phuong trinh mat cau

13 653 0
phuong trinh mat cau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô đến với hội thi giáo án điện tử ! Chào mừng quý thầy cô đến với hội thi giáo án điện tử ! NỘI DUNG BÀI ? ? Hãy nêu đònh nghóa mặt cầu? Mặt cầu là tập hợp những điểm trong không gian cách đều một điểm cố đònh. + Điểm cố đònh đó được gọi là tâm của mặt cầu. +Khoảng cách từ một điểm thuộc mặt cầu đến tâm được gọi là bán kính.  Phương trình mặt cầu:  Minh họa NỘI DUNG BÀI 2 2 2 ( ) ( ) ( )x a y b z c R− + − + − = Phương trình mặt cầu:  Giả sử mặt cầu (S) có tâm I(a ; b ; c) và có bán kính R . Điểm M(x ; y ; z) thuộc mặt cầu (S) khi và chỉ khi IM = R . Ta có : ? ? Hãy nêu cách thiết lập phương trình của mặt cầu? Phương trình (1) gọi là phương trình của mặt cầu (S) . 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) (1)x a y b z c R − + − + − = hay . I(a;b;c) M(x;y;z) x y z 0 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) x a y b z c R − + − + − = NỘI DUNG BÀI Chú ý: Khi I trùng với gốc tọa độ Othì phương trình (1) trở thành: * Ngược lại: Mọi phương trình có dạng: Với: Đều được gọi là ptrình của mặt Có tâm: Và bán kính: 2 2 2 2 x y z R+ + = 2 2 2 2 2 2 0 x y z A x B y C z D + + + + + + = 2 2 2 0A B C D+ + − > 2 2 2 R A B C D= + + − I(-A;-B;-C) Phương trình mặt cầu:  ? ? Khi tâm I trùng với gốc tọa độ O thì phương trình mặt cầu như thế nào? 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) x a y b z c R − + − + − = 2 2 2 2 x y z R + + = 2 2 2 2 2 2 0 x y z A x B y C z D + + + + + + = NỘI DUNG BÀI Ví dụ: Tìm tâm và bán kính của măt cầu (S) có phương trình: 2 2 2 4 2 6 5 0 (1)x y z x y z + + + − + + = Bải giải Cách 1: Biến đổi phương trình (1) về dạng: Vậy tâm I(-2;1;-3) bán kính R=3 2 2 2 2 ( 2) ( 1) ( 3) 4 1 9 5 3 x y z + + − + + = + + − = Phương trình mặt cầu:  Ví dụ:  2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) x a y b z c R − + − + − = 2 2 2 2 x y z R + + = 2 2 2 2 2 2 0 x y z A x B y C z D + + + + + + = NỘI DUNG BÀI Ví dụ: Tìm tâm và bán kính của măt cầu (S) có phương trình: 2 2 2 4 2 6 5 0 (1)x y z x y z + + + − + + = Bải giải Cách 2: Sử dụng đồng nhất Ta có: Vậy tâm I(-2;1;-3) bán kính R=3 2 4 2 2 2 6 5 A B C D =   = −   =   =  Phương trình mặt cầu:  Ví dụ:  2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) x a y b z c R − + − + − = 2 2 2 2 x y z R + + = 2 2 2 2 2 2 0 x y z A x B y C z D + + + + + + = 2 1 3 A B C =   ⇒ = −   =  NỘI DUNG BÀI Trong không gian Oxyz cho mp(P) và mặt cầu (S) có phương trình: ( ) : 0 P Ax By Cz D + + + = 2 2 2 2 ( ) : ( ) ( ) ( ) (1)S x a y b z c R − + − + − = 2 2 2 ( ,( )) Aa Bb Cc D IH d I P A B C + + + = = + + Phương trình mặt cầu:  Ví dụ:  2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) x a y b z c R − + − + − = 2 2 2 2 x y z R + + = 2 2 2 2 2 2 0 x y z A x B y C z D + + + + + + =  Giao của mặt cầumặt phẳng: Gọi H là hình chiếu vuông góc của I(a;b;c) trên mp(P) khi đó ta có:  NỘI DUNG BÀI Phương trình mặt cầu:  Ví dụ:  2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) x a y b z c R − + − + − = 2 2 2 2 x y z R + + = 2 2 2 2 2 2 0 x y z A x B y C z D + + + + + + =  Giao của mặt cầumặt phẳng:  Nhận xét: * :IH R> mp(P) không cắt mặt cầu (S) * :IH R= mp(P) là mp tiếp diện của(S) Tại điểm H. * :IH R< mp(P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C) có tâm H và bán kính 2 2 r R IH = − 2 2 2 2 0 ( ) ( ) ( ) Ax By Cz D x a y b z c R + + + =   − + − + − =  Khi đó phương trình đường tròn (C) là: Minh họa  1/ Các dạng của phương trình mặt cầu. 2/ Xác đònh tâm và bán kính của một mặt cầu khi biết phương trình của mặt cầu. 3/ Biết xét vò trí tương đối giữa mặt cầumặt phẳng. 4/ Xác đònh tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến tạo bởi mặt cầumặt phẳng. Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau:

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan