Sư Phạm Giáo Lý Dành Cho Giáo Lý Viên

147 1.8K 1
Sư Phạm Giáo Lý Dành Cho Giáo Lý Viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LASAN VIỆT NAM TÀI LIỆU DÀNH CHO GIÁO LÝ VIÊN SH GIUSE LÊ VĂN PHƯỢNG, FSC - 2006 - ii Sư Phạm Giáo Lý SƯ PHẠM GIÁO LÝ TÀI LIỆU HUẤN GIÁO TRÌNH BÀY * Những Hướng Dẫn Giáo Hội việc dạy giáo lý * Những Phương Pháp tổ chức giảng dạy giáo lý theo đường hướng canh tân Huấn giáo Giáo Hội Sư huynh GIUSE LÊ VĂN PHƯỢNG, FSC biên soạn 2003 HOA HẠ, FSC Hiệu đính bổ sung 12 2006 Sư Phạm Giáo Lý iii DẪN NHẬP Trong sách LIVINGLIFE FULLY (SỐNG HẾT MÌNH để trưởng thành nhân cách), tác giả Earnest L Tan kể câu chuyện sau: Một cậu bé lền tập trung hết can đảm để hỏi mẹ: “Mẹ ơi, mẹ đánh hồi mẹ ?” Người mẹ trả lời: “Con á, mẹ đánh mẹ thương Nếu mẹ khơng quan tâm đến con, mẹ chẳng cơng sửa trị !” Nghe vậy, cậu bé nhíu mày, đưa tay gãi gãi đầu nói: “Mẹ à, mẹ vui lòng bớt thương chút Mẹ thấy đó, tình thương mẹ làm đau khủng khiếp !” (Earnest L Tan, LIVINGLIFE FULLY - SỐNG HẾT MÌNH để trưởng thành nhân cách, 2000) Hoạt động giáo dục ln ln phải hội đủ yếu tố: Mục đích (ý hướng) – Nội dung – Phương pháp Đã hẳn mục đích nội dung huấn giáo ln ln quan trọng Nhưng ý hướng khơng ăn khớp với cách mà hành động để giới thiệu Chúa Giêsu cho trẻ Do vậy, đơi lại dọn “cỗ” cho trẻ, “thức ăn” ngon, tồn thứ mà chúng khơng thể nhai, nuốt có lúc chúng ước mong cậu bé câu chuyện trên: “việc dạy giáo lý thầy, làm cho em chán khủng khiếp”; vậy, nói thánh Phaolơ: Thập giá Đức Kitơ trở nên vơ hiệu Vấn đề dạy học hơm khơng dạy gì? Mà dạy cách nào? Đường hướng huấn giáo Cơng đồng Vatican II nhấn mạnh đến việc đổi phương pháp Đây tập tài liệu trình bày đề tài sư phạm giáo lý theo góc độ sư phạm, đáp ứng nhu cầu huấn luyện giáo lý viên khố ngắn hạn Tất nhiên khơng thể đầy đủ giúp giáo lý viên huấn luyện viên có kiến thức đường hướng canh tân huấn giáo Giáo Hội phương pháp mà Huấn giáo đề nghị áp dụng dạy giáo lý Người biên soạn Sư Huynh Giuse Lê Văn Phượng, FSC iv Sư Phạm Giáo Lý Mục lục D ẪN NH ẬP iii Trong quy ển sách LIVINGLIFE FULLY (S ỐNG H ẾT MÌNH để tr ưởng thành nhân cách), tác gi ả Earnest L Tan k ể câu chuy ện nh sau: iii M ột c ậu bé l ền n ọ t ập trung h ết can đảm để h ỏi m ẹ: “M ẹ ơi, m ẹ đánh hồi th ế m ẹ ?” iii Ng ười m ẹ tr ả l ời: “Con á, m ẹ đánh m ẹ th ương N ếu m ẹ khơng quan tâm đến con, m ẹ ch ẳng m ất cơng s ửa tr ị !” iii Nghe v ậy, c ậu bé nhíu mày, đưa tay gãi gãi đầu nói: “M ẹ à, v ậy m ẹ vui lòng b ớt th ương m ột chút M ẹ th đó, tình th ương c m ẹ làm đau kh ủng ếp !” iii (Earnest L Tan, LIVINGLIFE FULLY - S ỐNG H ẾT MÌNH để tr ưởng thành nhân cách, 2000) iii Ho ạt động giáo d ục ln ln ph ải h ội đủ y ếu t ố: iii M ục đích (ý h ướng) – N ội dung – Ph ương pháp iii Đã h ẳn m ục đích n ội dung hu ấn giáo ln ln quan tr ọng Nh ưng ý h ướng c khơng ăn kh ớp v ới cách mà hành động để gi ới thi ệu Chúa Giêsu cho tr ẻ Do v ậy, đơi l ại d ọn “c ỗ” cho tr ẻ, “th ức ăn” r ất ngon, nh ưng tồn nh ững th ứ mà chúng khơng th ể nhai, nu ốt có lúc chúng c ũng ước mong nh c ậu bé câu chuy ện trên: “vi ệc d ạy giáo lý c th ầy, làm cho em chán kh ủng ếp”; nh v ậy, nói nh thánh Phaolơ: Th ập giá c Đức Kitơ tr nên vơ hi ệu iii V ấn đề d ạy h ọc hơm khơng ch ỉ d ạy gì? Mà d ạy cách nào? Đường h ướng hu ấn giáo c Cơng đồng Vatican II c ũng nh ấn m ạnh đến vi ệc đổi m ới ph ương pháp iii Đây t ập tài li ệu trình bày đề tài s ph ạm giáo lý theo góc độ s ph ạm, đáp ứng nhu c ầu hu ấn luy ện giáo lý viên nh ững khố ng ắn h ạn T ất nhiên khơng th ể đầy đủ nh ưng giúp giáo lý viên nh ững hu ấn luy ện viên có nh ững ki ến th ức c b ản v ề đường h ướng canh tân hu ấn giáo c Giáo H ội nh ững ph ương pháp mà Hu ấn giáo đề ngh ị áp d ụng d ạy giáo lý iii Sư Phạm Giáo Lý v M ục l ục iv vi TÀI LI ỆU THAM KH ẢO vii Bài 2: 14 H ướng d ẫn làm nhóm: 18 H ướng d ẫn làm nhóm 24 BÀI ĐỌC THÊM 30 Bài 39 46 Bài 7: 47 Ph ụ Chú: 50 H ướng d ẫn làm nhóm: 52 60 H ướng d ẫn làm nhóm: 61 67 Bài 10: 68 H ướng d ẫn làm bài: 71 Bài 11: 72 Bài 12: 77 Bài 13 82 Bài đọc thêm 89 Bài 15: 93 97 Mẫu Ph ụ Chú 98 Bài 16 115 Ph ụ chú: 119 Bài 17: 120 126 Ph ụ chú: 127 Bài th ực hành: 130 TÌNH HU ỐNG S Ư PH ẠM 130 Đáp án: 131 Bài 18: 131 vi Sư Phạm Giáo Lý SINH HO ẠT GIÁO LÝ () 131 137 BÀI ĐỌC THÊM: 138 Sư Phạm Giáo Lý vii TÀI LIỆU THAM KHẢO   Vatican (1992), Sách Giáo Lý Giáo Hội Cơng Giáo Bản dịch Tòa Tổng Giám Mục TP HCM (1997) – nxb TP HCM Nhóm phiên dịch CGKPV (1993), Kinh Thánh Tân Ước, Tòa Tổng Giám Mục TP HCM– nxb TP HCM, 1996  Phân Tích Lời Chúa, biên soạn theo “Table analytique du Nouveau Testament”, par le Père Paul Passelecq  J.A Hardon (1985), Pocket Catholic Dictionary Bản dịch Anon (?), Từ Điển Phổ Thơng Cơng Giáo, Tp HCM ĐGH Gioan – Phaolơ II (1979) , Catechesi Trandendae Bản dịch Anon ( 1992), Tơng Huấn Về Việc Dạy Giáo Lý , UB Đồn Kết Cơng giáo, Tp HCM, 1992 ĐGH Gioan – Phaolơ II (1988) Chiristifideles Laici, Bản dịch Anon, (1996), Tơng Huấn Kitơ Hữu Giáo Dân, nxb Tp Hồ Chí Minh Thánh Bộ Truyền bá Phúc Âm, (1993) Hướng Dẫn Dành Cho Giáo Lý Viên, Roma Bản dịch Anon (?), Tp HCM Thánh Bộ Giáo sĩ, Hướng Dẫn Đại Cương Về Huấn giáo, 1997 Bản dịch Lm Giuse Phạm Đức Tuấn Gioan Vũ Hoằng Triển (2005), Tp HCM Lm Nguyễn Văn Tun (1995), Sư Phạm Giáo Lý Tủ sách đại kết, Tp HCM Nữ tu Marie Thanh Tịnh (?), Sư Phạm Giáo Lý, Hoc Viện Liên Dòng, Tp HCM Sh Fortunat Trần Trọng An Phong (?), Nhà Giáo Tâm Niệm, Tủ sách Linh đạo La San Sh Luy Minh (?),Chia Sẻ Giờ Giáo Lý (bộ tập) Sh Luca – Vital Nguyễn Hữu Quang (2002), Làm Thần Học Và Làm Mơn Đệ, Signum Fidei, Tp HCM Carl.J.Pfeifer Janaan Manternach (1989), Để Dạy Giáo Lý Hữu Hiệu Hơn, Nhóm Huấn giáo ABC dịch (1999), nxb Thuận Hố Giáo phận Xn Lộc (?), Hồng Ân Huấn giáo I, II Bùi Hữu Thư (1999), Hướng Dẫn Học Sinh Đi Vào Thánh Kinh, UB Giáo lý Việt Nam Hoa Kỳ ấn hành Lm.Ant Nguyễn Mạnh Đồng (2000), Tìm hiểu việc dạy giáo lý              viii                  Sư Phạm Giáo Lý Lê Thanh Hồng Dân nhiều tác giả (1971) Sư Phạm Lý Thuyết I, II, nxb Trẻ, Sài Gòn Nguyễn Lê Trung (1998), Tài Liệu Hướng Dẫn Về Phương Pháp Giảng Dạy, ĐH.SPKT, Tp HCM Guy Parmade (?), Các Phương Pháp Sư Phạm, Bản dịch Song Kha (1999), nxb Thế giới – Hà nội Patrice Pelpel (?), Tự Đào Tạo Để Dạy Học Bản dịch Nguyễn Kỳ (1998), nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) (?), Phương Pháp Dạy Học Văn, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Ngọc – Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn Kỹ Năng Sử Dụng Tiếng Việt, nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Tâm (?), Sổ Tay Sư Phạm, Tủ sách La San Học viện La San (1998), Tài Liệu Học Tập Tâm Ly, Tủ sách La San Nguyễn Thị Oanh (1994), Giáo Dục Chủ Động, Hội Tâm Lý Giáo Dục Học, Tp Hồ Chí Minh Đào Duy Anh, Từ Điển Hán Việt, nxb Khoa Học Xã Hội, 1996 Hồng Phê chủ biên, Từ Điển Tiếng Việt, nxb Đà Nẳng, 1995 Living Values anh Educational Program (LVEP) (?), Giáo Trình Huấn Luyện Dành Cho Giáo Dục Viên, 1999 – 2000 Tp HCM Vơ danh (2004), Nói Bằng Phấn – Nâng Cao Kỹ Năng Dạy Giáo Lý, Tp HCM Dương Thiệu Tống, (1995).Trắc Nghiệm Đo Lường Thành Quả Học Tập Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Tp HCM, 2005 Mark Water (1999), The Bible made Plain & Simple Singapo Nhóm Intelligere (1997), CD Rom Découvrir la Bible, Nxb Du Cerf, Paris Trích dịch (?) Lm Carơlơ, Internet Vơ Danh (2000) CD Câu đố Kinh Thánh 2.0, (?) Tp HCM Sư Phạm Giáo Lý Bài 10 Sư Phạm Giáo Lý THẾ NÀO LÀ GIÁO LÝ ? I Định Nghĩa Giáo Lý 1 Theo Hy ngữ, Cathèkhèo (Anh ngữ: Catechesis) dịch giáo lý hay huấn giáo, nghĩa vang dội lại (echo), loan truyền, giảng dạy - Catechesis (giáo lý) bao hàm Kerygme (loan báo) Praxis (phản ảnh, làm chứng) - Giáo lý vang dội lại Tin Mừng mang tính chất vừa mục vụ vừa hệ thống Nó có mục đích dẫn đưa người tân tòng (trẻ thơ hay người lớn) hiểu biết mầu nhiệm đạo, mối quan hệ chúng, dẫn đưa họ vào mối tương quan với Thiên Chúa - Giáo lý trước hết phải lời kêu gọi hốn cải nội tâm 2 Ta hiểu giáo lý trình bày Lời Thiên Chúa cách đơn giản, cụ thể, sống động, để giúp tín hữu hiểu sống đức tin II Vị Trí Của Giáo Lý - Dạy giáo lý nói Tin Mừng cho người chưa nhận biết Chúa Kitơ Dạy giáo lý giúp tín hữu đào sâu chân lý đức tin Diễn giảng mầu nhiệm Kitơ giáo khn khổ phụng vụ nhằm chủ đích phụng vụ III Nhiệm Vụ Của Giáo Lý Huấn giáo thực nhiệm vụ mà Chúa Giêsu trao cho mơn đệ sai ơng giảng dạy, nhiêm vụ khác liên quan với Đó nhiệm vụ: Theo Jonh A Hardon, Từ Điển Phổ Thơng Cơng Giáo: Giáo lý hệ thống giáo thuyết Giáo Hội nhằm trình bày chân lý đức tin mà Giáo Hội tin Thiên Chúa mặc khải cho Giáo Hội 22 Sh Vital Nguyễn Hữu Quang, Làm Thần Học Là Làm Mơn Đệ, 2003 Thánh Giáo sĩ, (1997) Hướng dẫn tổng qt Huấn giáo Bản dịch 1997, số 85 – 86 Sư Phạm Giáo Lý 133 Tuổi giai đoạn định mặt giáo dục tơn giáo Tại sao? - Đây độ tuổi mà trẻ biết suy nghĩ tập sống nội tâm - Là độ tuổi mà lương tâm chớm nở, việc huấn luyện lương tâm cần thiết phải làm ngay, đồng thời phải tế nhị - Là độ tuổi em lãnh nhận bí tích: Hòa Giải Thánh Thể Trong sinh hoạt giáo lý, có sinh hoạt thích hợp với lứa tuổi như: Hát: Nên chọn hát êm đềm, đơn giản, thấm nhuần tâm tình tơn giáo, sâu sắc khơng ủy mị Những hát giúp cho trẻ diễn đạt tâm tình chúng Mặt khác, trẻ em lứa tuổi thích ngâm nga hát lại , hát có lời hay ý đẹp thấm vào tâm hồn chúng Kinh Đọc Hay Bài Hát Nên Kèm Theo Cử Điệu: Có thể kinh thơng thường, lời Thánh vịnh hay kinh phụng vụ Nên kèm theo cử điệu, nhờ cử điệu, lời kinh, ý tưởng hát gia tăng thêm hiệu lực Lý Do: - Trẻ ưa hoạt động, hoạt động chân tay - Cử điệu làm trẻ ý đến lời kinh, lời hát - Cử điệu giúp hiểu ý nghĩa lời kinh, lời hát - Cử điệu làm cho tâm tình thêm sâu đậm Vẽ Minh Hoạ: Giáo lý viên cho đề tài (đề tài vẽ chủ đề giáo lý) trẻ tự vẽ 134 Sư Phạm Giáo Lý Ví dụ: Vẽ đề tài “Chúa Giêsu quyền phép”, giáo lý viên gợi ý cho trẻ vẽ (tự do) cảnh thuyền có Chúa Giêsu trước sau bão ngồi biển Trẻ em độ tuổi – thời kỳ hướng nội, nội giới phong phú Qua nét vẽ, trẻ giải bày mặt giấy chất chứa tâm hồn chúng Mặc dù chúng bắt đầu khép kín so với tuổi – 6, đủ hồn nhiên để bộc lộ qua hình vẽ cảm nghĩ chúng Điều giáo lý viên nhằm tới cho em vẽ minh hoạ giáo lý khơng phải huấn luyện mỹ thuật, lớp giáo lý khơng phải lớp hội họa Cần trọng đến “ý nghĩa” đến “vẻ đẹp” (về giá trị thẩm mỹ kỹ thuật) hình vẽ Một hình vẽ “xấu” có ý nghĩa sâu sắc, ngược lại hình vẽ “dẹp” hồn tồn vơ nghĩa mặt giáo lý Giáo lý viên lưu ý đừng chê hình vẽ trẻ xấu nên dành cho em thời để chúng cắt nghĩa điều mà chúng muốn diễn tả Giáo lý viên nghe lời cắt nghĩa bất ngờ, lý thú đáng khâm phục trẻ B TUỔI – 12 Là tuổi lãnh nhận bí tích Thêm Sức Trẻ em độ tuổi – 12 u cụ thể, hướng hoạt động, có óc thực tiễn, cảm phục anh hùng, ưa chuộng phiêu lưu hành động phi thường Ở tuổi này, em ưa thích hoạt động thích áp dụng luật lệ hành động Là tuổi thời kỳ hướng ngoại, suy nghĩ, trọng đến đời sống tâm hồn Tuổi chúng thích tụ họp thành nhóm, liên kết chơi đùa với Tuổi em dễ bị lơi sống theo lề lối ngồi xã hội Trong sinh hoạt giáo lý, có sinh hoạt thích hợp với lứa tuổi như: Hát Sư Phạm Giáo Lý 135 Khác với trẻ thời kỳ trước, em lưa tuổi này, cần chọn hát nhịp nhàng, hùng mạnh, phấn khởi Nếu dạy cho chúng hát có tính cách cộng đồng hát thánh lễ tốt Cũng nên có cử điệu kèm theo hát Kể Chuyện Trẻ em độ tuổi ham mê thần tượng nhân vật anh hùng, kể cho em nghe chuyện nhân vật Thánh Kinh chuyện thánh để đưa em đến thái độ tơn giáo người Thiên Chúa Vẽ Minh Họa Trẻ em độ tuổi – 12 hướng vật giới bên ngồi, khơng giàu tâm tình, cảm nghĩ nội tâm lứa tuổi – Các em vẽ theo hình mẫu để trau dồi thêm kiến thức, khơng thể diễn tả nội giới cách vẽ tự Sinh Hoạt Tập Thể Có thể chia chúng thành nhiều nhóm làm Pa-nơ (panneaux) tập ảnh (album) chủ đề Tổ chức trò chơi sinh hoạt hay ngồi lớp giáo lý hình thức thi đua theo nhóm Sưu Tầm, Tra Cứu Tra cứu Tin Mừng, tìm đoạn câu chủ đề ghi chép lại Có thể tìm câu Tin Mừng làm chủ đề hay thích hình ảnh đó, tìm câu ý lực sống đoạn Tin Mừng Sổ Tay: Cũng nên tập cho em độ tuổi có sổ tay ghi chép điều chúng nghe, hiểu vấn đề học vấn đề mà chúng chứng kiến ngày kèm theo nhận xét C TUỔI 12 – 15: 136 Sư Phạm Giáo Lý Đây độ tuổi giao thời, giai đoạn chuyển tiếp, trẻ tuổi đầy mâu thuẫn khát khao tự Ở tuổi em thường rơi vào tình trạng bất ổn tâm lý, khó dạy bảo, vơ kỷ luật Ở độ tuổi này, em thích làm người lớn nhiều ước mơ lý tưởng nhìn rõ thực tế Chúng ngưỡng mộ thánh, anh hùng, danh nhân hay người tiếng Trong sinh hoạt giáo lý, có sinh hoạt thích hợp với lứa tuổi như: Du khảo, tham quan có hướng dẫn Nên lưu ý tập cho em ghi chép điều nghe, thấy du khảo Xem phim ảnh, nghe đĩa hát tơn giáo Làm tập ảnh Pa-nơ: Chia thành nhóm theo chủ đề Sưu tầm, tra cứu nhóm đề tài Tin Mừng thánh Mời người đến thuật lại chứng từ hay chia sẻ kinh nghiệm Trò chơi nên tổ chức theo hình thức thi đua nhóm III Những Chú Ý Khi Sinh Hoạt Giáo Lý - Sinh hoạt giáo lý nhằm giúp đồng hóa điều giảng dạy giúp cho giáo lý thêm sinh động, vừa có mục đích thư giãn Vui để học Vì cần tránh biến giáo lý thành sinh hoạt q vui nhộn, hết tính chất tơn giáo, trang nghiêm phải có giáo lý làm nhiều thời gian thiệt thòi đến việc trình bày nội dung giáo lý - Giáo lý viên cần vận dụng sinh hoạt giáo lý giáo lý như: chuyện kể, hát, vũ điệu, hò, trò chơi Cần phải chuẩn bị trước vào lớp, chọn sinh hoạt cho phù hợp với nội dung giáo lý, với lứa tuổi em thực lúc mang lại hiệu giáo dục Sư Phạm Giáo Lý 137 - Hiện có nhiều tài liệu dùng cho sinh hoạt giáo lý: Bộ truyện kể “Góp nhặt”, hát truyện kể “Hồng ân huấn giáo” Giáo phận Xn Lộc, Bộ “Vui đời phục vụ” “Nối lửa cho đời”, tuyển tập “Trò chơi băng reo chủ đề giáo lý” , giáo lý viên tìm mua hiệu sách Cơng giáo 138 Sư Phạm Giáo Lý BÀI ĐỌC THÊM: GIÁO LÝ VIÊN TRƯỚC NHỮNG THÁCH ĐỐ HIỆN NAY 76 Hoạt động loan báo Tin Mừng Giáo Hội nhiệm vụ Huấn giáo nói riêng đặt giáo lý viên trước thách đố thời đại để loan báo Tin Mừng Chúa Kitơ mơi trường sống hoạt động, chứng tá đức tin đời sống Kitơ giáo Trong hồn cảnh Việt Nam nay, xin nêu thách đố sau: quan tâm đến đời sống cộng đồng, thăng tiến người – ưu tiên người nghèo, hội nhập văn hố, đối thoại với giáo hội Kitơ giáo anh em tơn giáo bạn I Quan Tâm Đến Đời Sống Cộng Đồng 77: Ý Nghĩa Của Phục Vụ? Giáo lý viên đáp lại tiếng gọi Chúa, làm mơn đệ Người nên phải noi theo Đấng Thầy Chúa mà sống người phục vụ:“Thầy sống anh em người phục vụ” (Lc 22,27) Việc phục vụ đưa đến hiệp thơng với Thiên Chúa, với Giáo Hội thành viên cộng đồng Phục Vụ Những Ai ? Phục vụ tất người, dù họ thuộc loại nào: thiếu niên trưởng thành, nam nữ, sinh viên cơng nhân, người khoẻ người bệnh, cơng giáo, Kitơ hữu anh em người chưa gia nhập Kitơ giáo 76 x Gp Cần Thơ, Giáo huấn GH GLV, tài liệu huấn luyện GLV, 10 – 12 77 Thánh Truyền bá Tin Mừng, sđd, số 11 Sư Phạm Giáo Lý 139 Trên thực tế chăm lo cụ thể cho người trao phó cho ln sẳn sàng để hiểu biết nhu cầu riêng biệt họ, để giúp đỡ họ Cách riêng quan tâm đặc biệt đến bệnh nhân người lớn tuổi Với bệnh nhân, giúp họ biết kết hợp với Chúa Giêsu, “Đấng mang lấy yếu đuối chữa lành bệnh tật chúng ta” (Mt 8,17; Is 53, 4) Với người già giúp họ sống hồ gia đình cảm thấy người gần gũi, cảm thấy vui hy vọng sống đời đời Và ln nhạy cảm với số người sống trường hợp khó khăn vợ chồng rối, có cha mẹ ly dị, ly thân, … chia sẻ bày tỏ cho họ lòng thương xót Thiên Chúa thực nơi Con Ngài làĐức Giêsu Kitơ.” (Mt 9,36; Mc 6, 34; Lc 7, 13) II Thăng Tiến Con Người 78 Vấn Đề Thăng Tiến Con Người Và Ưu Tiên Chọn Người Nghèo Thăng tiến người làm cho đời sống kinh tế, xã hội, văn hố, trị nâng cao phát triển, xố bỏ dần nghèo đói, ngu dốt, áp bức, bóc lột, thiếu dân chủ tự do… Ưu tiên bảo vệ người nghèo chọn lựa Chúa Kitơ, Giáo Hội, đòi hỏi đức Kitơ giáo đòi hỏi đức cơng Người nghèo trước hết người thiếu thốn vật chất Họ chiếm đa số giới Ngồi có người bị áp bức, bị bách hại, bị đẩy bên lề xã hội, người cần cứu giúp người tàn tật, thất nghiệp, tù nhân, tị nạn, di cư, nghiện ngập, bệnh nhân Sida… Bổn Phận Của Giáo Lý Viên 78 Thánh Truyền bá Tin Mừng, sđd, số 13 140 Sư Phạm Giáo Lý “Sứ điệp Tin Mừng có sức mạnh hốn cải tâm hồn lý trí, giúp nhận phẩm giá người, cổ võ tình liên đới, dấn thân phục vụ thúc đẩy người xây dựng xã hội hồ bình, cơng bằng.” Như thế, việc thăng tiến người liên kết chặt chẽ với việc loan báo Tin Mừng 79 Đó sứ mạng Giáo Hội Đem sứ điệp Tin Mừng vào lãnh vực trần nhiệm vụ giáo dân 80 Giáo lý viên có vai trò đặc biệt lãnh vực Nhờ sống gần gũi với người mơi trường xã hội sống làm việc, giáo lý viên giải thích giải vấn đề, hồn cảnh ánh sáng Tin Mừng, giúp người xung quanh ý thức thực họ sống để cải thiện Và cần lên tiếng thay cho người yếu đuối để bảo vệ quyền lợi họ III Hội Nhập Văn Hố 81 Hội Nhập Tin Mừng Vào Các Nền Văn Hố Giáo Hội dùng cụm từ “Hội nhập văn hố” để việc Tin Mừng Chúa Kitơ hội nhập vào văn hố khác Hội nhập Tin Mừng vào văn hố, Giáo Hội truyền thơng cho văn hố giá trị Tin Mừng đón nhận giá trị tốt đẹp văn hố canh tân chúng từ bên Hội Nhập Văn Hố Như Thế Nào? Các Giáo Hội địa phương hội nhập văn hố nơi địa phương Các mục tử có nhiệm vụ nêu đường hướng bản, chun viên động viên trợ giúp Hội nhập văn hố dựa hai ngun tắc: - Dựa vào Lời Chúa Kinh Thánh 79 ĐGH J.P II, Sứ vụ Đấng Cứu Chuộc (RM), 1990, số 59 ĐGH J.P II, Tơng huấn Kitơ hữu giáo dân (LC), số 41 - 43 81 Thánh Truyền bá Tin Mừng, sđd, số 12 80 Sư Phạm Giáo Lý 141 - Triển khai việc hội nhập theo Thánh truyền thị Huấn quyền, tránh làm phương hại đến hiệp Lòng đạo đức bình dân hình thức diễn tả việc hội nhập Tin Mừng vào văn hố định Huấn Giáo Với Việc Hội Nhập Văn Hố Huấn giáo mời gọi đem Tin Mừng vào văn hố vá văn hố 82 Để dấn thân vào cơng hội nhập động này, giáo lý viên cần: - Nghiên cứu nhân văn ngơn ngữ dân tộc, - Nắm vững hướng dẫn Giáo Hội hội nhập văn hố - Tham gia dự án mục vụ chung thẩm quyền Giáo Hội phê chuẩn - Tránh phiêu lưu kinh nghiệm riêng lẻ gây hoang mang cho tín hữu lạc hướng IV Đối Thoại Với Các Giáo Hội Kitơ Anh Em Và Các Tơn Giáo Khác Tinh Thần Đối Thoại Đối thoại trò chuyện để trao đổi, bàn bạc, tìm hiểu để biết rõ lẫn nhau, xóa bỏ thành kiến, hiểu lầm giải tranh cấp tơn trọng hồ bình Phải đối thoại với lòng u mến chân lý, ln cởi mở, lắng nghe, tơn trọng khác biệt, tự theo lương tâm người khác, ý tới phẩm trật chân lý, hướng dẫn chủ chăn, cần cân nhắc kỹ lưỡng 83 Tránh tranh cãi, chế nhạo, cạnh tranh bất chính, tránh thành kiến, áp đặt, cưỡng bách, dụ dỗ… xu thời sai lệch 82 ĐGH J.P II, CT, số 53 CĐ Vat 2, sắc lện h hiệp (DM) , 4,11, 24 – Sắc lệnh truyền giáo (AG), 15 83 142 Sư Phạm Giáo Lý Tinh Thần Đại Kết 84 Sự chia rẽ Kitơ hữu điều nghịch lại ý muốn hiệp Chúa Kitơ (x Ga 17,20) gương xấu cho giới tổn hại đến việc loan báo Tin Mừng Sự chia rẽ, từ ban đầu đơi lỗi người hai bên, người ngày sinh trưởng cộng đồn khơng thể bị kết tội chia rẽ 85 Các giáo hội Kitơ anh em Giáo hội Chính Thống Giáo (năm 1054), Giáo hội Cải Cách = Tin Lành (năm 1517), Giáo hội Anh Giáo (tk XVI) Giáo lý viên cần phải: - Vun đắp ước vọng hiệp Kitơ hữu, tự nguyện vào đối thoại đại kết, dấn thân vào sáng kiến đại kết theo vai trò - Hiểu biết trình bày đắn Giáo hội Kitơ anh em - Quan hệ tốt với tín hữu thuộc giáo hội Kitơ anh em, tránh gây tranh cãi đụng chạm mà cần sống chung hồ hợp kính trọng nhau, dấn thân để trở thành người “xây dựng hồ bình” Đối Thoại Liên Tơn 86 Giáo Hội khơng phủ nhận chân thật nơi tơn giáo ngồi Kitơ giáo Giáo Hội khuyến khích nhìn nhận, trì cổ động cho giá trị thiêng liêng, ln lý xã hội nơi tơn giáo khác, đường đối thoại hợp tác cách thận trọng bác với tín đồ tơn giáo mà chứng tá đức tin đời sống Kitơ giáo 87 84 Thánh Truyền bá Tin Mừng, sđd, số 14 CĐ Vat 2, DM, số 1và 86 Thánh Truyền bá Tin Mừng, sđd, số 15 87 CĐ Vat 2, Tun ngơn liên lạc với tơn giáo ngồi Kitơ giáo (NA), số 85 Sư Phạm Giáo Lý 143 Đối thoại phần loan báo Tin Mừng Để đối thoại loan báo, giáo lý viên cần: - Lắng nghe Chúa Thánh Thần, Đấng thúc đẩy đối thoại làm cho có kết - Có hiểu biết đắn tơn giáo có mặt xứ - Xác tín ơn cứu độ đến từ Đức Kitơ, đối thoại gắn liền với loan báo - Hợp tác thiết thực với tổ chức tơn giáo ngồi Kitơ giáo V Các Định Hướng Cho Việc Dạy Giáo Lý Trước Những Thách Đố Thời Đại Theo Thánh Giáo sĩ, “Hướng dẫn tổng qt việc dạy giáo lý”, 1997, số 33, để việc dạy giáo lý hơm Giáo Hội biểu thị sức sống cơng hiệu trước thách đố phải có định hướng sau: - Xem việc dạy giáo lý cơng việc phục vụ đích thực cho việc rao giảng Tin Mừng Giáo Hội, cần nhấn mạnh đến đặc tính truyền giáo (nhiệm vụ thứ sáu giáo lý) - Như truyền thống Giáo Hội, việc dạy giáo lý phải ln dành ưu tiên cho nhi dồng, thiến nhi, thiếu niên, giới trẻ trưởng thành, cách riêng từ người trưởng thành trở xuống - Theo gương giáo phụ88, việc dạy giáo lý phải rèn luyện nhân cách người tín hữu cơng việc trở thành trường học thực nét đặc trưng sư phạm Kitơ giáo - Việc dạy giáo lý phải nhằm loan báo mầu nhiệm yếu Kitơ giáo, cổ võ việc cảm nghiệm đức tin đời sống Ba Ngơi Đức Kitơ trung tâm đời sống đức tin Việc dạy giáo lý phải ưu tiên cho việc đào tạo nhà giáo dục Kitơ để họ có đức tin sâu sắc 88 Thánh Bộ Giáo Sĩ, sđd, 1997, số 129 – 130 144 Sư Phạm Giáo Lý LỜI CAM KẾT PHỤC VỤ CỦA GIÁO LÝ VIÊN Lạy Chúa Ba Ngơi cực thánh, tin tưởng cậy trơng vào tình thương Chúa Cha – vào Lời ban sống Mình Máu Thánh Chúa Kitơ – vào sức mạnh Chúa Thánh Thần, chúng phó thác xác hồn chúng cho Chúa, xin Chúa hướng dẫn dùng chúng khí cụ tình u Chúa Trước mặt đại diện Hội Thánh, chúng xin hứa: • Khơng ngừng sửa đổi cách sống thân để ngày nên thánh thiện • Góp phần vào việc xây dựng Hội Thánh địa phương cho phù hợp với Tin Mừng, cách:  Can đảm tun xưng đức tin hồn cảnh, chun cần học hỏi, sống truyền đạt đức tin qua việc giảng dạy giáo lý  Tích cực tham gia phụng vụ lãnh nhận bí tích, biết quan tâm giáo dục cho học sinh thái độ tham dự phụng vụ  Trong hồn cảnh ln sống theo Lời Chúa quan tâm hướng dẫn hành vi ln lý cho học sinh  Chun cần cầu nguyện tập cho học sinh cầu nguyện để thánh hố thân gia đình  Quan tâm đến nhu cầu Hội Thánh, nhu cầu truyền giáo giáo phận họ đạo Quan tâm đến người nghèo, người gặp hoạn nạn để phục vụ u thương Sư Phạm Giáo Lý 145 GIOAN LASAN – NHÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC “Chúa Thánh Thần Đấng đổi mặt địa cầu, Ngài biết lúc, thời phải làm cho xuất người cần cho cơng mà hồn cảnh lịch sử đòi hỏi Vào thời Ngài định, Ngài gọi Bênađơ, Phanxicơ, Đaminh ; Ngài gọi Inhaxiơ thành Loiơla, Têrêsa thành Avila, Gioan Thánh Giá Trong kỷ gần hơn, Ngài gọi nhiều người có Gioan La San ”89 Những người Thiên Chúa chọn gọi cách đặc biệt tham gia vào cơng trình Người đáp ứng nhu cầu thời đại Thiên Chúa ban cho đặc ân có nhìn mang tính ngơn sứ Cơng ngài bước đầu nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể thời đại ngài Tuy nhiên, bên vỏ hạn hẹp mong manh cơng ấy, mầm sống đặc biệt Thiên Chúa cho ẩn tàng để tiếp tục cơng trình Ngài giới Mầm sống “men”, “muối” có đủ lực làm dậy lên ướp mặn “khối bột” giới; kim nam hướng dẫn lối cho nhiều thời đại cho nhiều hệ khác Vào kỷ XVII, Gioan LaSan Thiên Chúa mời gọi ban cho nhìn ngơn sứ giáo dục Cơng giáo dục ngài thực vào thời Pháp quốc khơi dậy đường lối cải cách cho giáo dục lịch sử giáo dục giới ghi nhận Trong tồn cơng giáo dục mà Thiên Chúa dùng tay ngài để thực hiện, có vài điểm cải cách quan yếu mà Gioan La San thực hiện: Hội nhập văn hố: Gioan La San táo bạo đề xướng cải cách việc sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng Pháp) để dạy cho học sinh tập đọc tập viết thay dạy thứ tiếng Latinh xa lạ khơng thiết thực cho sống đám dân nghèo em thợ thuyền 89 ĐGH Gioan Phaolơ II 146 90 Sư Phạm Giáo Lý Giáo dục thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế sống giúp học sinh có kiến thức khả hội nhập dễ dàng hữu hiệu vào xã hội: Gioan La San cải tổ chương trình, chọn dạy mơn mà nhóm học sinh giới thợ thuyền đem áp dụng cách hữu ích sống thực tế ngày chúng Dạy cho em học đọc, học viết, làm thư ký, tính tốn Tổ chức trường lớp chương trình học cách phù hợp với lứa tuổi trình độ: Nước Pháp thời có “Trường Nhỏ” tổ chức gần theo kiểu dạy học “thầy đồ” Việt Nam, Gioan La San tổ chức lại lớp học xếp học sinh theo trình độ chúng, phân chia học, mơn học, việc nấy, giúp học sinh tiến dần từ dễ đến khó hệ thống giáo dục liên tục hợp lý Đào tạo người thầy giáo: Ngay từ đầu tiếp xúc với thầy, Gioan La San nhận việc chuẩn bị thầy giáo tảng cho việc giáo dục Và ngài hiến để đào tạo thầy “để họ theo đuổi phương pháp sư phạm, cho việc thay thầy giáo thầy giáo khác khơng gây xáo trộn cho học sinh.” 90 Và để đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày tăng vùng nơng thơn, Gioan La San tổ chức trường đào tạo giáo viên nơng thơn “để chuẩn bị kỹ thầy giáo mời gọi thi hành cơng tác quan trọng giáo dục nơi thơn dã” tiền thân trường sư phạm nay91 Sáng Lập Dòng Anh em Trường Kitơ: Nghề dạy học Gioan La San nghề đáng để cống hiến đời phương tiện hữu hiệu để tiến tới đàng nhân đức nên thánh 92 Được Chúa Thánh Thần thúc đẩy, Gioan La San thầy lập Dòng Anh Em Trường Kitơ Ngồi kỹ cần có để dạy dỗ trẻ, Gioan La San muốn Sư Huynh (Frère) phải gắn bó với trẻ suốt ngày, theo dõi uốn nắn trẻ ly tí từ kiến thức đến cách cư xử, ăn nói, đứng, từ nhân Chứng tá Bouillet theo Frère Edgard Hengemule, Maitre Chretien, Thèmes Lasanllien 42 91 ĐGH Piơ XII, Đoản Sắc Tơn Phong Thánh Gioan La San Quan Thầy Các Nhà Giáo Dục, 15.05.1950 92 ĐGH Piơ XII Sư Phạm Giáo Lý 147 đến đời sống đạo đức, tơn giáo để giúp trẻ trở nên người tồn diện, qn bình Trong đức tin, Gioan La San coi việc dạy học khơng nghề mà thừa tác vụ đến từ Thiên Chúa nhận lãnh từ Giáo Hội Ngài cho thấy sư huynh thừa tác viên Thiên Chúa, đại sứ Chúa Kitơ, thừa tác viên Giáo Hội Hội Dòng quan tâm trước hết tới nhu cầu giáo dục người nghèo khao khát ý thức phẩm giá làm người làm Thiên Chúa, để đem lại cho giới trẻ người nghèo giáo dục nhân Kitơ Gioan La San có nhìn đặc sắc giáo dục, đức tin với lòng nhiệt thành, ngài vạch đường lối giáo dục thích hợp với thời đại tầm tay người trẻ Trong đường lối giáo dục ngài, khơng việc truyền thụ kiến thức, khơng phải tổ chức cơng việc cho hợp lý khoa học Cái yếu làm cho việc truyền bá kiến thức, việc tổ chức dạy học trở nên hữu hiệu nằm nơi người nhà giáo, mối tương quan nhà giáo với Thiên Chúa với học sinh Đó mấu chốt để đem đến thành cơng cơng giáo dục mà ngài đề xướng trở thành đường lối cải cách cho giáo dục Vậy mà điều quan yếu dường thiếu vắng nghiệp giáo dục đất nước

Ngày đăng: 16/01/2017, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÁNG

  • NGÀY

  • TUẦN

  • HOẠT ĐỘNG

    • Giáo lý

    • T HÁ NG

    • N G

    • À Y

    • T U Ầ N

    • T I ẾT

    • ĐẦU BÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan