dự án Đối với khoản vay lớn, phải có bảo lãnh phủ Những ngân hàng thương mại nước nhỏ ngân hàng cung cấp đủ tài cho dự án điện gió Hơn nữa, phần lớn ngân hàng nước thiếu kinh nghiệm việc đánh giá thẩm định dự án NLTT Thiếu đơn vị tư vấn Tua-bin gió đảo Bạch Long Vĩ, phát triển có chuyên môn với tư vấn nước ngừng hoạt động nhân lực có chuyên thiếu nhân có kỹ phụ tùng thay thế, môn sâu lượng bảo dưỡng PECC3 nhà tư vấn hàng đầu phát triển gió lượng gió, hoạt động mảng đánh giá tài nguyên gió lập báo cáo đầu tư Trong trường đại học, cao đẳng dạy nghề chưa có ngành học chuyên sâu lĩnh vực lượng tái táo nói chung hay điện gió nói riêng Giảng viên cho lĩnh vực lượng thiếu, chương trình học hạn chế … tạo nên lổ hổng lớn nhân cho lĩnh vực công nghệ “xanh” mẻ Và cản trở cho phát triển lĩnh vực Việt Nam Trước mắt, Việt Nam cần xây dựng lồng ghép chương trình đào tạo chuyên sâu vào hệ thống giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật Cơ sở hạ tầng Bao gồm đường xá, cầu phương tiện vận tải phục vụ việc vận tải lắp đặt tuabin gió thiết bị khác Đối với trường hợp REVN,phải hai tháng để vận chuyển tua-bin gió khoảng cách 200km từ cảng biển Phú Mĩ địa điểm dự Tổ chức Không có quy hoạch Thiếu phối hợp án.Ngoài nhu cầu phù hợp để lắp dựng tua-bin.REVN phải tự mua cần cẩu nước ngoài.Tất khó khăn dẫn đến tăng chi phí đầu tư dự án.ảnh hưởng đén tính khả thi dự án Tại tỉnh,tình trạng đến trước nhận dự án phổ biến.Do đó,các nhà đầu tư có xu hướng giữ chỗ trước,rồi thực dự án.Điều khiến nhà đầu tư đến sau khó tìm địa điểm phù hợp Đây đánh giá cản trở lớn cho phát triển lĩnh vực Việt Nam Các quy hoạch quốc gia quy hoạch tỉnh, thủ tục đầu tư, hợp đồng mua bán điện chưa ban hành cách đầy đủ Sự phối hợp cấp thẩm quyền cho lĩnh vực điện gió lỏng lẻo thiếu tính đồng Một ví dụ điển hình, hàng loạt dự án điện gió tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận vướng vào vùng quy hoạch tài nguyên khoáng sản titan lòng đất nằm khu vực quy hoạch điện gió Theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường, khai thác khoáng sản ưu tiên quốc gia Nghĩa là, sau titan khai thác (khai thác titan thông thường khoảng 30-50 năm) dự án khu vực triển khai Dẫn đến chậm trễ việc cấp phép tiến hành dự án điện gió phải chờ đợi kết khảo sát từ phía Bộ Tài nguyên Môi trường Ngoài ra, việc thông tin quan phủ tỉnh chưa rõ ràng thiếu minh bạch trở ngại Đối mặt với thực trạng trên, mặc dù, số lượng dự án ngày tăng, phần lớn hình thức giữ đất chờ đợi Vòng ốc lại xảy thực tế lại gây ảnh hưởng xấu đến công tác quy hoạch địa phương Nhiều quan có thẩm quyền tham gia vào NLTT dẫn đến khó khăn việc điều phối Chưa phân định rõ trách nhiệm địa phương trung ương Quy định phải có văn thỏa thuận mua điện EVN bước xin phép đầu tư gây khó khăn nhà đầu tư chưa đủ hồ sơ pháp lý hồ sơ kĩ thuật để xác định giá sản xuất điện giai đọạn Hiệu kinh tế - xã hội Nguồn lượng gió dạng nguồn nguyên liệu vô tận, sản xuất điện từ lượng gió giúp làm giảm ô nhiễm không khí Chúng không phóng thích khí CO2, SO2…như sử dụng dạng nguồn lượng hóa thạch, có tác dụng làm không khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Khi hãng, xưởng sản xuất turbine gió tăng trưởng tạo thêm việc làm giúp làm tăng trưởng kinh tế Giá thành sản xuất điện từ lượng gió thấp giá điện từ nguồn khác than, dầu… Từ cuối kỷ 19, Đan Mạch bắt đầu nghiên cứu, sử dụng lượng gió để phát điện chế tạo máy phát điện dùng lượng gió, năm 30 kỷ 20 số máy phát điện loại nhỏ đưa vào sử dụng Năm 1973, sau có nguy khủng hoảng dầu mỏ, Mỹ quốc gia phát triển nghiên cứu, tìm kiếm nguồn lượng thay nhiên liệu hóa thạch, đầu tư lượng lớn kinh phí, huy động khoa học kỹ thuật cao để nghiên cứu chế tạo máy phát điện đại nhờ sức gió, mở thời kỳ cho phong điện 3.1 Hiệu kinh tế phong điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cam kết mua điện giá 6,8cent /kWh, thêm 1cent /kWh từ quỹ phát triển Trước đây, công nghệ phong điện ứng dụng, việc xây dựng trạm phong điện tốn kém, chi phí cho thiết bị xây lắp đắt nên áp dụng số trường hợp thật cần thiết Ngày phong điện trở nên phổ biến, thiết bị sản xuất hàng loạt, công nghệ lắp ráp hoàn thiện phí cho việc hoàn thành trạm phong điện ¼ so với năm 1986 Cho đến năm 1990, người ta nghĩ giá thành, gồm chi phí lắp đặt vận hành trạm điện gió cao Nhưng định kiến xem xét lại, đặc biệt quan niệm giá thành không bao gồm chi phí kinh tế mà chi phí ngoại chi phí xã hội việc di dân tái định cư, hay chi phí môi trường đất hay ô nhiễm môi trường gây Trong nguồn lượng từ nhiên liệu hóa thạch coi ổn định có xu tăng giá, với phát triển nhanh chóng công nghệ, giá thành trạm phong điện ngày rẻ Chi phí đầu tư ban đầu điện gió cao phải đầu tư đồng nhiều loại thiết bị đắt tiền turbine, cánh quạt gió, trụ điện… nhìn tổng thể chiều dài dự án 20 năm, chi phí lại không lớn không hao tốn nhiên liệu, chế độ bảo trì tốn nhà máy nhiện điện chạy khí hay chạy than Lợi ích khác trạm phong điện đặt gần nơi tiêu thụ điện, tránh chi phí cho việc xây dựng đường dây tải điện • Với nhà máy nhiệt điện GREENID lo ngại, với tốc độ tiêu thụ than nội địa bình quân tăng 7,5% năm; đặc biệt than dùng cho điện tăng từ 32% lên 51% dẫn tới cân đối khả khai thác nhu cầu sử dụng than Hệ việc tương lai gần Việt Nam từ nước xuất lượng thành nước nhập lượng, đặc biệt nhập than cho phát triển nhiệt điện than Việc nhập than đối mặt với nhiều khó khăn từ nguồn nhập khẩu, khả vận chuyển tới bến bãi đến chế tài nước ta STT Khả cung 2013 Tổng cung 44 Tổng cầu 28 Than cho điện 12 Ngoài điện 16 Than 12 nước Than phải nhập 2015 45 40 22 18 24 2020 50 60-72 42-50 20-22 32-38 2025 55 91-98 68-74 22-24 38-42 2030 60 114-138 74-78 24-28 40-45 10-12 30-32 50-65 cấp Đơn vị: triệu Dự kiến cán cân cung cầu than đến năm 2030 GREENID Quy hoạch than thương phẩm dự kiến đạt 60-65 triệu (2030), sử dụng than cho điện khoảng 60% số thiếu lại phải nhập để đáp ứng nhu cầu Hơn nữa, việc nhập than gặp phải nhiều trở ngại Theo nghiên cứu với tình trạng tại, khả nhập than chi đạt khoảng 50% theo dự báo kế hoạch" GREENID Việc nhập than từ nước để cung cấp cho nhiệt điện, giá than tính đầy đủ theo giá quốc tế Cụ thể, dự báo giá than nhập từ Indonesia Úc giá lên 91 USD/tấn; 126USD/tấn Tổ chức cho biết, nghiên cứu sách giá than giá điện từ nhà máy nhiệt điện, giá than nội địa bán cho ngành công nghiệp điện lực tăng dần từ năm 2011 Ngành than phải áp dụng đầy đủ sách thuế phí, kể phí môi trường có phí cho khí thải CO2 GREENID đưa giả định mức giá dự tính cho nhà máy vận hành, đưa vào vận hành nhập than giá thành sản xuất điện quy dẫn nhà máy nhiệt điện than sau: Nhà máy nhiệt Phương án giá than sở điện than (không tăng giá) Giá CO2 = Giá CO2 5$/tấn 10$/tấn Mạo Khê 6.09 6.66 Cẩm Phả 6.58 7.15 Quảng Ninh 7.16 7.73 Quảng Ninh 6.16 6.73 Na Dương 6.65 7.23 Long Phú 8.95 9.52 Sông Hậu 8.50 9.07 Phương án giá than tăng 2%/năm = Giá CO2 = 5$/tấn Giá CO2 = 10$/tấn 6.67 7.33 7.99 7.04 7.41 9.79 9.38 7.24 7.90 8.56 7.61 8.01 10.40 9.95 Giá thành sản xuất điện nhiệt than có tính thuế CO (cent/kWh) Từ kết cho thấy, với trường hợp tính đúng, tính đủ, kể tính đến thiệt hại cho xã hội môi trường phí CO2 giá nhiệt điện từ khoảng 6,09 - 10,40 cent/kWh • Với thủy điện khả cung ứng điện vào mùa khô Dự báo diễn biến xấu thời tiết, tình hình khô hạn sớm tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, hệ thống điện quốc gia phải nỗ lực, chuẩn bị sẵn sàng kịch để vận hành an toàn, đảm bảo cấp điện cho người dân nước Tình hình khô hạn dự báo gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất sinh hoạt nhiều địa phương Trong nhiều năm gần nhiều nhà máy thủy điện rơi vào trạng thái treo máy vào mùa khô, năm 2010 Tây Nguyên mùa mưa mà hồ thủy điện mực nước chết.Qua thực tế nghiên cứu cho thấy biến đổi khí hậu gây nhiều tác động tiêu cực đến ngành lượng lĩnh vực cung cầu Nước biển dâng thay đổi cực đoan khí hậu,nhiêt độ thay đổi ảnh hưởng nghiêm trọng sản xuất, sở hạ tầng thủy điện Theo đánh giá chuyên gia lượng, với mức độ sử dụng nay, nhiên liệu hoá thạch cạn kiệt vòng 100 năm Trong hoàn cảnh đó, đương nhiên người quan tâm đến việc tìm kiếm phương án thay nhiên liệu hoá thạch, đáp ứng nhu cầu lượng Tuy nhiên điện ưu điểm bật điện gió không lo hết hay cạn kiệt nguồn nhiên liệu, không gây ô nhiễm môi trường nhà máy nhiệt điện, dễ chọn địa điểm tiết kiệm đất xây dựng Khác hẳn với nhà máy thủy điện, địa điểm xây dựng phải gần dòng chảy có lưu lượng cột nước cao cần phải có đủ diện tích điều kiện địa hình để xây dựng hồ chứa Theo thống kê nhà máy thủy điện Hòa Bình, Vĩnh Sơn, Sông Hinh, Trị An, Đa Nhim, Yaly thực chất hoạt động đạt khoảng 40-50% tổng công suất thiết kế bị thiếu nguồn nước đến Ngoài ra, trạm điện gió đặt gần nơi tiêu thụ điện, tránh chi phí cho việc xây dựng đường dây tải điện Ngoài ra, tổng công suất điện gió tăng 530% tới 2000 Giga Watt (GW) vào năm 2030, cung cấp tới 19% tổng công suất điện toàn cầu - báo cáo từ hiệp hội thương mại tổ chức Hòa bình Xanh (Greenpeace) cho biết Hội đồng lượng gió (GWEC), đại diện cho 1500 nhà sản xuất phong điện, nhắm vào tương lai ngành công nghiệp lượng gió năm 2020, 2030 2050 theo ba kịch dựa việc giảm lượng khí thải tương lai, sách lượng tái tạo 3.2 Hiệu xã hội phong điện Xây dựng thủy điện có nhiều tác động ảnh hưởng đến môi trường xã hội rủi ro vỡ đập, di dân tái định cư, đất trồng trọt canh tác truyền thống, đất rừng, tài nguyên khoáng sản, di tích văn hoá, … Còn nhà máy điện hạt nhân có nguy rò rỉ hạt nhân Các nhà máy điện chạy nhiên liệu hóa thạch nguyên nhân gây ô nhiễm nặng nề phát thải chất gây hiệu ứng nhà kính Hơn nguồn nhiên liệu ổn định giá có xu tăng cao Còn lượng gió đánh giá thân thiện với môi trường có ảnh hưởng xấu xã hội Có số nghiên cứu cho trang trại gió làm phá vỡ hay làm nát cảnh quan thiên nhiên, ảnh hưởng đến việc di chuyển loài chim, … Nhưng tác động ảnh hưởng không đáng kể cần di chuyển cách dễ dàng Khi tính đầy đủ chi phí ngoại (chi phí phát sinh bên cạnh chi phí sản xuất truyền thống), lợi ích việc sử dụng lượng gió trở nên rõ rệt Khi sử dụng lượng gió, người dân chịu thiệt hại thất thu hoa mầu hay tái định cư chịu thêm khoản chi phí y tế chăm sóc sức khỏe ô nhiễm gây Hơn nữa, việc phát triển lượng gió cần lực lượng lao động có chuyên môn cao kỹ sư hay kỹ thuật viên vận hành giám sát,như tạo thêm nhiều việc làm Theo dự đoán quan EWEA, nhóm ngành lượng gió ngăn chặn 436 triệu khí CO2 thải khoài khí • Ông Nguyễn Quốc Khánh, đại diện Green ID cho biết, kết khảo sát nhanh cho thấy, năm 2010, Việt Nam có 12 nhà máy nhiệt điện than thải 17,56 CO2 năm 2030, có 70 nhà máy hoạt động thải 359,8 CO2, Việt Nam bị thiệt hại với 639 triệu USD chi phí y tế khí thải độc thải từ việc đốt than gây cho sức khoẻ người Thiệt hại kinh tế trực tiếp tỷ đồng Khi đề cập điều ,Ông Trần Đình Sính, Phó giám đốc Green ID, dẫn báo cáo Công trình nghiên cứu nhóm mô hình hóa học khí thuộc Trường Đại học Harvard, cho thấy số người chết sớm liên quan đến nhiệt điện than vào năm 2010 toàn giới 3,2 triệu người, Việt Nam 31.000 người riêng đồng Sông Cửu Long 8.000 người Nếu số định lượng xác thực, số người chết nhiệt điện than hàng năm cao gấp ba lần số người chết tai nạn giao thông, chưa kể kèm theo chi phí y tế khổng lồ suy giảm sức khỏe nơi nạn nhân Một nguyên nhân khiến nhiệt điện than gây hại cho sức khỏe người việc phát triển nhà máy thải lượng tro khổng lồ, đạt khoảng 14,8 triệu tấn/năm từ năm 2020 tăng lên 29,1 triệu tấn/năm từ năm 2030 • Theo kết khảo sát nhà máy nhiệt điện than lớn nhiệt điện Thái Bình, Vũng Áng, Hải Phòng Quảng Ninh cho biết, người dân lo ngại lớn ô nhiễm nước không khí Có tới 93% người dân cho nhiệt điện Quảng Ninh gây ô nhiễm không khí 98,2% người dân cho ý kiến tương tự với nhiệt điện Hải Phòng Tỷ lệ nhiệt điện Vũng Áng 60,6% Nhiệt điện Thái Bình 40,7% Đáng ý, có tới 72,7% số dân cho biết chi phí khám sức khoẻ gia tăng mạnh nhiệt điện Duyên Hải vào hoạt đông Tỷ lệ nhiệt điện Vũng Áng 45% số dân nhiệt điện Hải Phòng 48% • ví dụ điển hình Ô nhiễm môi trường Khu công nghiệp cảng Vũng Áng (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) khiến nhiều doanh nghiệp, cư dân sống hoang mang, lo lắng Thôn Hải Phong, xã Kỳ Lợi có 100% diện tích nằm kéo dài theo cảng biển Vũng Áng, người dân chủ yếu sống dựa vào nghề đánh bắt thuỷ, hải sản gần bờ Từ nhà máy Nhiệt điện vào hoạt động, thải nguồn nước biển gây ô nhiễm dẫn đến nguồn thuỷ hải sản biến dần, khiến đời sống ngư dân vất vả thêm vất vả hơn.Ngoài việc tôm cá ngày bị tận diệt nguồn nước vùng biển bị ô nhiễm mạnh nhà máy Nhiệt điện xả nước thải thẳng bải biển Trước đây, khu vực bãi biển đẹp, việc trú ngụ thuyền bè ngư dân, bãi tắm lý tưởng cho người lớn trẻ làng Tuy nhiên, không dám tắm,còn không khí có khả bị ô nhiễm khói độc, nhiệt độ tăng cao… Tóm lại, lượng gió dường có nhiều tiềm lợi so với nguồn lượn truyền thống(thủy điện, nhiệt điện than,…) việc tác động tích cực kinh tế lẫn môi trường- góp phần to lớn vào giảm thiểu vấn đề biến đổi khí hậu toàn giới Năng lượng gió hướng tới phát triển bền vững mặt: Kinh tế - Xã hội - Môi trường Đây xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người C Tóm tắt kết luận Việt Nam có tiềm cao để phát triển dự án điện gió Các sách ưu đãi gần Chính phủ cho thấy quan tâm đặc biệt vào lĩnh vực sản xuất “điện xanh” Cùng với gia tăng số lượng dự án điện gió cho thấy tiềm thị trường điện gió Việt Nam Các chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Chính phủ ban hành phần giúp dự án điện gió có tính khả thi để vay vốn từ ngân hàng Sự quan tâm tổ chức tài quốc tế Việt Nam ngân hàng phát triển nước (VDB) nguồn tài quan trọng cho lĩnh vực lượng tái tạo (cụ thể lĩnh vực điện gió), lĩnh vực mà đòi hỏi vốn đầu tư lớn giá thành công nghệ cao Tuy nhiên, để khả cung ứng tài từ tổ chức tài quốc tế khả thi nhà đầu tư mong muốn hỗ trợ bảo lãnh Chính phủ Điện gió lĩnh vực mẻ Việt Nam, tồn nhiều rào cản phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực, sách đặc biệt giá điện gió xem chưa thấy tính kinh tế cho dự án điện gió Từ phân tích đánh giá trên,có thể rút số điểm đáng lưu ý thị trường điện gió Việt Nam sau: Tiềm gió cao Việt Nam có tiềm gió tương đối tốt, khoảng từ 10 000-20 000MW Hai tỉnh có tiềm gió tốt Quảng Bình Bình Định.Tuy nhiên tỉnh can nguyên Lâm Đồng Gia Lai hay Bình Thuận Ninh Thuận trở thành địa điểm tiềm đáng ý Chính phủ hỗ trợ Chính phủ tỏ quan tâm đến lượng tái tạo,đặc biệt điện gió nhu cầu cấp điện tăng cao,đối mặt với vấn đề an ninh lượng vấn đề môi trường Chính phủ cho thấy cam kết phát triển lượng tái tạo thông qua việc ban hành số sách sử dụng đất,hỗ trợ thuế ban hành biểu giá chi phí tránh Thị trường hình thành Hơn 30 dự án với công suất 3000MW giai đoạn chuẩn bị số nhận giấy phép đầu tư Một số nhà phát triển điện gió cung cấp tua bin có tên tuổi giới có mặt Việt Nam như: Fuhrlaender, GE, Gamesa, Nordex,Vetas, IMPSA…GE có nhà máy sản xuất tua-bin với tổng vốn đầu tư 61 triệu USD Hải Phòng.Fuhrlaender,nhà cung cấp cho trang trại gió Việt Nam hoàn thành xây dựng máy lắp ráp tua-bin Bình Thuận Các tổ chức tài quốc tế quan tâm đến lĩnh vực lượng tái tạo Việt Nam thông qua chương trình nâng cao lực tạo dựng thi trường Các rào cản vượt qua Phát triển điện gió Việt Nam rào cản bao gồm thiếu liệu gió tin cậy,thiếu ngành công nghiệp phụ trợ nước nhân công có tay nghề cao Tuy nhiên rào cản phổ biến với số thị trường mới, bước vượt qua có sách hỗ trợ thích hợp Tham gia thị trường lúc thời điểm Như trình bày trên,dự thảo khung sách cho điện gió hoàn thành trình lên thủ tướng để phê duyệt.Mặc dù,giá hỗ trợ cho điện gió đưa dự thảo chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư điều chỉnh thực tế cho thấy thấp Có thể cần thời gian trước chế phù hợp xây dựng,thông qua áp dụng Tuy nhiên thứ hướng Đối với quan tâm thời điểm thích hợp để lựa chọn địa điểm tiến hành đo gió,thì việc đo gió kết thúc,có thể có chế hỗ trợ phù hợp kế hoạch đầu tư họ hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Các chiến lược quy hoạch lượng quốc gia 1) Quyết định số 1855/QĐ-TTG ngày 27/12/2007 thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2050 2) Dự thảo chiến lược quy hoạch phát triển lượng tái tạo cảu Việt Nam đến năm 2025 3) Quy hoạch tổng thể phát triển lượng giai đoạn 2016-2025 4) Dự thảo quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030 Cơ chế sách ưu đãi 5) Quyết định số 130/2007QĐ-TTG ngày 02/08/2007 thủ tướng phủ số chế,chính sách tài dự án đầu tư chế phát triển sách 6) Thông tư liên tịch số 58/2008/QĐ-TTLT-BTC-BTN&MT ngày 4/7/2008 tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều định số 130/2007QĐ-TTg ngày 2/8/2007 thủ tướng phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 7) Thông tư liên tịch số 204/2010/TTLT-BTC BNT&MT sửa đỏi bổ sung số nội dung thông tư liên tịch số 58/2008TTLT-BTC BNT&MT hướng dẫn thực số điều Quyết định số 130/2007QĐ-TTg ngày 2/8/2007 thủ tướng phủ nhu cầu số chế,chính sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 8) Dự thảo định Thủ tướng phủ quản lý đầu tư dự án điện gió ngày 31 tháng năm 2010 9) Luật đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 10) Nghị số 108/2006NĐ-CP ngày 29/12/2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật đầu tư 11) Nghị số 15/2006ND-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 12) Nghị số 106/2008ND-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất cảu nhà nước 13) Nghị định số 04/2009/ND-CPngày 14/01/2009 phủ ưu đãi,hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường 14) Thông tư số 97/2008/TT-BTC tài ban hành ngày 28/10/2008,hướng dẫn thực sách hỗ trợ Nhà nước việc đầu tư phát triển nông thôn,miền núi,hải đảo 15) Quyết định số 18/2008/QD BCT Bộ công thương ban hành ngày 18/07/2008 quy định biểu giá chi phí tránh hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho nhà máy điện nhỏ sử dụng lượng tải cao 16) Nghi số 124/2008/ND-CP ngày 11/12/2008 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều cảu luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 17) Nghị định 87/2010/ND-CP ngày 13/08/2010 thủ tướng phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật thuế xuất khẩu,thuế nhập 18) Nghị định 122/2003/ND-CP ngày 22/10/2003 phủ thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Thủ tục đầu tư 19) Quyết định số 30/2006/QD-BCN ngày 30 tháng năm 2006 Bộ trưởng Công Nghiệp quản lý đầu tư xây dựng dự án điện độc lập 20) Nghị định số 12/2009/ND-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Các quy định chuyên ngành điện 21) Luật điện lực số 28/2004/QH11 quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực từ ngày 01/07/2005 22) Thông tư số 32/2010/TT-BCT ngày 30/07/2010 Bộ công thương quy định hệ thống điệ phân phối 23) Quyết định số 02/2007/QD BCN ngày 09/01/2007 trưởng công nghiệp việc ban hành quy định yêu cầu kỹ thuật trang thiết bị đo điện nhà máy điện 24) Quyết định số 1704/QD-EVN-TTD ngày 28/06/2005 Tổng giám đốc tập đoàn điện lực Việt Nam việc ban hành quy định trình tự,thủ tục mua bán điện Tổng công ty điện lực Việt nam Chủ đầu tư dự án nhà máy điện độc lập Các quy định khác 25) Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc Hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 26) Nghị định 80/2005/ND-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi Trường [...]... tua-bin đã được đưa vào vận hành, còn rất nhiều dự án điện gió khác đang triển khai ở những giai đoạn khác nhau Tại Ninh Thuận, hiện đang có 9 nhà đầu tư, cả trong nước và ngoài nước, đã đăng ký phát triển hơn 1000MW điện gió Ở Bình Thuận, tình hình đầu tư còn nhộn nhịp hơn với 10 nhà đầu tư đăng kí phát triển 1.541 MW Bảng 10: Các dự án điện gió đang được triển khai Tỉnh Bình Định Phú Yên Lâm Đồng Ninh... nguồn vốn đầu tu cũng như sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả Mục tiêu của Thị trường phát điện cạnh tranh bao gồm: i) Ðảm bảo cung cấp điện ổn định; ii) Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực phát điện; iii) Nâng cao tính cạnh tranh trong khâu phát điện; iv) Nâng cao tính minh bạch trong các hoạt động phát điện, huy động nguồn điện và định giá phát điện Thị truờng phát điện cạnh tranh đuợc xây dựng theo... 6/6/1966 - Đăng ký hộ khẩu thường trú: - Điện thoại liên lạc: - Fax: 39118579 3 - Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép thành lập: - Số: ……cơ quan cấp……… ngày cấp…… - Số tài khoản: …………… mở tại ngân hàng…… - Vốn đăng ký: 50.000.000 USD II Tổng quan dự án - Tên dự án: Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Điện Gió Quảng Bình – A20/MoIT - Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới - Địa điểm thực hiện: Vùng biển... và Phát triển (IBRD) của WB để đầu tư các dự án điện Các nguồn sản xuất điện nước ta hiện nay chủ yếu là từ nhiệt điện và thủy điện Các nguồn năng lượng tái tạo hiện đang được ứng dụng thử nghiệm tại 1 số dự án Trong quy hoạch nguồn cung ứng điện trong tư ng lai, các nguồn năng lượng tái tạo này được cân nhắc phát triển, tạo ra nguồn cung ứng mới, tiên tiến Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển. .. thì không 4 Triển vọng phát triển năng lượng tái tạo Triển vọng phát triển của NLTT dự kiến đến từ 2 phía Ở phía cầu là triển vọng về một kịch bản phát triển NLTT mạnh mẽ hơn Cho nội dung này, quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 có xét đến 2030 đang được Viện Năng lượng xây dựng sẽ được thảo luận Ở phía chính sách là triển vọng về một cơ chế hỗ trợ tốt hơn cho điện gió Dự thảo Khung... theo biểu giá chi phí tránh được Hộp 1: Tóm tắt các ưu đãi hỗ trợ cho các dự án năng lượng tái tạo Giai đoạn phát triển dự án: Thuế nhập khẩu: Hàng hóa dùng để hình thành tài sản cố định cho các dự án NLTT sẽ được miển thuế nhập khẩu Ưu đãi về vốn đầu tư: chủ đầu tư dự án NLTT có thể vay đến 70% tổng mức vốn đầu tư từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) với lãi suất cho vay bằng lãi suất trái phiếu Chính... trợ vốn đầu tư: Theo Nghị đinh số 151/2006/NĐCP - Nhà đầu tư dự án xây dựng nhà máy điện tư gió; nhà máy phát điện sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, nhà máy thủy điện nhỏ, với công suất nhỏ hơn hoặc bằng 50MW thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội hết sức khó khăn có thể vay vốn tối đa 70% tổng mức vốn đầu tư của mỗi dự án từ Ngân hàng phát triển Việt Nam(VIDB) trong thời hạn tối đa 12 năm với... lại các ưu đãi cho phát triển năng lượng tái tạo trên Cụ thể, trong quá trình triển khai dự án, các dự án năng lượng tái tạo sẽ được miễn thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, và hơ trợ về vốn đầu tư Trong giai đoạn vận hành dự án, chủ dự án được ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn phí sử dụng đất, hưởng mức khấu hao nhanh và được bán điện cho hệ thống theo biểu giá chi phí tránh được Hộp 1: Tóm... vận hành phát điện b Ưu đãi đầu tư: dưới hình thức vốn vay ưu đãi với mức vay lên dến 80% vốn đầu tư của dự án c Hỗ trợ về thuế: o Thuế nhập khẩu: miễn thuế nhập khẩu với máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ, vật liệu sử dụng trực tiếp cho đầu tư xây dựng công trình điện gió nối lưới o Thuế thu nhập doanh nghiệp:  Ưu đãi về thuế suất: Doanh nghiệp đầu tư cho các dự án gió được áp dụng thuế suất... như việc mua điện từ đâu, giá mua điện … Ngành điện hiện nay vẫn đang là ngành có nhu cầu lớn hơn khả năng sản xuất trong nước Tình trạng thiếu điện Việt Nam vẫn còn tiếp tục xảy ra, đặc biệt là vào mùa khô khi các dự án thủy điện thiếu nước Nguyên nhân chính của hiện tư ng này là do giá điện thương phẩm hiện nay còn thấp, không khuyến khích được tư nhân đầu tư mạnh vào các dự án nhiệt điện mà tập trung ... Vốn đăng ký: 50.000.000 USD II Tổng quan dự án - Tên dự án: Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Điện Gió Quảng Bình – A20/MoIT - Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng - Địa điểm thực hiện: Vùng biển thuộc... dự án khác, chủ dự án vay phần vốn đầu tư với mức vay, điều kiện, lãi suất vay, thời hạn hoàn vốn xử lý rủi ro theo điều khoản ưu đãi dự án đầu tư thương mại khác Các tổ chức cá nhân đầu tư phát. .. đãi cho phát triển lượng tái tạo Cụ thể, trình triển khai dự án, dự án lượng tái tạo miễn thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, hơ trợ vốn đầu tư Trong giai đoạn vận hành dự án, chủ dự án ưu đãi

Ngày đăng: 18/01/2017, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Sự cần thiết và căn cứ xác lập dự án

    • I. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng

    • II. Các căn cứ pháp lý và chính sách hỗ trợ cho năng lượng tái tạo

      • 1. Cơ cấu quản lý nhà nước trong lĩnh vực điện và năng lượng tái tạo

      • 2. Các mục tiêu, chính sách phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam

      • 3. Các ưu đãi và cơ chế hỗ trợ năng lượng tái tạo hiên hành

      • B. Nội Dung

        • I. Chủ đầu tư

        • II. Tổng quan dự án

          • 1. Thị trường điện Việt Nam

          • 2. Năng lượng gió tại Việt Nam

            • 2.1 Tài nguyên gió

            • 2.2. Nguyên lý hoạt động của tuabin gió

            • 2.3. Hiện trạng khai thác năng lượng gió

            • 2.4. Các dự án điện gió đang được triển khai hiện nay

            • 2.5. Vùng quy hoạch phát triển

            • 2.6. Thủ tục đầu tư

            • 2.7. Các điều kiện và thủ tục đấu nối vào lưới điện

            • 2.8. Các nhà cung cấp tuabin gió ở Việt Nam

            • 2.9. Phân tích tài chính và huy động vốn

            • 2.9.1. Bản dự toán

            • 2.9.2. Chiến lược thu hút vốn đầu tư

            • 2.10. Các khó khăn và trở ngại

            • 3. Hiệu quả kinh tế - xã hội

              • 3.1. Hiệu quả kinh tế của phong điện

              • 3.2. Hiệu quả xã hội của phong điện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan