ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG CÁC NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CA CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM

57 471 1
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG CÁC NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CA CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG CÁC NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CA CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM Thực bởi: Dự án Xúc tiến Thương mại công Việt Nam Hà Nội, tháng 6/2015 LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo Đánh giá tiềm phát triển thương mại công ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ Việt Nam phần Dự án Xúc tiến thương mại công Việt Nam Dự án tài trợ Liên minh Châu Âu, chủ trì thực Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam đồng thực Hiệp hội Chè Việt Nam, Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam, Hiệp hội xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam Báo cáo sử dụng nguồn thông tin chủ yếu từ Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, Hiệp hội Chè Việt Nam, Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam, Hiệp hội xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Bộ Công thương, nguồn thông tin vấn doanh nghiệp, khách hàng chuyên gia lĩnh vực Dự án chân thành cảm ơn nhóm chuyên gia tham gia thiết kế nghiên cứu, thu thập thông tin xây dựng báo cáo: Bà Nguyễn Bảo Thoa (Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam), Bà Nguyễn Thị Hồng Minh (Trường Đại học Kinh tế quốc dân), Bà Đặng Thùy Dương (Dự án Xúc tiến thương mại công Việt Nam), ông Hoàng Đình Như lãnh đạo Hiệp hội (Hiệp hội Chè Việt Nam), ông Phan Hữu Đễ Đỗ Xuân Hiền (Hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam), ông Lê Bá Ngọc (Hiệp hội xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam) Dự án bày tỏ lòng cảm ơn tới các chuyên gia từ Bộ Công thương, Bộ phận xử lý số liệu cán chuyên môn Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam Sau cùng, Dự án xin cảm ơn tất người tiếp nhận vấn thuộc khu vực tư nhân quan liên quan nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi Các ý kiến, nhận định báo cáo Dự án Xúc tiến thương mại công Việt Nam nhóm chuyên gia nghiên cứu không nhất thiết phản ánh quan điểm Liên minh Châu Âu Dự án Xúc tiến thương mại công Việt Nam nhóm chuyên gia nghiên cứu chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính xác số liệu báo cáo MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU A Bối cảnh nghiên cứu B Mục tiêu nghiên cứu C Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TMCB NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Chè 1.1.Thực trạng sản xuất 1.2 Thực trạng xuất 1.3 Thực trạng chứng nhận doanh nghiệp ngành 10 1.4 Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) cho ngành chè Việt Nam 12 1.5 Thực trạng, nhu cầu khả chứng nhận TMCB doanh nghiệp chè Việt Nam 14 Cà phê 15 2.1 Thực trạng sản xuất 15 2.2 Tình hình xuất 18 2.3 Thực trạng chứng nhận doanh nghiệp ngành 21 2.4 Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) cho ngành cà phê Việt Nam 23 2.5 Thực trạng, nhu cầu khả chứng nhận TMCB doanh nghiệp cà phê Việt Nam 25 Ca cao 27 3.1 Thực trạng sản xuất 27 3.2 Thực trạng xuất khẩu ca cao 28 3.3 Thực trạng chứng nhận doanh nghiệp ngành 28 3.4 Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) cho ngành ca cao Việt Nam 29 3.5 Thực trạng, nhu cầu khả chứng nhận TMCB doanh nghiệp ca cao 30 Gia vị 31 4.1 Thực trạng sản xuất ngành gia vị Việt Nam 31 4.2 Thực trạng xuất 34 4.3 Thực trạng chứng nhận doanh nghiệp ngành 35 4.4 Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) cho ngành gia vị Việt Nam 36 4.5 Thực trạng, nhu cầu khả chứng nhận TMCB doanh nghiệp gia vị Việt Nam 37 Thủ công mỹ nghệ 38 5.1 Các nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ giá trị xuất 39 5.2 Thực trạng xuất doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ 44 5.3 Thực trạng chứng nhận doanh nghiệp ngành 46 5.4 Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) cho ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam 47 5.5 Thực trạng, nhu cầu khả chứng nhận TMCB doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM 50 Đối với tổ chức sản xuất 53 Đối với tổ chức cấp chứng nhận TMCB 54 Đối với Nhà nước 55 PHẦN 1: GIỚI THIỆU A Bối cảnh nghiên cứu Trong điều kiện công nghiệp hóa, đô thị hóa thay đổi khí hậu, nông dân Việt Nam, đặc biệt người sống vùng sâu vùng xa, gặp phải vấn đề lớn tình trạng thất nghiệp, lực thấp hạn chế tiếp cận thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế Tạo việc làm thu nhập cho nông dân nghèo khu vực miền núi nông thôn quan tâm hàng đầu phủ Việt Nam Định hướng đưa vào sách khác nhau, từ phát triển sở hạ tầng, chuyển đổi cấu sản xuất, đến đào tạo nghề, trợ cấp khu vực… việc bán sản phẩm người nông dân rất khó khăn Nhiều nông dân bất cứ thu nhập khác thu nhập từ trồng trọt, họ có thể thường xuyên bị chịu thiệt thòi kinh doanh, cách khác việc bán sản phẩm cho số thương nhân địa phương Chè, cà phê, cacao, gia vị, thủ công mỹ nghệ mặt hàng xuất khẩu quan trọng Việt Nam Việt Nam nước xuất khẩu lớn thứ hai về cà phê hạt tiêu, thứ về chè Sản phẩm gỗ Việt Nam xếp thứ sản phẩm tơ lụa xếp thứ 10 quốc gia xuất khẩu năm 2013 Mặc dù phải đối mặt với thách thức đề cập trên, có rất nhiều hội cho năm lĩnh vực để gia tăng thị phần xuất khẩu thông qua đổi mới, cải tiến đạt chứng nhận thương mại công (TMCB), thiết lập mô hình sản xuất tiêu dùng có trách nhiệm TMCB phong trào quốc tế nhằm xây dựng phát triển hệ thống thương mại toàn cầu dựa nguyên tắc bình đẳng sản xuất kinh doanh, tôn trọng môi trường sống bền vững TMCB tồn nước giới gần 70 năm qua bắt đầu với phong trào “Ten Thousand Villages” từ năm 1946 Cùng với thương mại truyền thống, việc áp dụng nguyên tắc TMCB kinh doanh trở thành xu thương mại quốc tế nay, đặc biệt thu hút quan tâm doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực nông nghiệp thủ công mỹ nghệ điều kiện khách hàng/ người tiêu dùng ngày quan tâm đến nguồn gốc hàng hóa điều kiện nhà sản xuất Tuy nhiên Việt Nam, khái niệm tương đối mẻ chưa nhận biết nhiều TMCB tiếp cận vào Việt Nam chủ yếu thông qua số tổ chức phi phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế gần tổ chức phi phủ nước Hơn nữa, thực hành TMCB doanh nghiệp mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, thiếu liên kết doanh nghiệp TMCB, người bán người mua, đặc biệt thiếu sách tổng thể quốc gia cho phát triển TMCB Được tài trợ Liên minh Châu Âu, Dự án Xúc tiến TMCB Việt Nam khuôn khổ dự án EU-MUTRAP tiến hành nghiên cứu về thực trạng tiềm phát triển TMCB ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ Việt Nam B Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu thực nhằm phân tích thực trạng đánh giá tiềm kinh doanh TMCB lĩnh vực chè, cà phê, cacao, gia vị thủ công mỹ nghệ Việt Nam; xác định vấn đề hội thách thức phát triển TMCB Việt Nam  Đạt mục tiêu tìm hiểu cung cấp thông tin đây, báo cáo hướng tới nâng cao nhận biết cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ nhà sản xuất Việt Nam, khách hàng TMCB có khách hàng TMCB Châu Âu, tổ chức nghiên cứu nhà hoạch định sách TMCB nói chung, năm nhóm ngành chè, cà phê, cacao, gia vị, thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói riêng  Báo cáo cung cấp thông tin làm cứ xây dựng nâng cao lực TMCB cho doanh nghiệp vừa nhỏ thực Dự án Xúc tiến TMCB Việt Nam  Đồng thời, Báo cáo khoảng trống sách cần giải quyết, cung cấp thông tin đầu vào làm cứ hoạch định sách thích hợp cho TMCB Việt Nam C Phương pháp nghiên cứu Báo cáo đánh giá tiềm phát triển TMCB ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ tiến hành thông qua nghiên cứu bàn nghiên cứu thực địa, dựa vào phân tích định tính định lượng Phân tích định tính bao gồm việc nghiên cứu báo cáo có thông tin thu thập từ vấn sâu chuyên gia lĩnh vực, doanh nghiệp hiệp hội Các thông tin bổ trợ cho kết phân tích định lượng giúp phân tích sâu nhà sản xuất doanh nghiệp thuộc năm nhóm ngành Nghiên cứu bắt đầu việc thu thập, tổng hợp phân tích liệu thứ cấp để có nhìn tổng quan về thực trạng ngành thực trạng phát triển TMCB năm ngành nghiên cứu Dữ liệu thu thập bao gồm báo cáo ngành, báo cáo tư vấn, nghiên cứu, liệu thống kê 05 ngành kể Tiếp theo, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 300 doanh nghiệp vừa nhỏ nhà sản xuất, 100 người tiêu dùng 100 chuyên gia từ tổ chức nghiên cứu, trường đại học, nhà hoạch định sách… Khảo sát tiến hành thông qua gửi thư điện tử vấn qua điện thoại để đánh giá thực trạng tiềm phát triển TMCB lĩnh vực chè, cà phê, cacao, gia vị, thủ công mỹ nghệ Việt Nam cho thị trường Châu Âu thị trường Việt Nam, lực, nhận thức, kỳ vọng khó khăn doanh nghiệp vừa nhỏ/nhà sản xuất để phát triển TMCB, quan điểm tổ chức nghiên cứu, trường đại học, nhà hoạch định sách phát triển TMCB Việt Nam Quá trình nghiên cứu để xây dựng báo cáo, với tham gia chuyên gia, nhà nghiên cứu, quan nhà nước, doanh nghiệp người dân hưởng lợi từ dự án, đối thoại tòa đàm tổ chức với tham gia bên liên quan chuỗi giá trị nhóm ngành hàng Phương pháp nghiên cứu có tham gia đảm bảo lồng ghép lợi ích quan điểm bên vào đề xuất sách Phần trình bày về thực trạng tiềm phát triển thương mại công ngành: chè, cà phê, cacao, gia vị thủ công mỹ nghệ Việt Nam PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TMCB NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Chè Chè coi có giá trị kinh tế- xã hội lớn Việt Nam có ý nghĩa xóa đói giảm nghèo tiến tới làm giầu cho đồng bào dân tộc người vùng sâu, vùng xa, phủ xanh đất trống đồi trọc bảo vệ môi trường Cây chè mũi nhọn, chủ lực chiến lược phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội tỉnh trung du, miền núi; góp phần tạo thu nhập cho khoảng triệu lao động trồng trọt, chế biến, kinh doanh chè nước với khoảng 500 ngàn hộ gia đình ngành 1.1 Thực trạng sản xuất Tính đến năm 2013, nước có gần 130 ngàn diện tích trồng chè, suất đạt 7.5 tấn/ha, sản lượng đạt 900.000 tấn búp tươi, khối lượng chè khô khoảng 200.000 tấn, tổng giá trị bán hàng nước 3.000 tỷ đồng Việt Nam có 35 tỉnh dành đất trồng chè, 10 tỉnh có diện tích từ 4.000 trở lên là: Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Nghệ An, Tuyên Quang, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu 10 tỉnh có sản lượng 15 ngàn tấn/năm là: Lâm Đồng, Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Nghệ An, Tuyên Quang, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai Công nghiệp chế biến chè Việt Nam thời gian qua phát triển nhanh chóng, nhiều sở sản xuất trang bị dây chuyền, thiết bị đại, có khả sản xuất loại chè cao cấp, chất lượng cao Công nghiệp bao bì phục vụ đóng gói chè phát triển, cho đời nhiều loại bao bì đẹp làm carton, gỗ, nhựa, thuỷ tinh, sành sứ Đến nước có khoảng 500 sở sản xuất chế biến với công suất 500 ngàn tấn chè khô/năm, nguồn nguyên liệu đầu vào hạn hẹp, thấp so công suất chế biến nhà máy hầu hết doanh nghiệp không mở rộng lực sản xuất mà dần đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm Trong số doanh nghiệp điều tra, doanh nghiệp sản xuất chiếm 1,43%, doanh nghiệp thương mại chiếm 5,71%, doanh nghiệp xuất khẩu chiếm 11,43%, doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu chiếm 1,43%, doanh nghiệp thương mại xuất khẩu chiếm 25,71%, doanh nghiệp sản xuất, thương mại xuất khẩu chiếm 41.43% Sản phẩm chè ngày đa dạng, từ chỗ có loai chè chè đen OTD cho xuất khẩu chè xanh cho thị trường nước, tới nay, Việt Nam có đầy đủ loại chè phục vụ nhu cầu tiêu thụ đa dạng giới chè đen chiếm 60% (với 60% chè đen OTD, 40% chè đen CTC), chè xanh chiếm 40% gồm chè lăn, xanh duỗi, chè OTD xanh loại chè đặc biệt Ô long, Phổ Nhĩ, chè hương, chè thảo dược Khu vực sản xuất chè tập trung phần lớn nằm miền núi, vùng trung du Bắc chiếm 60% tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, 23% thuộc vùng cao nguyên Tây- Nam Bộ (Lâm Đồng, Gia lai), gần 10% thuộc khu Bốn (Nghệ An, Hà Tĩnh) Ngành chè Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ Nga, Nhật Bản, Bỉ, Iraq, Đài Loan , đầu tư 100% vốn liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam đầu tư xây dựng vườn chè, nhà máy chế biến với công nghệ tiên tiến, sản xuất loại chè đặc sản phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước 1.2 Thực trạng xuất Sản lượng chè xuất khẩu Việt Nam đứng thứ giới, sau Kenya, Trung Quốc, Srilanca, Ấn Độ với tổng giá trị xuất khẩu năm 2013 230 triệu USD Sản phẩm chè Việt Nam xuất sang 120 thị trường châu lục, có 35 thị trường truyền thống Thị trường xuất khẩu chè Việt Nam Đài Loan (Trung Quốc), Pakistan, Afganistan, Trung Quốc, Nga, Mỹ, Indonesia, Malaysia, Singapore Như phân tích trên, nay, Việt Nam có đầy đủ loại chè phục vụ nhu cầu tiêu thụ đa dạng giới, nhiên sản phẩm chè Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn xuất khẩu Hầu hết chè Việt Nam phải xuất khẩu dạng sản phẩm sơ chế, đóng bao bì lớn, thương hiệu nên giá rất thấp dẫn đến nhiều thua thiệt cho người sản xuất kinh doanh chè Việt Nam Tình trạng bắt nguồn từ nguyên nhân: thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu tiếng nên chưa xuất khẩu chè thành phẩm đóng bao bì nhỏ phân phối tới tận tay người tiêu dung; thứ hai, hầu hết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè Việt Nam có quy mô nhỏ, vốn ít, hạn chế về kỹ marketing, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương; thứ ba, nhiều thị trường áp dụng mức thuế suất cao đánh vào chè nhập khẩu, tạo thành lý để người mua buộc người bán chia sẻ việc giảm giá Bảng 1: Kết chè xuất ngạch giai đoạn 2009 – 2013 Năm Lượng (tấn) Trị giá (usd) 2009 129.000 172.400.000 Đơn giá bình quân (usd/tấn) 1,336 2010 130.000 186.000.000 1.431 2011 122.000 190.000.000 1.557 2012 145.000 218.000.000 1.503 2013 141.000 226.000.000 1.603 Bảng 2: So sánh số liệu thị trường EU nhập chè Việt Nam STT Nước Tổng Nga Năm 2009 Lượng 31.777 21.752 Năm 2013 Trị giá Lượng 39.541 20.667 26.900 11.500 Trị giá 32.999 18.900 Tăng/giảm Lượng -11.110 -10.252 Trị giá -6.542 -8.000 Đức 2.500 3.500 2.600 4.600 100 1.100 Ba Lan 1.910 2.150 4.000 5.400 2.090 3.250 Anh 1.890 2.400 270 436 -1.620 -1.964 Ucraina 1.890 2.400 1.400 2.300 -490 -100 Hà Lan 1.400 1.560 470 690 -930 -870 Italia 203 211 91 142 -112 -69 Pháp 120 184 88 122 -32 -62 Phần lan 99 211 115 214 16 10 Tây Ban Nha 13 25 133 195 120 170 Bảng 3: Thị trường nhập chè Việt Nam Thị trường Doanh số (triệu USD) Sản lượng (ngàn tấn) Tên sản phẩm xuất khẩu Đặc điểm thị trường Thuận lợi xuất khẩu đến thị trường Khó khăn xuất khẩu đến thị trường Châu Á 173 Châu Âu 33 Châu Mỹ 13.2 105 21 11 Chè xanh, chè đen, Chè đen OTD, chè xanh chè ôlong Nhu cầu tiêu dùng lớn, nhiều chủng loại chè VN có khả đáp ứng chè xanh, ô-long Nhập khẩu nhiều loại chè làm nguyên liệu mà Việt Nam có thể đáp ứng quốc gia hàng đầu giới về sản xuất chè nằm châu Á VN thiếu lợi cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường chè khu vực Chè đen OTD, Chè xanh Nhu cầu tiêu dùng chủ yếu Tương tự thị trường châu chè đen, nhu cầu tiêu dùng Âu chè xanh ngày tăng Chính sách minh bạch, cạnh Tương tự thị trường châu tranh công Âu Giá chè xanh VN xuất khẩu vào Mỹ thấp nhiều so với giá nước xuất khẩu khác Kiểm tra chặt chẽ dư lượng Tương tự thị trường châu hóa chất độc hại không Âu vượt mức cho phép Tiềm Nhu cầu lớn, khối phát triển lượng, đơn giá, trị thị trường giá tăng đều qua năm, đơn giá bình quân cao khu vực thị trường khác; đặc biệt trà ÔLong giá trị cao Việt Nam xuất khối lượng lớn sang thị trường 1.3 Khó mở rộng thị trường, đa dạng hóa chủng loại tăng khối lượng So với thị trường châu Á: khối lượng khoảng 20%, đơn giá bình quân tương đương Thị trường chủ lực Nga, Anh giảm mạnh, nhiên có trà chất lượng cao đạt chứng nhận quốc tế organic , bước đầu xây dựng uy tín chè Việt Nam thị trường EU Tương tự thị trường châu Âu So với thị trường châu Á: khối lượng khoảng 10%, đơn giá bình quân thấp nhiều Thực trạng chứng nhận doanh nghiệp ngành Trong toàn ngành chè có rất đơn vị đạt chứng nhận quốc tế, kể chứng nhận nước doanh nghiệp đạt Chứng nhận organic có 03 doanh nghiệp, chứng nhận Rainforest 02 doanh nghiệp, chứng nhận UTZ 01 đơn vị, chứng nhận TMCB 02 đơn vị, chứng nhận Global Gap đơn vị, chứng nhận VietGap 145 đơn vị, bao gồm nhóm hộ, hợp tác xã Bảng 4: Các chứng nhận ngành chè Loại chứng nhận Chứng nhận chè hữu cơOrganic Số lượng doanh nghiệp chứng nhận DN Công ty Vi na Suzuki/ Công ty TNHH Hùng Cường, Công ty TNHH Một thành viên Đầu tư Phát triển Bắc Hà Lợi ích doanh nghiệp chứng nhận Giá bán cao giá loại chè có chứng nhận khác Cách thức tổ chức mối liên kết với nông dân tốt Có tín nhiệm tốt với thị trường quan quản lý địa Yêu cầu, trách nhiệm DN để chứng nhận Giá mua người dân cao Hỗ trợ đào tạo việc kiểm soát canh tác hữu Chịu trách nhiệm về việc quản lý tài nguyên hữu giúp người dân tăng diện tích 10 Thái độ Đánh giá khả DN cấp chứng nhận cho DN ngành Đa số DN lâu Rất khó yêu năm cầu khắt khe về ngành quan vị trí, chất đất, tâm DN nguồn nước, quan tâm không khí DN có Chỉ DN, HTX tiềm vùng sâu vùng xa hữu cơ, ví dụ có khả đáp vùng ứng phần, cao, khó tiếp nhiên người dân cận, tổ dân tộc chức trồng thiểu số nên khả chè tiếp thu kiến thức khó Nhóm quà tặng, hàng thủ công sử dụng chất liệu khác sừng, đá Toàn quốc có khoảng 45 làng nghề chạm khắc đá, 40 làng nghề (88,9%) miền Bắc, 2,2% miền Trung 8,9% miền Nam Các sản phẩm đá thường tượng phật, tượng người, tượng thú, đồ gia dụng, mang đậm nét châu Á Đá cứng thường dùng cho sản phẩm truyền thống tượng Phật, tượng thú, dùng công trình kiến trúc cột, nền, cầu, bậc hành lang Các sản phẩm từ đá mềm đa dạng Nghề chạm khắc đá có tăng trưởng ổn định thị trường nước quốc tế Các thị trường xuất khẩu chủ yếu châu Á châu Âu Tuy nhiên, dòng sản phẩm bị hạn chế về nguồn nguyên liệu Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuất khẩu nhóm quà tặng từ sừng đá nước 26.927.926 USD, chiếm khoảng 1.92% tổng kim ngạch xuất khẩu TCMN nước Theo Trademap, tổng giá trị xuất khẩu nhóm quà tặng từ sừng đá nước 57.464.000 USD năm 2012, chiếm khoảng 3,41% tổng kim ngạch nước, nhóm 680299 (Các sản phẩm từ đá khác), 680293 (Sản phẩm từ đá granit) 960629 (Khuy) chiếm nhiều nhất với tổng kim ngạch 33.929.000USD (chiếm % 22,84%, 18,69% 17,52%) Thủ công khác Sản phẩm thủ công khác gồm nhiều loại hàng sản phẩm phục vụ cho dịp lễ (noel, lễ phục sinh), loại đồ chơi làm thủ công, sản phẩm nhạc cụ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuất khẩu nhóm sản phẩm thủ công khác nước 520.684.053 USD, chiếm khoảng 37,80% tổng kim ngạch nước Theo Trademap, tổng giá trị xuất khẩu nhóm sản phẩm thủ công khác nước 502.547.000 USD năm 2012, chiếm khoảng 29,85% tổng kim ngạch xuất khẩu TCMN nước, mã 340600 (Nến, nến loại tương tự),711319 (sản phẩm kim loại quý khác chưa mạ dát phủ kim loại quý khác),711311 (các sản phẩm trang sức bạc, chưa mạ dát phủ kim loại quý khác) chiếm nhiều nhất với tổng kim ngạch 432.909.000USD.Thị phần sản phẩm thủ công khác Việt Nam thị trường giới đạt 0.35%, đối tác nhập khẩu mặt hàng thủ công khác Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sỹ Úc Tác phẩm nghệ thuật Các tác phẩm nghệ thuật bao gồm đồ giả cổ, tranh, tượng điêu khắc, chủ yếu dòng tranh xuất khẩu Tranh chia làm hai dòng: tranh đại tranh dân gian Một số dòng tranh dân gian thời cực thịnh ngày lưu giữ phần, như: tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Nội), 43 tranh làng Sình (Huế) Ngoài có dòng tranh đại tranh sơn mài, tranh sơn dầu, tranh lụa, tranh ký họa… Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuất khẩu tác phẩm nghệ thuật nước 4.587.784 USD, chiếm khoảng 0,32% tổng kim ngạch xuất khẩu TCMN nước Theo Trademap, tổng giá trị xuất khẩu nhóm tác phẩm nghệ thuật nước 4.943.000 USD năm 2012, chiếm khoảng 0.29% tổng kim ngạch nước, nhóm 970110 (Tranh vẽ, tranh phác họa tranh bột màu), 970600 (đồ cổ có tuổi 100 năm) 491191 (Tranh, thiết kế ảnh loại) chiếm nhiều nhất với tổng kim ngạch 3.693.000 USD (tỷ lệ % tương ứng 43,70% 20,21% 10,80%) 5.2 Thực trạng xuất doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ có vai trò quan trọng đóng góp vào giá trị gia tăng cho kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung Nếu phân tích chuỗi giá trị số ngành hàng xuất khẩu chủ chốt Việt Nam dệt may, da giày, điện tử, tỷ lệ giá trị xuất khẩu giữ lại tối đa 20%, xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề giữ lại toàn kim ngạch xuất khẩu cho nền kinh tế, nhờ việc sử dụng nguyên liệu có sẵn nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ từ 3-5% giá trị xuất khẩu Thị trường hàng TCMN quà tặng toàn cầu có sức tiêu thụ hàng năm 100 tỷ USD, thị trường Mỹ, Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Hà Lan, Nhật, Hồng kông (Trung Quốc) số nước Tây Âu khác2 Mỹ thị trường lớn nhất với mức tiêu thụ 67.5 tỷ USD, tiếp đến nước Châu Âu với mức tiêu thụ khoảng 13 tỷ USD Đức quốc gia tiêu thụ lớn nhất chiếm 23% tổng mức tiêu thụ Châu Âu, Ý (16%), Anh (13%), Pháp (13%), Tây Ban Nha (11%), Hà Lan (3.9%) Ba Lan (3.5%)… Thống kê thị trường nhập khẩu nhóm nhóm hàng chủ lực Việt Nam năm 2012 cho thấy, với mặt hàng mây tre lá, Mỹ, Đức, Nhật, Pháp, Anh thị trường có mức tiêu thụ lớn nhất Với nhóm nhóm hàng gốm sứ Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật nhà nhập khẩu lớn nhất Với nhóm hàng gỗ, bao gồm đồ gỗ nội thất, Nhật, Mỹ, Đức, Pháp nhà nhập khẩu lớn nhất nhất Bảng 161: Thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ năm 2012 TT Thị trường Mỹ Nhật Đức Mây tre Gốm sứ 57.544 11.277 36.455 44.365 5.735 26.339 Global market assessment for handicraft, USAID 2006 CBI, Hà Lan, 2009 44 Đơn vị tính: Nghìn USD Đồ gỗ 34.219 47.262 26.418 Pháp Anh Trung Quốc Tây Ban Nha Canada 9.264 7.085 1.743 5.604 3.072 7.276 9.637 0 3.848 4.756 520 87 348 Nguồn: Trademap Tiềm thị trường hàng TCMN quà tặng rất khả quan suốt thời gian vừa qua dự báo năm tới người tiêu dùng có nhu cầu cao, đặc biệt mặt hàng mang dấu ấn văn hóa quốc gia với kỹ thuật sản xuất tinh xảo, thiết kế sáng tạo Đây hội tốt cho nước phát triển thúc đẩy mặt hàng này, có Việt Nam Về lực cạnh tranh, Trung Quốc tiếp tục dựa vào mạnh khí hóa trình sản xuất để nâng cao tính cạnh tranh nhóm mặt hàng chủ đạo chiếu cói/thảm cói, tre mặt hàng tre gia dụng (trừ hàng đan lát), Indonesia tiếp tục tập trung phát triển hàng mây nội thất4, Philippine coi thiết kế chiến lược để giữ vững vị trí số thị trường hàng thủ công cao cấp…; nhà sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam với đặc trưng sản xuất mặt hàng giá rẻ có số lượng lớn, chủ yếu cho số nhà bán lẻ lớn giới Ikea (Thụy Điển), Wal-Mart Peer Import (Mỹ)… tiếp tục chịu sức cạnh tranh rất lớn từ Trung Quốc (hàng đan lát, gốm sứ dệt), Indonesia (hàng mây nội thất)… Bên cạnh đó, phương pháp sản xuất công nghiệp từ Trung quốc có thể sản xuất khối lượng lớn sản phẩm có bề giống với sản phẩm thủ công với chi phí rất thấp, làm cho người tiêu dùng khó phân biệt sản phẩm thủ công sản phẩm sản xuất máy , kỳ vọng người tiêu dùng ngày muốn sử dụng sản phẩm có chất lượng cao, có tính thẩm mỹ song giá thành rẻ5 tạo thêm sức ép để “đào thải” mặt hàng tính cạnh tranh thực Việt Nam (cũng quốc gia khác) - tiền đề để làng nghề, doanh nghiệp xuất khẩu rà soát lại chiến lược phát triển để tồn Về xuất khẩu chỗ, bán hàng cho khách du lịch nguồn thu nhập cho người lao động sản xuất thủ công mỹ nghệ Ngành du lịch toàn giới phát triển, tăng từ 25 triệu khách du lịch quốc tế năm 1950 lên 925 triệu người vào năm 2008 Các dự báo đoán số đạt 1.4 tỉ khách du lịch vào năm 2020 Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2009 cấu chi tiêu khách du lịch đến Việt Nam sau: 25.67% cho phòng ở, 19.19 % cho ăn uống, 7.6% cho thăm quan, 14.09% cho mua sắm chủ yếu hàng thủ công mỹ nghệ khách du lịch muốn tìm kiếm sản phẩm mang tính đặc trưng văn hóa Việt Nam để mang về tặng lưu lại chuyến họ đến Việt Nam Một khảo sát gần tiến hành Viện Nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI) có khoảng 450 cửa hàng lưu niệm cho khách du lịch Bộ Thương mại Indonesia, tháng năm 2009 Vicki Lederman, Trung tâm thương mại Quốc tế - Chiến lược xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam 45 Việt Nam, chủ yếu Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hầu hết cửa hàng đối mặt với vấn đề đa dạng hóa sản phẩm để thu hút khách du lịch Với số biện pháp can thiệp sản phẩm phát triển thị trường cụ thể, coi có tiềm tốt để tăng doanh số bán hàng cho khách du lịch 5.3 Thực trạng chứng nhận doanh nghiệp ngành Thị trường Châu Âu Bắc Mỹ hai thị trường nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nhất Việt Nam Cả hai thị trường ngày thắt chặt quy định về tiêu chuẩn nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đến từ nước phát triển Việt Nam Bên cạnh rào cản kỹ thuật mà số hàng hóa Việt Nam bắt buộc phải vượt qua tiếp cận thị trường Châu Âu khó tính, doanh nghiệp cần thiết tự trang bị cho chứng nhận biết để dễ dàng tiếp cận thị trường Luật hóa chất REACH REACH viết tắt từ Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemical Đây quy định EU về hóa chất sử dụng an toàn hóa chất, gồm nội dung Đăng ký (Registration), Đánh giá (Evaluation), Chứng nhận (Authorisation) Hạn chế chất hóa học (Restriction of Chemical substances) Quy định ban hành ngày 01/06/2007 thực nhiều giai đọan vòng 10 năm Mục đích quy định nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người môi trường cách áp dụng phương pháp đánh giá độ nguy hại chất mà không ảnh hưởng đến lưu thông hóa chất thị trường EU Trong danh mục bắt buộc khai báo bao gồm tất sản phẩm thuộc ngành công nghiệp, liên quan đến hàng tiêu dùng hóa chất, nhuộm, in, vải sợi, may mặc, giày dép, đồ chơi, đồ điện tử, vật dụng nhà, đồ gỗ, mỹ phẩm, chất liệu tạo hương thơm nến, sơn REACH Quy Định pháp luật EU áp dụng tất 27 nước thuộc EU Ngoài ra, Iceland, Lichtenstein and Norway, nước nằm vùng kinh tế Châu Âu có kế hoạch coi REACH luật họ Khi áp dụng luật việc xuất khẩu vào quốc gia phải tuân thủ REACH y nước thuộc EU Chứng nhận FSC sản phẩm có nguồn nguyên liệu từ gỗ Người tiêu dùng, công ty phủ ngày yêu cầu nhiều về đảm bảo cối,giấy sản phẩm gỗ khai thác từ nguồn quản lý đắn Hệ thống chứng nhận FSC (Hội Đồng Quản Lý Rừng) giúp phân biệt sản phẩm từ gỗ sản xuất hệ thống quản lý Rừng có trách nhiệm đem lại giá trị gia tăng Hệ thống dựa nguyên tắc về phát triển bền vững cải tiến liên tục ứng dụng quản lý lâm nghiệp nguyên tắc về truy suất nguồn gốc áp dụng cho công ty thương mại sản xuất sử dụng sản phẩm gỗ bắt nguồn từ khu rừng chứng nhận Chứng nhận TMCB Chứng nhận TMCB phân tích phần 5.5 (Thực trạng, nhu cầu khả chứng nhận TMCB doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam) 46 5.4 Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) cho ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam Điểm mạnh  Số lượng lao động có tay nghề nhiều  Có thể thích ứng với đơn hàng lớn nhỏ  Các doanh nghiệp tích lũy nhiều kinh nghiệm thị trường xuất khẩu Điểm yếu  Nguồn nguyên liệu nước có chất lượng cao thiếu Chưa có nguyên liệu có chứng FSC 80% nguyên liệu phải nhập khẩu  Kỹ hoàn thiện sản phẩm hạn chế Còn xuất khẩu nhiều bán thành phẩm  Thiết kế mẫu mã yếu  Số doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hợp chuẩn rất (gần không có)  Phụ liệu nhóm gỗ rất yếu, chủ yếu nhập khẩu từ Đài Loan (Trung Quốc) (Trung Quốc), Trung Quốc  Các doanh nghiệp chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu rõ ràng đồng thời thương hiệu nhóm chưa xúc tiến  Thông tin thị trường công tác xúc tiến thương mại hạn chế  Liên kết nhân tố chuỗi giá trị, đặc biệt công tác nghiên cứu phát trển sản phẩm hạn chế  Chính sách về môi trường làng nghề chưa thực triệt để Cơ hội  Nhà nước tạo điều kiện để phát triển hàng đồ gỗ  Cơ hội kết hợp đồ gỗ với sản phẩm tự nhiên khác Việt Nam đa dạng  Nhiều nhà nhập khẩu rời bỏ thị trường Trung Quốc yếu tố trị/ môi trường tạo hội lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam  Trung Quốc- Ấn Độ- Barazil- Nga thị trường nổi, hội để phát triển thị trường khối BRICS  Hiệp định thương mại TPP ký kết hội để phát triển thị trường Châu Á - Thái Bình Dương (Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ) Thách thức  Giá nguyên liệu tăng nhanh, doanh nghiệp chưa chủ động nguồn nguyên liệu  Còn phụ thuộc nhiều vào số khách hàng mua số lượng lớn giá rẻ  Một số lớn doanh nghiệp xuất khẩu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước  Số lượng lao động bỏ nghề tăng nhanh thu nhập giảm  Sức cạnh tranh lớn từ quốc gia lân cận cho mặt hàng loại (đặc biệt Trung Quốc, Malaysia, Indonesia) 47  Xuất ngày nhiều hành vi bảo hộ thương mại thị trường lớn (LACEY, CPSIA Mỹ, FLEGT, REACH EU, FSC ) 5.5 Thực trạng, nhu cầu khả chứng nhận TMCB doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam TMCB ngày nhiều doanh nghiệp sở sản xuất lựa chọn nhằm tăng giá trị mặt hàng thủ công mỹ nghệ TMCB chứng nhận đảm bảo khía cạnh về kinh tế, môi trường xã hội, rất phù hợp với xu hướng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sở sản xuất TCMN Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Hiện Việt Nam có doanh nghiệp sở sản xuất lĩnh vực TCMN cấp chứng nhận TMCB, năm đơn vị đều thuộc Tổ chức Thương mại công giới (WFTO) cấp nhãn So với nhóm ngành thực phẩm nghiên cứu này, số lượng doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ đạt chứng nhận TMCB so với ngành cà phê (11 đơn vị) nhiều so với ngành chè (2 đơn vị), ca cao gia vị (không có đơn vị nào) Nhận biết doanh nghiệp về chứng nhận TMCB ngành thủ công mỹ nghệ cao với 75% doanh nghiệp điều tra có biết về chứng nhận Khảo sát Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thành viên phát 80% nhà xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thông tin về thị trường TMCB, 12% có thông tin làm để trở thành thành viên TMCB Một số cửa hàng công ty TMCB lớn Mai Handicraft Hồ Chí Minh, Reaching Out Hội An, Craft Link Hà Nội gặp hạn chế việc tiếp cận thị trường Hơn nữa, kể doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà sản xuất sẵn sàng có khả tham gia kinh doanh TMCB, họ phải đối mặt với khó khăn tiếp cận thị trường TMCB, chủ yếu nhận thức thấp khách hàng đặc biệt khách hàng nước Phát triển thương mại công tạo điều kiện phát triển mô hình xuất khẩu chỗ vùng miền, mang hội đến cho người nghèo, người dân tộc thiểu số tham gia vào chuỗi giá trị, mang lại sản phẩm gia tăng xây dựng thương hiệu cho vùng miền Cũng giống nhiều loại chứng nhận khác, bên cạnh lợi ích mà chứng nhận thương mại công mang lại cho công ty gia tăng giá trị sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh dễ dàng nhận biết thị trường, doanh nghiệp TMCB gặp rất nhiều khó khăn tương tự doanh nghiệp khác ngành hàng, đáp ứng nhu cầu ngày cao người mua về chất lượng mẫu mã sản phẩm, tìm thị trường cho sản phẩm đua với mặt hàng TCMN thông thường với công ty đến từ Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ… Tuy nhiên, doanh nghiệp nhận chứng nhận TMCB đều rất lạc quan kỳ vọng vào phát triển tương lai không xa TMCB ngày phổ biến người tiêu dùng đón nhận tích cực Về mong muốn tham gia TMCB, 80% doanh nghiệp muốn tham gia cho tham gia chứng nhận TMCB có điều kiện Mục đích tham gia chứng nhận TMCB doanh nghiệp đều có thị trường, đạt mức giá bán cao tạo quan hệ kinh doanh lâu dài, bền vững Tuy nhiên khó khăn hạn chế tham gia doanh nghiệp vốn đầu tư 48 (53% doanh nghiệp), chi phí gia nhập (87% doanh nghiệp), quy trình phức tạp (66% doanh nghiệp) khó đáp ứng tiêu chí (chiếm tới 92% doanh nghiệp) Ngoài vấn sâu cho thấy đầu cho sản phẩm TMCB mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam Khảo sát Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thành viên phát 80% nhà xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thông tin về thị trường TMCB, 12% có thông tin làm để trở thành thành viên TMCB Một số cửa hàng công ty TMCB lớn Mai Handicraft Hồ Chí Minh, Reaching Out Hội An, Craft Link Hà Nội gặp hạn chế việc tiếp cận thị trường Hơn nữa, kể doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà sản xuất sẵn sàng có khả tham gia kinh doanh TMCB, họ phải đối mặt với khó khăn tiếp cận thị trường TMCB, chủ yếu nhận thức thấp khách hàng đặc biệt khách hàng nước Bảng 17: Các đơn vị đạt chứng nhận TMCB ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam Tổ chức Địa Au Lac Hà Nội Designs Craft Link 43- 51 Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội Craftbeauty 407 Ngô Gia Tự, Hà Nội Workshop Hold The Số 96, tổ 19B, thôn Viên Future Lâm, xã Cổ Nhuế, Từ Centre Liêm, Hà Nội Mai 298 Nguyễn Trọng Vietnamese Tuyến, quận Tân Bình, Handicrafts TP Hồ Chí Minh http://www.craftlink.com.vn/vn/ http://vnhandmade.com Sản phẩm Đồ trang trí, đồ gốm, sản phẩm thêu, sừng, vỏ ốc Thời trang phụ kiện, mặt hàng trang trí Các sản phẩm từ tơ lụa http://www.holdthefuture.org/ Các sản phẩm thủ công từ vải, giấy, len www.maihandicrafts.com Các sản phẩm thủ công từ vải, đồ trang trí… Web http://aulacdesigns.com 49 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM TMCB chứng nhận quốc tế nhận biết rộng rãi sản phẩm chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ giới nay, bên cạnh chứng nhận khác Global Gap, Rainforest Alliance, UTZ, Organic, 4C (đối với cà phê)… Xu chung thương mại toàn cầu sản phẩm để nhận biết tiêu thụ cần phải có chứng nhận, đặc biệt hàng nông sản thủ công mỹ nghệ Cacao từ năm 2015, mặt hàng chè, cà phê giai đoạn 2015-2020 trở đều đòi hỏi phải chứng nhận Do việc đạt chứng nhận mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Việt Nam năm nhóm ngành để sản phẩm nhận biết, gia tăng giá trị, tiếp cận thị trường xúc tiến bán hàng Nhãn TMCB phổ biến doanh nghiệp Việt Nam FLO (đối với thực phẩm chè, cà phê, ca cao, gia vị) WFTO (đối với thủ công mỹ nghệ) Mặc dù quan điểm mục đích phát triển TMCB hai tổ chức về tương tự yêu cầu, nguyên tắc cụ thể lại không hoàn toàn giống Bốn (04) nguyên tắc chung FLO nhà sản xuất quy mô nhỏ, người lao động tổ chức họ là:  Phát triển xã hội: tổ chức phải chứng minh nguồn thu từ TMCB góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội cho nông dân sản xuất nhỏ;  Phát triển kinh tế: Tổ chức đảm bảo có đủ sở vật chất, áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật với sản phẩm;  Yêu cầu môi trường: Tổ chức quản lý sản xuất bảo vệ môi trường tự nhiên sử dụng đất, nước tài nguyên tự nhiên khác, sử dụng phân bón, hóa chất áp dụng kỹ thuật canh tác;  Lao động cưỡng bức lao động trẻ em: không sử dụng lao động cưỡng bức lao động trẻ em Mười (10) tiêu chí TMCB WFTO là:  Tạo hội cho người sản xuất khó khăn về kinh tế;  Công khai minh bạch;   Thực hành công thương mại; Trả mức giá công bằng;  Không lao động trẻ em lao động cưỡng bức;  Không phân biệt đối xử, thực bình đẳng giới tự hiệp hội;  Đảm bảo điều kiện làm việc tốt;  Xây dựng lực; 50  Quảng bá TMCB;  Bảo vệ môi trường Những lợi ích doanh nghiệp đạt chứng nhận TMCB tổng kết lại sau:   Đạt thương hiệu toàn cầu: TMCB thương hiệu toàn cầu hỗ trợ nhận diện người sản xuất Phù hợp nhu cầu thị trường: TMCB đáp ứng yêu cầu thị trường sản phẩm dán nhãn chứng nhận; Nhu cầu sản phẩm TMCB ngày gia tăng; Sự quan tâm khách du lịch sản phẩm lưu niệm, trà, cà phê… sản xuất cách công bằng; Điểm bán hàng khác biệt hóa  Định giá: Định phí định giá theo tiêu chuẩn TMCB; Tiếp cận thông tin giá; Ổn định giá mức giá tối thiểu mà TMCB đem lại ổn định mức giá chung thị trường  Tài chính: Lợi ích tài cho người sản xuất có từ mức giá tối thiểu mức giá chung thị trường phí bảo hiểm TMCB cho nông dân; Tìm kiếm hội tài trợ nước, khu vực toàn cầu; Cải thiện tổ chức góp phần đạt kết tốt nhất: Các công cụ cải thiện thực tế hoạt động thương mại; Nâng cao tiêu chuẩn sống;   Là phần mạng lưới toàn cầu: Các thành viên bao gồm người sản xuất người mua hàng  Cơ hội giao lưu, học hỏi tổ chức thành viên khác; Góp phần vào tiếng nói mạnh mẽ TMCB Có lợi lớn doanh nghiệp Việt Nam có thêm kênh tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường xuất thông qua việc chứng nhận Nguồn: WFTO tổng hợp nhóm nghiên cứu  Từ phía cầu, xu hướng chung khách hàng, người tiêu dùng ngày quan tâm nhiều đến nguồn gốc hàng hóa, đặc biệt hàng hóa có nguồn gốc rõ ràng không gây tác động tiêu cực đến xã hội môi trường Về nhu cầu nước, nhận biết người tiêu dùng nước về TMCB hàng hóa TMCB chưa cao, có 24% người tiêu dùng gồm công ty thương mại khách hàng cá nhân biết về hàng hóa TMCB Phỏng vấn sâu nhà sản xuất kinh doanh TMCB nước cho thấy hàng hóa TMCB chủ yếu để xuất khẩu, có tỷ lệ không đáng kể bán nước, thường không xuất khẩu dư thừa so với đơn hàng bán cho thị trường nội địa không bán theo mức giá TMCB mà với mức giá hàng hóa đại trà mức sản phẩm đạt chứng nhận có tiêu chuẩn mức giá thấp Về tiềm cầu nội địa, nhóm khách hàng cá nhân, với xu hướng nhận biết ngày gia tăng về hàng hóa TMCB, ý thức về việc tiêu dùng sản phẩm có chất lượng đáp ứng yêu cầu về trách nhiệm xã hội môi trường, cầu nước hàng hóa TMCB 51 tăng tương lai 86% khách hàng điều tra cho họ lựa chọn hàng hóa TMCB có hội điều kiện Về thị trường xuất khẩu cho chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ TMCB Việt Nam, 95% hàng hóa TMCB tiêu thụ nhóm ngành nghiên cứu cho thị trường xuất khẩu Dự báo tương lai thị trường mở rộng cho hàng hóa TMCB Việt Nam lợi về điều kiện tự nhiên, lao động, nguồn nguyên liệu… Việt Nam nhóm ngành Các nhà nhập khẩu giới ngày quan tâm nhiều đến hàng hóa TMCB Sức mua tăng từ 815 triệu EUR năm 2004 đến 3.4 tỷ USD năm 2009, riêng hàng thủ công mỹ nghệ quà tặng Châu Âu năm 2010 438 triệu EUR Năm 1998, nghị viện Châu Âu đưa nghị về thương mại công (số A4-0198) nhằm thức xúc tiến thương mại công Châu Âu Bên cạnh những khách hàng truyền thống qua trang web www.world-ofgood.com, www.mayatraditions.com, www.globalexchange.org, www.tenthousandvillages.com, www.serrv.org, www.fairtradefederation.org, www.coopamerica.org, www.gepa.de, TMCB thu hút nhiều khách hàng Ikea, H&M, Tesco… Điều tra về kỳ vọng khách hàng hàng hóa TMCB cho thấy 57% mong muốn sản phẩm có chất lượng tốt hơn, 86% mong muốn giá hợp lý hơn, 55% cho cần hoàn thiện về mẫu mã, bao bì 69% cần dịch vụ tốt Từ phía cung, có chứng nhận TMCB lợi lớn doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp đạt chứng nhận TMCB có thêm kênh tiêu thụ sản phẩm, có hội mở rộng thị trường xuất khẩu TMCB kênh xúc tiến thương mại hiệu bên cạnh thương mại truyền thống, thông qua doanh nghiệp bán hàng nhiều thông qua việc chứng nhận So với chứng nhận khác, chứng nhận TMCB đơn giản doanh nghiệp thiên về kiểm soát hệ thống quy trình (cả đầu vào, trình đầu ra) kiểm soát riêng về chất lượng, không khắt khe về chất lượng Ngoài phí chứng nhận TMCB tốn TMCB hướng tới lợi ích người yếu cộng đồng Đây thực hội lớn doanh nghiệp Việt Nam để mở rộng kênh bán hàng, đặc biệt xúc tiến xuất khẩu Mặc dù có lợi ích nhất định kể trên, TMCB tương đối mẻ nhận biết Việt Nam nói chung, năm nhóm ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ nói riêng TMCB doanh nghiệp mang tính chất đơn lẻ, gắn với việc bảo vệ quyền lợi cho số nhóm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính chất phong trào quốc gia Số lượng đơn vị đạt chứng nhận TMCB Các doanh nghiệp TMCB chủ yếu doanh nghiệp nhỏ nhóm người đặc thù (như mô hình kinh doanh nhỏ người khuyết tật, doanh nghiệp nhỏ nhóm yếu thế…) có độ ảnh hưởng không cao Hơn nữa, việc thực hành TMCB doanh nghiệp bước đầu chủ yếu tài trợ về tài kỹ thuật tổ chức quốc tế Điều không mang tính bền vững doanh nghiệp không nhận tài trợ từ bên phải đối mặt với cạnh tranh thị trường nước chưa thực theo hướng TMCB Thiếu liên 52 kết doanh nghiệp TMCB, người bán người mua, đặc biệt thiếu sách tổng thể quốc gia cho phát triển TMCB Mặc dù nhận nhiều quan tâm ủng hộ doanh nghiệp nhỏ, nhiên thương mại công Việt Nam dừng lại trào lưu chưa có độ bao phủ rộng Để phát triển bền vững sản xuất chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ, đảm bảo lợi ích người sản xuất yếu xúc tiến bán hàng cho sản phẩm năm nhóm ngành thông qua kênh TMCB, nỗ lực tất bên (gồm người sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh, người mua, nhà sách…) cần thiết để đạt mục đích chung Đối với tổ chức sản xuất  Gia tăng chuỗi giá trị Khi nhà sản xuất gia tăng chuỗi giá trị cho trình sản xuất làm giảm chi phí quản lý giá TMCB, dẫn đến tăng thêm lợi ích về tiền mặt thu nhập cho người sản xuất Để đạt điều này, nhà sản xuất có thể thành lập tổ chức người sản xuất vận động tổ chức TMCB cho phép họ thêm giá trị cho sản phẩm mình, đơn vị sản xuất cần tự xác định đoạn giá trị gia tăng thực thi  Tăng cường liên kết, trao đổi kiến thức sản xuất thông tin thị trường người sản xuất Thực tiễn cho thấy mức độ thành công sản xuất kinh doanh TMCB nhà sản xuất khác không giống Trong đơn vị sản xuất TMCB, mức độ hiểu biết về TMCB cá nhân khác Tăng cường liên kết trao đổi thông tin đơn vị sản xuất với đơn vị giúp chia sẻ thông tin để tổ chức cá nhân tiếp cận thêm thông tin có thể thực hành TMCB tốt từ việc học hỏi lẫn Thực chất công khai minh bạch về thông tin thực hành chia sẻ thông tin nguyên tắc TMCB Nếu đơn vị sản xuất thực tốt tiêu chí họ không tuân thủ nguyên tắc TMCB mà hưởng lợi từ nguyên tắc  Chủ động lựa chọn tổ chức cấp chứng nhận liên tục cải tiến, nâng cao lực Trước hết doanh nghiệp cần đăng ký thực theo quy trình tiêu chí TMCB, đồng thời cải tiến liên tục nhằm đáp ứng tiêu chí nguyên tắc, chủ động hoàn thiện sản phẩm, tham gia khóa đào tạo nâng cao lực, xúc tiến thị trường, cải tiến mẫu mã nhằm đáp ứng bền vững tiêu chí TMCB  Thành lập mạng lưới TMCB Việt Nam Hiện đơn vị đạt chứng nhận TMCB Việt Nam rời rạc, chưa có liên kết doanh nghiệp đạt chứng nhận Một số doanh nghiệp TMCB Việt Nam tham gia Mạng lưới Các nhà sản xuất TMCB châu Á- Thái Bình Dương (NAPP- FairtradeNetwork of Asia and Pacific Producers) với tư cách cá nhân Tuy nhiên chưa có hệ thống hay mạng lưới quốc gia để liên kết doanh nghiệp TMCB Việt Nam Cần thiết lập mạng lưới TMCB 53 Việt Nam để liên kết đơn vị đạt chứng nhận TMCB, không đơn vị đạt chứng nhận TMCB tổ chức TMCB cấp nhãn đơn vị TMCB ngành, mà tất đơn vị đạt chứng nhận TMCB Việt Nam Mạng lưới sau có thể phân thành tiểu mạng lưới đơn vị đạt chứng nhận TMCB tổ chức TMCB cấp nhãn đơn vị TMCB ngành Hiện Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI) đăng ký Mạng lưới TMCB (Fair Trade Network) thuộc Tổ chức Thương mại công giới (WFTO) Các doanh nghiệp TMCB Việt Nam có thể gia nhập mạng lưới TMCB khuôn khổ Mạng lưới TMCB VIRI Đối với tổ chức cấp chứng nhận TMCB  Mở rộng thị trường TMCB Một thách thức lớn doanh nghiệp đơn vị sản xuất TMCB thiếu thị trường đầu cho sản phẩm TMCB, thách thức lớn với lợi ích sụt giảm, mối quan tâm doanh nghiệp giảm dẫn đến giảm thành viên tổ chức cấp nhãn TMCB Vì tổ chức TMCB cần nghiên cứu nhu cầu hàng hóa TMCB cho thị trường Điều mặt giúp tổ chức TMCB tìm kiếm hội mở rộng phạm vi hoạt động TMCB, mặt khác tìm kiếm khách hàng gia nhập tăng lượng bán cho khách hàng Mở rộng thị trường thương mại Bắc- Nam góp phần giảm phụ thuộc vào tiêu dùng hàng hóa TMCB chỗ tăng cường dòng di chuyển hàng hóa TMCB khu vực  Xúc tiến thị trường TMCB Mặc dù tổ chức TMCB quốc tế có trách nhiệm hỗ trợ xúc tiến thị trường cho đơn vị sản xuất TMCB, nhiên thực tế hoạt động chưa đủ để hỗ trợ đơn vị TMCB tìm kiếm thị trường, dừng lại việc lập danh sách khách hàng TMCB cung cấp cho người bán TMCB Thông tin thiếu tính dự báo về nhu cầu thị trường Ngoài việc tìm kiếm thị trường hoàn toàn thuộc về doanh nghiệp tổ chức cấp nhãn TMCB đóng vai trò trung gian người mua người bán sản phẩm TMCB Các tổ chức cấp nhãn TMCB quốc tế cần chủ động tìm kiếm, phát triển thị trường cho đơn vị sản xuất TMCB  Giảm thiểu chi phí cấp trì chứng nhận TMCB Mặc dù chứng nhận TMCB coi có chi phí thấp so với số chứng nhận quốc tế khác Global Gap, Rainforest Alliance, UTZ, Organic, 4C tập trung vào nhóm sản xuất nhỏ thường có điều kiện khó khăn, nhiên phí chứng nhận TMCB cao nhiều nhà sản xuất nhỏ Các chi phí phí kiểm toán (gồm chi phí lại ăn kiểm toán viên), phí cấp nhãn đều bị tính vào chi phí quản lý TMCB nhà sản xuất Các tổ chức cấp nhãn TMCB đều có kiểm toán viên cho nhóm quốc gia thuộc khu vực địa lý (như WFTO có văn phòng Thái Lan thực kiểm toán cho doanh nghiệp khu vực) kiểm toán viên trụ sở (như FLO), điều làm gia tăng chi phí quản lý TMCB doanh nghiệp Việc sử dụng kiểm toán viên nước sở giảm chi phí cho doanh nghiệp giảm phí lại kiểm toán viên 54 Đối với Nhà nước  Quy hoạch phát triển vùng trồng trọt cung cấp nguyên liệu Hiện chè, cà phê có quy hoạch quốc gia về vùng trồng trọt cung cấp nguyên liệu Tuy nhiên ngành gia vị chưa có quy hoạch tổng thể vùng trồng trọt, nhiều loại cần có quy hoạch tổng thể về vùng nguyên liệu quế loại thảo dược Đối với ngành thủ công mỹ nghệ, cần thiết xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu quy mô quốc gia cho ngành thủ công mỹ nghệ sở hợp tác công tư  Làm tốt công tác dự báo thị trường Một số ý kiến đối lập TMCB cho mức giá cao hàng hóa TMCB làm nhà sản xuất TMCB sản xuất nhiều nhiều nhà sản xuất TMCB hình thành, dẫn tới dư thừa về sản lượng Các nhà sản xuất TMCB dễ dàng nhận sai tín hiệu thị trường sản xuất dư thừa dư cung nên mức giá thị trường giảm, nhiên mức giá TMCB trì mức cao khuyến khích nhà sản xuất tiếp tục sản xuất cung lớn Lý giải vấn đề này, tổ chức TMCB biện minh người tham gia thương mại giới có xuất phát điểm khác nhau, người sản xuất yếu cần hỗ trợ TMCB điều kiện chậm phát triển, sản phẩm yếu hay hỗ trợ hạn chế thị trường đều tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế Mặc dù tổ chức TMCB quốc tế có thiết lập danh sách khách hàng tổ chức TMCB cung cấp danh sách cho người bán đạt chứng nhận TMCB, nhiên thông tin cung cấp không đầy đủ thiếu tính dự báo về nhu cầu thị trường Trong trường hợp năm ngành nghiên cứu Việt Nam, cần dự báo thị trường đầy đủ để nhận biết nhu cầu thị trường TMCB tương lai làm cứ cho việc sách xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp TMCB Hoạt động thu thập, tổng hợp, phân tích, dự báo về thị trường sản phẩm TMCB nên đặt quản lý quan quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại, cấp quốc gia Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Công thương, với phối hợp Hiệp hội ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ  Tăng cường quản lý nhà nước về xúc tiến TMCB Khó khăn chung doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia chứng nhận TMCB đầu cho sản phẩm Để tháo gỡ khó khăn cần có chương trình xúc tiến thương mại cách có hệ thống nhằm tìm đầu bền vững cho sản phẩm họ Trên phạm vi nước có Chương trình quốc gia về xúc tiến thương mại, địa phương có chương trình ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại địa phương Tuy nhiên Việt Nam chưa có quan nhà nước quản lý hay tổ chức thực hoạt động xúc tiến cho TMCB Nhóm chuyên gia tư vấn đề xuất đưa nhiệm vụ xúc tiến TMCB vào với hoạt động xúc tiến thương mại truyền thống, tầm quốc gia địa phương Không cần thiết phải thành lập văn phòng quan quản lý nhà nước riêng về TMCB, điều chưa có thông lệ quốc gia Tuy nhiên cần thiết phải có quản lý nhà nước 55 về TMCB, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước về thương mại đảm nhiệm Ví dụ xúc tiến TMCB quốc gia Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Công thương quản lý, xúc tiến TMCB địa phương địa phương quản lý, hoạt động xúc tiến TMCB đưa vào hoạt động xúc tiến thương mại chung Đẩy mạnh xúc tiến TMCB góp phần tăng cường xúc tiến thương mại tổng thể Việc nâng cao nhận thức tham gia cán xúc tiến thương mại vào hoạt động TMCB củng cố hệ thống xúc tiến thương mại cách toàn diện TMCB cần nhận thức cách đầy đủ, đắn cán xúc tiến thương mại địa phương, bước đầu cán xúc tiến thương mại cần tham gia vào hoạt động đào tạo nâng cao lực nhận biết Xúc tiến TMCB giúp quảng bá, khuyếch trương sản phẩm TMCB thị trường quốc tế nước, quản lý nhà nước xúc tiến TMCB giúp phát triển thị trường cho sản phẩm TMCB lĩnh vực chè, cà phê, cacao, loại gia vị thủ công mỹ nghệ  Nâng cao nhận thức về sản xuất kinh doanh TMCB cho tất bên có liên quan Hiện nay, yêu cầu cho sản xuất kinh doanh có trách nhiệm doanh nghiệp TMCB chưa cộng đồng doanh nghiệp, nhà sản xuất, người tiêu dùng, tổ chức nghiên cứu, nhà hoạch định sách Việt Nam nhận thức đầy đủ Một yêu cầu lợi ích việc sản xuất tiêu dùng có trách nhiệm theo nguyên tắc TMCB hiểu rõ doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà sản xuất, tổ chức nghiên cứu, nhà hoạch định sách người tiêu dùng, ngày nhiều nhà sản xuất thực theo nguyên tắc TMCB, ngày nhiều người mua hàng biết đến sản phẩm TMCB tham gia thị trường TMCB Nâng cao nhận thức bước vô quan trọng phát triển TMCB Việt Nam trình để đạt mục tiêu phát triển TMCB phải trải qua cấp độ (các bên hiểu, nhận thức đủ về TMCB -> mong muốn tham gia TMCB -> hành động tham gia TMCB)  Phát triển sách TMCB cho ngành nông nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam Theo đánh giá chuyên gia, Việt Nam có sách chung liên quan đến TMCB chứ chưa có khung sách riêng cho TMCB Ở cấp độ quốc gia, Chính phủ ban hành sách khuyến khích phát triển ngành nông nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam, bao gồm: sách tài (vay vốn, lãi suất, ưu đãi đầu tư), sách công nghệ, sách môi trường, sách sở hạ tầng, sách nguyên liệu, sách lao động, việc làm đào tạo… Các sách liên quan đến số tiêu chí TMCB, thể qua văn sau:  Nghị 80/NQ-CP năm 2011 về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, nhấn mạnh vai trò đào tạo nghề, phát triển nghề đặc biệt quan tâm đến vùng dân tộc miền núi, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số (Liên quan đến Nguyên tắc FLO, Tiêu chí WFTO)  Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, có sách bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống, hỗ trợ đầu tư quy hoạch sở hạ tầng làng nghề Ngân sách địa phương trung 56 ương dùng để xử lý môi trường làng nghề Các dự án kinh doanh có hiệu hưởng ưu đãi về đầu tư, lãi suất, vay vốn Hoạt động xúc tiến thương mại tạo điều kiện thuận lợi Việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sản xuất hưởng ưu đãi về tài chính.Việc học dạy nghề hỗ trợ tài từ chương trình quốc gia giải việc làm (Liên quan đến Nguyên tắc FLO, Tiêu chí 10 WFTO)  Nghị định số 45/2012/NĐ-CP Chính phủ về khuyến công, nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng sản xuất (Liên quan đến Nguyên tắc FLO, Tiêu chí 10 WFTO)  Quyết định số 1956/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (Liên quan đến Nguyên tắc FLO, Tiêu chí WFTO)  Quyết định số 11/2011/QĐ-TTg ngày 18/02/2011 Thủ tướng Chính phủ về sách khuyến khích phát triển ngành mây tre Quyết định quy định nội dung về quy hoạch, sách giải pháp khuyến khích phát triển ngành mây tre liên quan đến tạo vùng nguyên liệu, khai thác nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm hàng mây tre Các sở sản xuất hàng mây tre hưởng thuế suất 0% nhập khẩu máy móc, thiết bị chuyên dùng cho sản xuất hàng mây tre nước (Liên quan đến Nguyên tắc FLO, Tiêu chí 10 WFTO) So với nhiều quốc gia phát triển quốc gia khu vực, Việt Nam thiếu sách riêng phủ để phát triển TMCB, cấp độ quốc gia địa phương Hơn quan phủ dẫn dắt hoạt động TMCB Chính sách TMCB minh bạch hợp lý thiết lập khuôn khổ pháp lý cho doanh nghiệp TMCB Việt Nam Các sách hỗ trợ phát triển thương mại công Việt Nam làm cho doanh nghiệp người sản xuất có trách nhiệm với lao động, tài nguyên môi trường Nó giúp cho nhà sản xuất lĩnh vực, đặc biệt công nhân chè công nhân thủ công mỹ nghệ (80% số họ phụ nữ) có việc làm quyền lợi người lao động tôn trọng thực Do đó, nhóm đối tượng hưởng lợi cuối nhà sản xuất, đặc biệt phụ nữ địa phương có quyền ngày tôn trọng bảo vệ họ có nhiều kênh công cụ để đòi quyền lợi cho TMCB hướng sách quan trọng Việt Nam tham gia vào nền kinh tế giới Để đấu tranh cho TMCB, Việt Nam phải bước thực TMCB từ thị trường nội địa Đây yếu tố khẳng định cho tiềm phát triển mạnh mẽ TMCB Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp Hiệp hội mong muốn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công nhận TMCB chứng nhận thừa nhận Bộ, có thể có hỗ trợ về đào tạo cho hộ dân Ở cấp địa phương, tỉnh/huyện/xã trồng chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ có sách hỗ trợ thông qua việc công nhận hay khuyến khích doanh nghiệp hộ tham gia chứng nhận, đồng thời đưa xúc tiến thương mại công vào hoạt động xúc tiến thương mại địa phương 57 [...]... thuật trong sản xuất và chế biến Chủng loại gia vị của Việt Nam rất đa dạng với khoảng hơn 70 loại Mặc dầu vậy, ngành gia vị còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong các mặt hàng nông sản Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay không có công ty nào chuyên về gia vị mà kết hợp gia vị với các ngành hàng khác trong hoạt động kinh doanh của mình như cà phê, ca cao Bảng 13: Danh mục các loại gia vị của Việt Nam TT Tên gia vị. .. xuất và thương mại chiếm 43,75%, thương mại trong nước và xuất khẩu chiếm 12,5%, sản xuất, thương mại và xuất khẩu chiếm 37,5%, thương mại, xuất khẩu và các ngành hàng dịch vụ khác chiếm 6,25% 3.2 Thực trạng xuất khẩu ca cao Việt Nam có thị trường xuất khẩu ca cao tiềm năng rất lớn, tạo cơ hội cho nông dân mở rộng diện tích trồng cây ca cao trong tương lai Nhìn chung giá xuất khẩu ca cao trong. .. ghi sổ sách, bằng chứng cụ thể, có thanh kiểm tra và được xác nhận Đây là cơ sở để nâng cao giá trị mặt hàng ca cao, nâng cao thu nhập của người nông dân, hướng đến sản xuất ca cao bền vững Một số đơn vị ca cao đạt chứng nhận UTZ điển hình là Hợp tác xã ca cao Chợ Gạo (Tiền Giang), Công ty Cà phê Ca cao Đức Lập (Đắc Nông), Công ty Cà phê Ca cao Tháng Mười (Đắc Lắc), Công ty Ca cao Thành Đạt... các chuyên gia trong ngành đề xuất để gia tăng nguồn cung và ổn định thị trường Đây chính là cơ hội mở ra cho ca cao chứng nhận TMCB của Việt Nam Sản phẩm ca cao TMCB được bán ở hơn 120 quốc gia trên thế giới Trong các năm 20122013, các nhà sản xuất ca cao TMCB nhận được 9.8 triệu euros tiền thưởng giá TMCB Tại Hội thảo quốc tế về TMCB tại Berlin, Ferrero cam kết mua ca cao 20,000 tấn ca cao... với giá thưởng khoảng 200 USD/tấn hạt khô 4 Gia vị 4.1 Thực trạng sản xuất ngành gia vị ở Việt Nam Việt Nam là một trong những quốc gia điển hình sản xuất và xuất khẩu gia vị với đặc điểm là nước đang phát triển, dân số đông và thuộc vùng khí hậu nhiệt đới Việt Nam có nhiều thuận lợi trong trồng và chế biến gia vị về mặt tự nhiên (đất bazan màu mỡ, khí hậu cận nhiệt đới, độ ẩm cao, lượng... sóc, thu hoạch ca cao cho năng suất cao Việt Nam nghiên cứu thành công và đang nhân rộng trồng đại trà các giống ca cao ít sâu bệnh, cho năng suất cao, chất lượng tốt Cây ca cao phù hợp với đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu tại Việt Nam Điểm yếu Cây ca cao hiện nay chủ yếu trồng xen dưới tán cây điều, dừa và cây lâm nghiệp khác, chưa có đất riêng cho trồng cây ca cao Người dân trồng ca cao thiếu thông... thành viên trong Câu lạc bộ thường xuyên được cung cấp thông tin về sản xuất và thị trường để tránh bị ép giá ép cấp Mặc dù đạt được những kết quả đáng ghi nhận như trên, trên thực tế, ngành ca cao Việt Nam vẫn còn rất nhỏ bé, hiện nay ở Việt Nam không có công ty nào chuyên về ca cao, mà kết hợp ca cao với các ngành hàng khác trong hoạt động kinh doanh của mình Trong số các doanh nghiệp ca cao được... Rịa - Vũng Tàu), Công ty TNHH một thành viên Thành Hưng Thịnh (Bến Tre), Công Ty TNHH Cacao Phạm Minh (Bến Tre), Công ty TNHH Cacao Nam Trường Sơn (Đắk Lắk) 3.4 Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành ca cao Việt Nam Điểm mạnh Cây ca cao của Việt Nam được đánh giá cao về chất lượng và nguồn cung tương đối ổn định, Nông dân Việt Nam có nhiều năm kinh nghiệm trong trồng, chăm... Công ty XNK Hoa Trang Gia Lai 39 Tổng công ty Cà phê Việt Nam 21 17 Công ty cổ phần Intimex Đaknong 40 Công ty Vinacafe Đà Lạt 18 Công ty cổ phần tập đoàn Intimex 41 Công ty Volcafe 19 Công ty cổ phần Intimex Mỹ Phước 42 Công ty Phúc Sinh 20 Công ty cổ phần XNK Intimex Nha Trang 43 Công ty Phước An 21 Công ty Louis Drefus Commodities 44 Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam 22 Tập đoàn Mercon Coffee 45 Công. .. TMCB trong khoảng 3 năm kể từ 2014 Ở Việt Nam, từ năm 2009 HELVETAS Swiss Intercooperation Việt Nam đã triển khai chương trình phát triển ca cao chứng nhận (Ecococoa) tại Bến Tre áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất ca cao (hữu cơ, UTZ và TMCB) và xúc tiến quảng bá ca cao chứng nhận đến các nhà thu mua quốc tế Công ty Halba (Thụy Sỹ) dự tính hàng năm mua 1.000 tấn ca cao TMCB của Việt Nam với giá ... phát triển thương mại công ngành: chè, cà phê, cacao, gia vị thủ công mỹ nghệ Việt Nam PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TMCB NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Chè... nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM ...LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo Đánh giá tiềm phát triển thương mại công ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ Việt Nam phần Dự án Xúc tiến thương mại công Việt Nam Dự án tài trợ Liên minh

Ngày đăng: 14/01/2017, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan