Phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thị trường chứng khoán tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành

49 199 0
Phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thị trường chứng khoán tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ QUANG TẠO PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG PHỤC VỤ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ QUANG TẠO PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG PHỤC VỤ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bài luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển nghiên cứu tình hình thực tiễn, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Phú Hà Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố bất ký công trình khác LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực bàn thân, nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ tận tình quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Phú Hà ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, trợ giúp suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trƣờng, khoa ban ngành đoàn thể Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp BIDV Chi nhánh Hà Thành hết lòng ủng hộ tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu giúp đỡ hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG PHỤC VỤ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thị trƣờng chứng khoán 1.2.1 Tổng quan thị trường chứng khoán 1.2.2 Ngân hàng thương mại nghiệp vụ phục vụ thị trường chứng khoán 12 1.3 Phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thị trƣờng chứng khoán 21 1.3.1 Quan điểm phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ TTCK 21 1.3.2 Các tiêu đánh giá phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thị trường chứng khoán 22 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nghiệp vụ NHTM phục vụ TTCK 25 1.4.1 Nhân tố khách quan 25 1.4.2 Nhân tố chủ quan 26 1.5 Kinh nghiệm quốc tế học rút cho NHTM Việt Nam phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ TTCK 29 1.5.1 Hệ thống ngân hàng đa Đức 29 1.5.2 Hệ thống ngân hàng Mỹ 30 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho hệ thống NHTM Việt Nam phát triển dịch vụ ngân hàng phục vụ TTCK 32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, liệu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu bàn (desk reseach) Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp vấn sâu Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp xử lý liệu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp so sánh Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp phân tích SWOT Error! Bookmark not defined 2.4 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG PHỤC VỤ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNHError! Bookmark not defined 3.1 Khái quát tình hình phát triểnthị trƣờng chứng khoán Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam - CN Hà ThànhError! Bookmark not defined 3.1.1 Tình hình hoạt động TTCK Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Thành Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng triển khai nghiệp vụ phục vụ TTCK BIDV Chi nhánh Hà thành Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoạt động ngân hàng định toán Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nghiệp vụ cho vay hỗ trợ khả toán tiền mua chứng khoán thành viên lưu ký Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nghiệp vụ ngân hàng lưu ký giám sát Error! Bookmark not defined 3.2.5 Hoạt động kết nối trực tuyến với công ty chứng khoánError! Bookmark not defined 3.2.6 Nghiệp vụ huy động vốn qua Thị trường chứng khoán.Error! Bookmark not defined 3.2.7 Nghiệp vụ mở tài khoản cho nhà đầu tư nước ngoài.Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ phục vụ TTCK BIDV Chi nhánh Hà thành Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đánh giá thông qua tiêu định lượng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đánh giá thông qua tiêu định tính Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đánh giá tiềm phát triển nghiệp vụ ngân hàng cung cấp TTCK BIDV Hà Thành Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG PHỤC VỤ TTCK TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH Error! Bookmark not defined 4.1 Đánh giá xu hƣớng phát triển TTCK nghiệp vụ ngân hàng TTCK thời gian tới Error! Bookmark not defined 4.1.1 Về quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.1.2 Sản phẩm, chế, sách thị trường chứng khoán.Error! Bookmark not define 4.2 Giải pháp phát triển nghiệp vụ ngân hàng TTCK BIDV Hà Thành.Error! Bookma 4.2.1 Nhóm giải pháp tác động trực tiếp đến phát triển sản phẩm dịch vụ có.Error! Bookm 4.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ Error! Bookmark not defined 4.3 Một số kiến nghị với hội sở BIDV Error! Bookmark not defined 4.3.1 Trong quan hệ với UBCKNN, TTLKCKVN, Sở GDCKHN sách khách hàng: Error! Bookmark not defined 4.3.2 Đổi Công nghệ Error! Bookmark not defined 4.3.3 Đối với quy trình nghiệp vụ Error! Bookmark not defined 4.3.4 Triển khai dịch vụ Error! Bookmark not defined 4.3.5 Về công tác đào tạo, khảo sát kinh nghiệm nước:Error! Bookmark not define KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển BIDV CK Chứng khoán NĐT Nhà đầu tƣ NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển NHTM Ngân hàng thƣơng mại SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TMCP Thƣơng mại cổ phần TTCK Thị trƣờng chứng khoán TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán 10 UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc 11 VSD Trung tâm lƣu ký chứng khoán Việt Nam Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 10 Bảng 3.5 11 Bảng 3.6 12 Bảng 3.7 13 Bảng 3.8 Nội dung So sánh chức hoạt động NHTM đa NHĐT Tổng kết tiêu chí đánh giá phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ TTCK Các nhân tố ảnh hƣởng đến nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thị trƣờng chứng khoán Ma trận phân tích SWOT Bảng thống kê quy vô vốn hóa thị trƣờng 2000 – 2015 Thống kê số lƣợng loại cổ phiếu niêm yết giai đoạn 2000 – 2015 Giá trị giao dịch bù trừ cổ phiếu giai đoạn 2006 – 2015 (tỷ đồng) Doanh số bù trừ giao dịch chứng khoán giai đoạn 2005 -2015 Doanh số phí toán bù trừ giai đoạn 2012 - 2015 Quy mô hiệu hoạt động cho vay chứng khoán 2014 - 2015 Giá trị tài sản lƣu ký BIDV-CN Hà Thành giai đoạn 2007 -2015 Doanh số phí dịch vụ lƣu ký giám sát giai đoạn 2007 - 2015 ii Trang 22 27 31 43 47 48 50 55 56 60 61 62 14 Bảng 3.9 15 Bảng 3.10 16 Bảng 3.11 17 Bảng 3.12 18 Bảng 3.13 Doanh số hiệu nghiệp vụ huy động vốn qua TTCK 2014, 2015 Danh sách sản phẩm dịch vụ BIDV Hà Thành triển khai TTCK So sánh nghiệp vụ BIDV CN Hà thành triển khai TTCK so với tổng số nghiệp vụ BIDV triển khai Quy mô tổng thu nhập từ nghiệp vụ phục vụ TTCK BIDV Hà thành 2013 -2015 Thu nhập từ nghiệp vụ phục vụ TTCK so với tổng thu nhập ròng BIDV Hà Thành 2013 – 2015 iii 65 67 68 69 69 ngân hàng phục vụ TTCK tiêu định lƣợng đòi hỏi phải xác định tiêu định tính có liên quan đến phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ TTCK *Độ tin cậy: tiêu chí bao gồm vấn đề bảo mật giao dịch thông tin cá nhân khách hàng, cung cấp dịch vụ xác, thời điểm, tạo đƣợc an toàn, tin cậy khách hàng sử dụng dịch vụ * Năng lực phục vụ: Ngân hàng có cung cấp đƣợc hệ thống dịch vụ đa dạng, từ đến chuyên sâu, nhân viên có khả tƣ vấn, giải thích vƣớng mắc khách hàng cách đầy đủ, nhanh chóng, dễ hiểu… * Mức độ đáp ứng: Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp TTCK có khả đáp ứng tất nhu cầu khách hàng hay phần, nhân viên có đủ kiến thức chuyên môn để trả lời hƣớng dẫn khách hàng * Mức độ hài lòng khách hàng: Ngân hàng có chƣơng trình chăm sóc khách hàng, cam kết chất lƣợng dịch vụ, sẵn sàng lắng nghe thay đổi, có chƣơng trình khảo sát chất lƣợng dịch vụ mà cung cấp khách hàng v.v… Bảng 1.2 Bảng tổng kết tiêu chí đánh giá phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ TTCK STT Các tiêu chí định lƣợng Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ Tốc độ phát triển khách hàng Thị phần cung cấp dịch vụ ngân hàng Số lƣợng sản phẩm dịch vụ cung cấp TTCK Tỷ trọng số lƣợng sản phẩm dịch vụ phục vụ TTCK so với tổng số lƣợng sản phẩm dịch vụ Tốc độ phát triển số lƣợng sản phẩm dịch vụ phục vụ TTCK Quy mô thu nhập sản phẩm phục vụ TTCK 24 Các tiêu chí định tính Độ tin cậy Năng lực phục vụ Mức độ đáp ứng Mức độ hài lòng khách hàng Tỷ trọng thu nhập nghiệp vụ mà ngân hàng cung cấp TTCK so với tổng thu nhập NHTM 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nghiệp vụ NHTM phục vụ TTCK 1.4.1 Nhân tố khách quan 1.4.1.1 Môi trường kinh tế Nền kinh tế hệ thống bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau, hệ thống NHTM với vai trò huyết mạch kinh tế nên hoạt động ngân hàng nhạy cảm với biến động kinh tế Nền kinh tế tác động vào hệ thống ngân hàng theo hai hƣớng: vào khách hàng thông qua thị trƣờng tài chính, chứng khoán Nếu kinh tế phát triển, cấu trúc vào hoạt động tài thay đổi với tham gia đông đảo nhiều tổ chức kinh tế phi ngân hàng: công ty bảo hiểm, công ty tài chỉnh, công ty chứng khoán…điều gây khó khăn cho NHTM việc phát triển nghiệp vụ TTCK ngân hàng không cạnh tranh với mà phải cạnh tranh với tổ chức phi ngân hàng khác Môi trƣờng kinh tế phát triển suy yếu ảnh hƣởng đến thu nhập nhà đầu tƣ từ ảnh hƣởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng cung cấp TTCK Khi kinh tế tăng trƣởng, phát triển ổn định, thất nghiệp giảm, thu nhập ngƣời dân tăng lên họ có xu hƣớng sử dụng dịch vụ ngân hàng nói chung nghiệp vụ TTCK nhiều Ngƣợc lại, kinh tế suy thoái, ổn định, tỉ lệ thất nghiệp cao, thu nhập ngƣời dân giảm, họ chi tiêu hơn, tích trữ tiền mặt, vàng ngoại tệ nhiều thay cho việc đầu tƣ TTCK 1.4.1.2 Môi trường pháp lý Môi trƣờng pháp lý bao gồm hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật Môi trƣờng có ảnh hƣởng đến tồn phát triển hệ thống NHTM, điều chỉnh hoạt động hệ thống NHTM TTCK Nếu hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng tạo hành lang pháp lý vững cho ngân hàng hoạt động phát triển hoạt động TTCK Ngƣợc lại 25 hệ thống pháp luật không đầy đủ, rõ ràng, thiếu tính đồng rào cản, cản trở tồn phát triển hệ thống ngân hàng TTCK 1.4.1.3 Môi trường văn hóa – xã hội Môi trƣờng văn hoá - xã hội bao gồm chuẩn mực giá trị mà chuẩn mực giá trị đƣợc chấp nhận tôn trọng xã hội văn hoá cụ thể Phạm vi tác động yếu tố văn hoá xã hội thƣờng rộng: "nó xác định cách thức ngƣời ta sống làm việc, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ" Nhƣ vậy, hiểu biết mặt văn hoá - xã hội sở quan trọng trình quản trị chiến lƣợc ngân hàng Các khía cạnh hình thành môi trƣờng văn hoá xã hội có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh nhƣ: (1) Những quan niệm đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp; (2) Những phong tục, tập quán, truyền thống; (3) Những quan tâm ƣu tiên xã hội; Trình độ nhận thức, học vấn chung xã hội Môi trƣờng văn hóa xã hội yếu tố định đến sinh hoạt thói quen sử dụng tiền ngƣời dân Nếu ngƣời dân thích tích trữ tiền mặt, vàng ngoại tệ họ sử dụng dịch vụ ngân hàng nói chung hoạt động đầu tƣ TTCK nói riêng Trình độ dân trí ngày cao giúp cho khả tiếp cận với tiến khoa học công nghệ ngƣời dân ngày cao, tạo điêu kiện cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa đại, dịch vụ cung ứng TTCK ngày đƣợc phát triển, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng 1.4.2 Nhân tố chủ quan 1.4.2.1 Chiến lược phát triển ngân hàng Kế hoạch chiến lƣợc nhân tô giúp doanh nghiệp phát triển Khi thiếu kế hoạch chiến lƣợc, doanh nghiệp hoạt động hiệu chí vào sa sút, phá sản Vì doanh nghiệp cần phải lập đƣợc kế hoạch chiến lƣợc cho Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc cho doanh nghiệp để thực tầm nhìn, mục tiêu tƣơng lai doanh nghiệp Vì vậy, thiếu chiến lƣợc phát triển phù hợp mục tiêu doanh nghiệp khó thực dễ bị chệch 26 hƣớng Khi chiến lƣợc phát triển, doanh nghiệp khó đánh giá đƣợc mức độ thực thi tầm nhìn Chiến lƣợc phát triển có vai trò quan trọng tồn ngân hàng, thời kỳ ngân hàng có chiến lƣợc phát triển kinh doanh riêng để đạt đƣợc mục tiêu cụ thể Tuỳ vào điều kiện kinh tế vĩ mô, môi trƣờng pháp lý thời kỳ mà NHTM có chiến lƣợc phát triển nghiệp vụ ngân hàng đầu tƣ TTCK nhiều hay phát triển nghiệp vụ ngân hàng truyền thống 1.4.2.2 Năng lực tài ngân hàng Năng lực tài doanh nghiệp nguồn lực tài thân doanh nghiệp, khả tạo tiền, tổ chức lƣu chuyển tiền hợp lý, đảm bảo khả toán thể quy mô vốn, chất lƣợng tài sản khả sinh lời… đủ để đảm bảo trì hoạt động kinh doanh đƣợc tiến hành bình thƣờng Khi lực tài mạnh, ngân hàng có nhiều vốn để đầu tƣ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, đại thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Quy mô ngân hàng nhân tố định cấu danh mục sản phẩm ngân hàng Cơ cấu vốn ngân hàng định khả chi trả cung cấp dịch vụ tài cho khách hàng Nếu ngân hàng truyền thống trọng vào hoạt động tín dụng đa số ngân hàng phát triển theo xu hƣớng ngân hàng đa năng, phát triển nhiều loại hình dịch vụ đại, nhiều tiện ích, đáp ứng tất nhu cầu khách hàng 1.4.2.3 Năng lực công nghệ ngân hàng Trong giai đoạn phát triển nay, lực công nghệ quốc gia, ngành, doanh nghiệp đƣợc coi yếu tố quan trọng, định đến khả cạnh tranh phát triển Nền kinh tế phát triển, khoa học công nghệ phát triển dẫn đến sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng đa dạng với hàm lƣợng công nghệ cao hơn, độ bảo mật, tiện dụng giúp cho trình cung cấp dịch vụ ngân hàng đƣợc tiện lợi an toàn Ngày nay, việc giao dịch điện tử, giao dịch không qua sàn nhà đầu tƣ trở nên phổ biến việc 27 ứng dụng CNTT phát triển nghiệp vụ ngân hàng TTCK yêu cầu cấp bách NHTM Ngoài ra, việc áp dụng khoa học kỹ thuật giúp trình thu thập thông tin ngân hàng nhanh hơn, xác Tuy nhiên, để có đƣợc phƣơng tiện hỗ trợ công nghệ cao nhƣ đòi hỏi ngân hàng phải bỏ lƣợng vốn tƣơng đối lớn Do vậy, đầu tƣ vào công nghệ ngân hàng cần phải cân nhắc, so sánh lợi ích đạt đƣợc chi phí bỏ để áp dụng khoa học công nghệ phù hợp với khả tài 1.4.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lƣợng nguồn nhân lực mức độ đáp ứng khả làm việc ngƣời lao động với yêu cầu công việc tổ chức đảm bảo cho tổ chức thực thắng lợi mục tiêu nhƣ thỏa mãn cao nhu cầu ngƣời lao động Con ngƣời trung tâm hoạt động Con ngƣời nhân tố định đến tồn ngân hàng Chất lƣợng nguồn nhân lực thể qua trình độ nghiệp vụ, phong cách làm việc, thái độ phục vụ khách hàng Nếu nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao có khả nắm bắt công việc nhanh, thao tác nghiệp vụ tốt, sai sót Nếu cán ngân hàng phục vụ khách hàng nhiệt tình, chu đáo làm cho hình ảnh ngân hàng mắt khách hàng ngày chuyên nghiệp thân thiện Nhƣ vậy, việc phát triển nghiệp vụ ngân hàng nói chung nghiệp vụ NHTM triển khai TTCK nói riêng chịu tác động tất nhân tố từ khách quan đến chủ quan Việc nắm bắt có chiến lƣợc phát triển, phát huy, tận dụng nhân tố cách hài hoà động lực giúp doanh nghiệp phát triển Bảng 1.3: Các nhân tố ảnh hƣởng đến nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thị trƣờng chứng khoán STT Các nhân tố khách quan Môi trƣờng kinh tế Môi trƣờng pháp lý Môi trƣờng văn hóa – xã hội 28 Các nhân tố chủ quan Chiến lƣợc phát triển ngân hàng Năng lực tài ngân hàng Năng lực công nghệ ngân hàng Chất lƣợng nguồn nhân lực 1.5 Kinh nghiệm quốc tế học rút cho NHTM Việt Nam phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ TTCK Trong phần này, tác giả tiến hành nghiên cứu phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ TTCK nhìn từ xu hƣớng phát triển ngân hàng đa giới Thông qua đó, hai mô hình ngân hàng điển hình đƣợc lựa chọn hệ thống ngân hàng đa Đức hệ thống ngân hàng đa Mỹ 1.5.1 Hệ thống ngân hàng đa Đức Hệ thống ngân hàng đa Đức đƣợc đánh dấu với đời Luật TTCK vào năm 1896 Luật đƣa hạn chế hoạt động TTCK, làm thúc đẩy tăng trƣởng tập trung quyền lực vào hệ thống Ngân hàng đa Hệ thống pháp luật tài chính, với luật kinh doanh Đức vào thời gian dẫn đế phát triển vƣợt bậc hệ thống ngân hàng đa Đức, đặc biệt giai đoạn từ 1884 đến 1913 Có ba ảnh hƣởng hệ thống luật pháp giai đoạn tới hệ thống ngân hàng đa là: khuyến khích ngân hàng đa mở rộng hoạt động chuyển giao phần hoạt động Sở giao dịch chứng khoán sang ngân hàng đa quy mô lớn, nhân rộng tập trung quyền lực vào ngân hàng đa khu vực tài Hệ thống ngân hàng đa Đức hình mẫu ngân hàng đa toàn phần Các ngân hàng Đức đƣợc cung cấp tất loại dịch vụ bao gồm dịch vụ ngân hàng truyền thống nhƣ huy động vốn, tín dụng, toán, dịch vụ ngân hàng thƣơng mại đại khác; dịch vụ chuyên sâu lĩnh vực chứng khoán nhƣ toán chứng khoán, môi giới, bảo lãnh phát hành, tƣ vấn đầu tƣ, cho vay chứng khoán, tự doanh… Trong hoạt động TTCK, việc bảo lãnh phát hành chứng khoán Đức đƣợc tiến hành chủ yếu qua ngân hàng đa Phần lớn việc niêm yết đƣợc tiến hành theo hình thức nhà bảo lãnh phát hành (hoặc ngân hàng xúc tiến) tiến hành mua toàn số cổ phiếu phát hành sau bán lại công chúng Các điều luật khác, nhƣ điều luật công ty năm 1870, yêu cầu trƣớc phát hành, số cổ phiếu phải đƣợc đăng ký mua hết số tiền trả trƣớc phải đạt 25% 29 Nếu cổ phiếu đƣợc phát hành với giá mệnh giá, phải có 50% tiền đặt trƣớc Bởi chứng khoán phát hành theo hình thức đặt mua này, cho công ty cổ phần thành lập hay công ty chuyển đổi hình thức gặp phải khó khăn thời gian phát hành cần dài để đáp ứng yêu cầu chặt chẽ cho việc phát hành công chúng nhƣ nêu Thậm chí, nhiều trƣờng hợp đợt phát hành thất bại không đáp ứng đƣợc yêu cầu theo quy định thời gian, việc có trung gian tài chuyên nghiệp đầy đủ thông tin đứng tiến hành mua toàn tiềm lực tài vô quan trọng để đảm bảo thành công công ty đợt phát hành Trong hệ thống tài Đức, định chế hợp lý để cung cấp dịch vụ bảo lãnh phát hành ngân hàng đa Tại Đức, vấn đề thuế TTCK có ảnh hƣởng khuyến khích tập trung vào hoạt động ngân hàng đa Bởi ngân hàng, theo luật định, mua bán chứng khoán đƣợc khấu trừ lệnh mua bán, trả thuế cho giao dịch sở ròng, nên ngân hàng đa lớn thu lợi khổng lồ từ việc kinh doanh chứng khoán 1.5.2 Hệ thống ngân hàng Mỹ Vào đầu năm 1930 thời kỳ Đại khủng hoảng hệ thống ngân hàng Mỹ bị khủng hoảng nặng nề, 40% số ngân hàng Mỹ bị phá sản buộc phải sát nhập Các họp Nghị viện Mỹ lúc đến kết luận “đại gia” kinh tế thời - chủ ngân hàng công ty chứng khoán – có lỗi việc để khủng hoảng xảy ra, họ có giao dịch không công làm tổn hại đến lợi ích dân chúng Và họ đƣa lý việc để ngân hàng hoạt động mạnh lĩnh vực chứng khoán nguyên nhân gây nên đổ vỡ toàn hệ thống tài Ngân hàng Luật Glass-Steagall (luật ngân hàng Mỹ 1933) đƣợc thông qua Đạo luật có nội dung chủ yếu cấm hạn chế NHTM mua chứng khoán cho thân ngân hàng (hoạt động tự doanh), không đƣợc hoạt động bảo lãnh, phân phối bán quy mô bán buôn bán lẻ; không đƣợc 30 tham gia tập đoàn nhóm tiến hành công việc loại chứng khoán kể cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu chứng khoán khác (trừ số ngoại lệ nhƣ công cụ nợ Chính phủ Mỹ, công cụ nợ quan Chính phủ phát hành) Các ngân hàng đƣợc phép mua bán chứng khoán cho khách hàng (thực nhƣ đại lý) Các luận điểm chủ yếu để đƣa đạo luật nhƣ sau: - Rủi ro lớn tính an toàn ngân hàng: ngân hàng tham gia vào việc bảo lãnh phát hành nắm giữ chứng khoán công ty có rủi ro lớn dẫn đến tổn thất cho ngƣời gửi tiền buộc phủ phải tay can thiệp trƣờng hợp này, hệ thống ngân hàng có khả sụp đổ lớn hơn; - Xung đột lợi ích dẫn đến việc lợi dụng hoạt động chứng khoán: NHTM mà đồng thời tiến hành dịch vụ ngân hàng đầu tƣ quỹ đầu tƣ có khả dẫn đến xung đột lợi ích tiềm tàng, ảnh hƣởng đến khách hàng, bao gồm ngƣời vay, ngƣời gửi tiền ngân hàng đối tác khác; - Cạnh tranh không công bằng: ngân hàng Mỹ nhận đƣợc khoản bảo hiểm tín dụng liên bang đƣợc trợ cấp, tiếp cận với nguồn tín dụng rẻ Bởi vậy, NHTM có sức mạnh thị trƣờng lớn lợi cạnh tranh so với đối thủ, mà ngân hàng đầu tƣ công ty chứng khoán, cho phép họ thực dịch vụ chứng khoán tạo cạnh tranh không công bằng; - Tập trung quyền lực dẫn đến giảm tính cạnh tranh thị trƣờng: cho NHTM hoạt động chứng khoán toàn dẫn đến tập đoàn ngân hàng thƣơng mại thành khổng lồ, khống chế thị trƣờng, nguy với thị trƣờng tài Nhƣng đến năm 1999 Luật Glass-Steagall bị bãi bỏ thay Luật Gramm–Leach–Bliley cho phép hình thành ngân hàng tổng hợp (universal bank) thực tế hoạt động ngân hàng cho thấy tiến triển hoạt động ngân hàng đại làm cho việc phân định rõ dịch vụ ngân hàng dịch vụ chứng khoán ngày trở nên khó khăn thực tế cho thấy việc tham gia vào hoạt 31 động chứng khoán NHTM không tránh khỏi đƣợc đƣa chế tài cấm hoạt động làm phức tạp hoá tham gia, tạo nên cạnh tranh không lành mạnh làm tăng chi phí cho hệ thống tài Tuy vậy, dƣới tác động khủng hoảng tài 2008, Mỹ lại ban hành Luật Dodd-Frank 2010 nhằm hạn chế hoạt động rủi ro NHTM Hệ thống ngân hàng Mỹ phát triển theo hƣớng ngân hàng đa năng, NHTM đƣợc phép triển khai nghiệp vụ ngân hàng đầu tƣ nhiên bị hạn chế số hoạt động rủi ro cao 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho hệ thống NHTM Việt Nam phát triển dịch vụ ngân hàng phục vụ TTCK Qua nghiên cứu hai điển hình hệ thống ngân hàng đại diện cho hai châu lục xu hƣớng phát triển ngân hàng đa giới Đức Mỹ, rút số học kinh nghiệm việc phát triển hệ thống NHTM Việt nam theo hƣớng đa nhƣ nay: - Thứ nhất, hệ thống ngân hàng phát triển theo hƣớng ngân hàng đa yêu cầu tất yếu khách quan toàn cầu hoá tài chính, phát triển thị trƣờng tài với công cụ làm mờ biên giới công cụ ngân hàng công cụ chứng khoán - Thứ hai, phát triển hệ thống ngân hàng đa phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội Ngoài yếu tố kinh tế thuý, thấy quốc gia khác (mà cụ thể Đức Mỹ) có xu hƣớng phát triển hệ thống ngân hàng hoàn toàn khác thành công Trong điều kiện Đức vào cuối thể kỷ 19, có phát triển ngân hàng đa với thành lập tập đoàn ngân hàng khổng lồ giúp ích đƣợc cho trình công nghiệp hoá nƣớc này, dẫn đến thành công vƣợt bậc kinh tế Còn Mỹ, sau đại khủng hoảng, việc áp dụng hệ thống ngân hàng chuyên doanh vào thời điểm lịch sử hợp lý, để đảm bảo cho an toàn hệ thống ngân hàng Với điều kiện kinh tế xã hội Việt nam nay, phát triển hệ thống ngân hàng theo hƣớng đa phần, NHTM thành lập công ty chứng khoán, 32 thành lập chi nhánh Ngân hàng hoạt động chuyên sâu TTCK - Thứ ba, có nhiều ƣu trội, phải nhìn nhận điểm yếu hệ thống ngân hàng đa năng, có tính rủi ro cao xung đột lợi ích dẫn đến không đảm bảo quyền lợi khách hàng Đây yếu tố mà hệ thống ngân hàng Việt Nam cần xem xét đƣa hƣớng giải trình phát triển theo hƣớng ngân hàng đa Nhƣ vậy, việc đánh giá ƣu nhƣợc điểm NHTM đa nhƣ nghiệp vụ mà đƣợc cung cấp phụ thuộc vào sách quốc gia đƣợc điều chỉnh phù hợp với giai đoạn Mặc dù định hƣớng phát triển hệ thống NHTM theo hƣớng đa năng, nhiên, góc độ quy định văn pháp luật Việt Nam có nhiều quy định chặt để tách bạch cách tƣơng đối hoạt động NHTM ngân hàng đầu tƣ, cụ thể quy định hạn chế đầu tƣ NHTM nhƣ công ty chứng khoán thông qua quy định an toàn vốn tối thiểu - Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng nhà nƣớc quy định NHTM phải tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn hợp có công ty hoạt động lĩnh vực ngân hàng đầu tƣ - Thông tƣ 13 đƣa giới hạn góp vốn đầu tƣ, đồng thời nhắc lại việc chặn liên thông bơm vốn từ NHTM sang ngân hàng đầu tƣ: Tổ chức tín dụng không đƣợc cấp tín dụng cho công ty trực thuộc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán - Thông tƣ 226/2010/TT-BTC quy định đầy đủ tỷ lệ an toàn vốn công ty chứng khoán, để hạn chế hoạt động rủi ro công ty chứng khoán KẾT LUẬN CHƢƠNG Cùng với hình thành phát triển kinh tế, TTCK hệ thống NHTM quốc gia ngày chiếm vị trí quan trọng, NHTM ngày có xu hƣớng tham gia sâu vào TTCK Trong chƣơng luận văn, tác giả phần khái quát hoá đƣợc TTCK, chức TTCK, thành viên 33 TTCK, hàng hoá chủ yếu TTCK, đồng thời nêu đƣợc khái niệm NHTM, mô hình NHTM nhƣ nghiệp vụ mà NHTM triển khai TTCK Ngoài ra, chƣơng tác giả phân tích khác biệt mô hình NHTM đa ngân hàng đầu tƣ, yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nghiệp vụ ngân hàng TTCK, kinh nghiệm phát triển hệ thống NHTM đa giới học cho Việt Nam Để có sở tìm hiểu thực trạng đƣa giải pháp phát triển nghiệp vụ ngân hàng cung cấp TTCK, tác giả tiến hành xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu, thức thu thập, xử lý liệu thông qua chƣơng luận văn 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chi nhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Hà Thành, 2012 - 2015 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Hà Nội Chính phủ, 2012 Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 Hà Nội Phan Thị Thu Hà, 2009 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà Xuất Bản Giao thông vận tải Nguyễn Thị Thu Hiền, 2011.Phát triển hoạt động dịch vụ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Học viện ngân hàng 35 Mai Ngọc Kha, 2008 Hoạt động trung gian tài thị trường chứng khoán Việt Nam xu hội nhập thị trường tài quốc tế Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại thƣơng Đào Lê Minh, 2002 Giáo trình vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán Hà Nội: Nhà Xuất Bản Chính trị Nguyễn Thị Mùi, 2011 Giáo Trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB tài Nguyễn Văn Nam cộng sự, 2003 Giáo trình Thị trường chứng khoán Hà Nội: Nhà Xuất Bản Tài Trần Thị Phƣợng, 2011 Trung gian tài vai trò trung gian tài với thị trường chứng khoán Luận văn thạc sĩ, Học viện ngân hàng 10 Quốc hội, 2006 Luật chứng khoán Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2006 Hà Nội 11 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, 2009-2014 Báo cáo thường niên 12 Trung tâm Lƣu ký chứng khoán Việt Nam VSD, 2008-2014 Báo cáo thường niên Hà Nội 13 Ủy ban Chứng khoán nhà nƣớc, 2012-2015 Báo cáo thường niên hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2012, 2013, 2014, 2015 Hà Nội Website 14 Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính, 2015 Tái cấu trúc thị trường chứng khoán doanh nghiệp bảo hiểm: Nhiệm vụ trọng tâm [Ngày truy cập: 2/2/2015] 15 Tạ Hoàng Hà, 2014 Tạp chí Thị trƣờng - Tài - Tiền tệ, Bàn mô hình tổ chức hoạt động ngân hàng đầu tư Việt Nam, [Ngày truy cập: 10/10/2016] 16 Lan Hƣơng, 2015 Thời báo kinh tế Việt Nam, Nền tảng pháp lý “hút” dòng vốn vào chứng khoán [Ngày truy cập: 20/2/2015] 17 Nguyễn Hoài, 2012 Thời báo kinh tế Việt Nam,Cần đưa chức “đầu tư” khỏi ngân hàng thương mại, 37 93 ... hình phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thị trƣờng chứng khoán Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành Chƣơng 4: Giải pháp phát triển nghiệp vụ ngân hàng phục vụ thị. .. HÌNH PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG PHỤC VỤ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNHError! Bookmark not defined 3.1 Khái quát tình hình phát triểnthị... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ QUANG TẠO PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG PHỤC VỤ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH

Ngày đăng: 14/01/2017, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan