tieeu luận sinh viên nghiên cứu khoa học môn hóa

30 640 1
tieeu luận sinh viên nghiên cứu khoa học môn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Nội dung nghiên cứu thực phòng nghiên cứu số 1, môn Hóa học Vô cơ, Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chi, giúp đỡ thầy cô khoa Hóa học, anh chị học viên cao học K22 Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, chúng em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chi – người hướng dẫn khoa học, đạo, theo dõi, hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ chúng em suốt trình thực hoàn thành nội dung nghiên cứu Tập thể tác giả xin cảm ơn GS Luc Van Meervelt (Đại học Leuven Vương quốc Bỉ) giúp đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Hà Nội, tháng năm 2015 Các tác giả Tóm tắt công trình Phức chất platin(II) có nhiều ứng dụng đặc biệt ứng dụng y học Gần phức chất Pt(II) chứa phối tử có nguồn gốc thiên nhiên safrol, metyleugenoxyaxetat, metyleugenol trọng nghiên cứu với hi vọng tạo phức chất có hoạt tính cao dễ thể dung nạp Trong đề tài này, số phức chất Pt(II) chứa arylolefin thiên nhiên có nguồn gốc từ tinh dầu hương nhu eugenol (viết tắt Eug), propyleugenoxiaxetat (viết tắt Preug) amin quinolin (Qui), quinalic (QA) tổng hợp Cấu trúc tính chất chúng nghiên cứu làm sở để tìm kiếm chất có hoạt tính kháng tế bào ung thư đồng thời góp phần làm phong phú thêm lý thuyết phức chất nói chung phức chất platin(II) với olefin nói riêng Chúng tiến hành tổng hợp bảy phức chất: K[Pt(Preug)Cl3] (P1) [PtCl2(Preug)(Qui)] K[Pt(Eug)Cl3] (P2) [PtCl(Preug)(QA)] (P4 ) (P5 ) [Pt2Cl2(Eug-1H)2] (P3) [PtCl(Eug-1H) (Qui)] [Pt(Eug-1H)(QA)] (P6 ) (P7 ) có bốn phức chất P4, P5, P6, P7 chưa công bố tài liệu Sau tìm điều kiện phản ứng thích hợp tách phức chất sạch, tiến hành xác định cấu trúc chúng phương pháp vật lý hóa lý như: xác định hàm lượng nước kết tinh Pt, phổ IR, phổ 1HNMR, đặc biệt với P4 xác định phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Bằng việc phân tích chi tiết phổ 1H NMR X-ray đơn tinh thể rút nhiều nét tinh tế cấu trúc phức chất tổng hợp như: Preug P4 P5 phối trí với Pt(II) qua liên kết C=C nhánh allyl, Eug P6 P7 không phối trí với Pt(II) qua liên kết C=C nhánh allyl mà qua nguyên tử C5 vòng benzen Axit quinaldic P5 P7 bị tách nguyên tử H nhóm OH phối trí với Pt(II) qua N O P4 có cấu hình trans, cấu trúc vuông phẳng kết tinh hệ ba nghiêng, thuộc nhóm không gian P-1 Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thư P4 P5 dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), biểu mô (KB), phổi (LU) ung thư vú (MCF7) cho thấy phức chất P5 có hoạt tính kháng tế bào ung thư với hai dòng tế bào KB Hep-G2, phức chất P4 có hoạt tính kháng tế bào ung thư cao dòng với giá trị IC 50 từ 2,81 ÷ 4,62 đáng nghiên cứu tiếp MỞ ĐẦU Trong y học có ba hệ thuốc với hoạt chất phức chất platin sử dụng rộng rãi việc điều trị nhiều bệnh ung thư khác người với tên thương phẩm Cisplatin, Cacboplatin Oxaliplatin Tuy nhiên, nhược điểm chúng độc tính cao chưa đáp ứng gia tăng thể loại ung thư khác nên việc nghiên cứu tổng hợp phức chất Pt(II), đặc biệt phức chất chứa phối tử hợp chất thiên nhiên thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước [1, 3] Bên cạnh đó, nhiều hợp chất chứa khung quinolin ứng dụng làm thuốc chữa trị ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm, chống lao phổi [4] Một số nghiên cứu gần cho thấy, phức chất Pt(II) có cấu hình cis, trans, khép vòng hay không khép vòng mà phân tử phức có chứa quinolin dẫn xuất có hoạt tính kháng tế bào ung thư [5, 6] Ở Việt Nam, có nhiều loại cho tinh dầu với hàm lượng arylolefin lớn như: tinh dầu hương nhu chứa 70% eugenol Một số dẫn xuất eugenol metyleugenol, ankyl eugenoxyaxetat (ankyl etyl, propyl ) biết đến với hoạt tính sinh học dẫn dụ ruồi vàng hại cam, kích thích sinh trưởng thực vật [7] Trong năm gần đây, phức chất platin(II) chứa phối tử arylolefin trọng nghiên cứu [6, 8] Từ lý trên, chọn đề tài “Tổng hợp, cấu trúc hoạt tính kháng tế bào ung thư số phức chất platin(II) chứa dẫn xuất quinolin arylolefin thiên nhiên” Để thực đề tài, đặt nhiệm vụ sau: Tổng quan tài liệu liên quan tới đề tài Tổng hợp phối từ eugenol, propyleugnoxyaxeta từ tinh dầu hương nhu hóa chất cần thiết khác Tổng hợp phức chất chìa khóa K[PtCl 3(Preug)] (P1), K[PtCl3(Eug)] (P2), [Pt2Cl2(Eug-1H)2] (P3) Nghiên cứu tương tác P1 P3 với quinolin axit quinaldic Sử dụng phương pháp vật lí, hóa lí để xác định thành phần, cấu trúc phức chất tổng hợp Thăm dò hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư số phức chất tổng hợp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tình hình tổng hợp nghiên cứu phức chất platin(II) có chứa olefin 1.1.1 Tình hình tổng hợp phức chất monoolefin platin(II) Việc tổng hợp phức chất có chứa phối tử olefin nhiều nhà khoa học quan tâm Phức bền platin – olefin có công thức K[Pt(C 2H4)Cl3].H2O gọi muối Xayze - tên dược sỹ tìm Phương pháp tổng hợp muối Xayze mô tả tài liệu [11,32] theo sơ đồ sau: Na2[PtCl6] + 2C2H5OH → H[Pt(C2H4)Cl3].H2O + CH3CHO + 2NaCl + HCl H[Pt(C2H4)Cl3].H2O + KCl → K[Pt(C2H4)Cl3].H2O + HCl Còn [14], Erickson lại tổng hợp K[Pt(olefin)Cl 3] phương pháp hoà tan K2[PtCl4] dung dịch HCl 0,01M, cho tác dụng với lượng olefin dư, theo sơ đồ: K2[PtCl4] + olefin → K[Pt(olefin)Cl3] + KCl Sử dụng phương pháp này, tác giả [15] điều chế dãy phức chất chứa olefin như: CH2=CHCH2X (X=NH3+,OH,SO3-), CH2=CH(CH2)2NH3+, CH2=CH(CH2)3 NH3+ Một thông tin bật phức Pt−olefin trực tiếp olefin olefin khác Tác giả [16] hoà tan muối Xayze axeton, sau cho dư olefin vào dung dịch đun hồi lưu Khi kết thúc phản ứng, cho bay axeton, thu dạng muối tương tự Xayze: Axeton( håi­l­u ) K[Pt(C2H4)Cl3] + Olefin     → K[Pt(olefin)Cl3] + C2H4 Theo [17] Anderson dùng Stiren (C 8H8) để etilen muối Xayze tạo K[Pt(C8H8)Cl3] Muối có tính ổn định so sánh với muối Xayze 1.1.2 Tổng hợp phức chất hai nhân dạng [Pt2Cl4(olefin)2] Trong trình nghiên cứu phức chất platin khoa Hóa học- ĐHSPHN, tác giả [20] tổng hợp phức chất khép vòng hai nhân dạng [Pt 2Cl2(saf-1H)2] theo sơ đồ sau: Phản ứng xảy nhiệt độ thường đun nóng Đặc biệt cho K[PtCl 3(metyleugenol)] tác dụng với đimetylamin, tác giả [22] không thu [PtCl 2(metyleugenol)(Me 2NH)] mà lại thu phức chất hai nhân với hiệu suất tới 90% theo sơ đồ sau : Tác giả [20,21] tổng hợp phức chất hai nhân khép vòng chứa safrol, metyl eugenol metyl eugenoxyaxetat khuấy phức chất mono tương ứng dung môi thích hợp nhiều Năm 2011, thạc sĩ Lê Thị Dinh nghiên cứu tổng hợp phức chất khép vòng hai nhân chứa eugenol theo nhiều hướng khác tìm điều kiện tổng hợp với hiệu suất cao 40% sau: Dung môi : etanol – nước (1 : 4) với tác nhân AgNO3 Nhiệt độ phản ứng : nhiệt độ phòng Thời gian phản ứng: 3h Cách thu sản phẩm : Chiết nhiều lần dung môi clorofom 1.1.3 Các phương pháp tổng hợp phức chất Pt(II) chứa olefin amin Các phức platin(II) có chứa olefin amin nghiên cứu giáo sư Ghelman viện sỹ Trernhiaep, họ điều chế [Pt(C 2H4)(Am)Cl2] với Am = NH3, propylamin đồng phân trans-[Pt(C2H4)(NH3)Br2]; [Pt(C8H8)(NH3)Cl2] Các đồng phân cis trans phức kiểu [Pt(stiren)(Py)Cl2] nghiên cứu [15] Phức chất kiểu trans-[Pt(Am)(Olefin)Cl2] tác giả [18] tổng hợp nghiên cứu động học phản ứng etilen olefin khác theo hai cách sau: Cách 1: theo sơ đồ sau: K[Pt(C2H4)Cl3] + CH2=CH−R → K[Pt(CH2=CH−R)Cl3] + C2H4 K[Pt(CH2=CH−R)Cl3] + Z−C6H4NH2 → trans-[Pt(CH2=CH−R)(Z−C6H4NH2)Cl2] + KCl Cách 2: theo sơ đồ sau: K[Pt(C2H4)Cl3] + Z−C6H4NH2 → [Pt(C2H4)(Z−C6H4NH2)Cl2] + KCl [Pt(C2H4)(Z−C6H4NH2)Cl2]+CH2=CH−R→trans[Pt(CH2=CH−R)(Z−C6H4NH2)Cl2]+C2H4 Trong phức chất [PtCl(arylolefin-1H)]2, arylolefin liên kết với platin qua C=C nhánh allyl nguyên tử C5 nên dễ dàng tạo sản phẩm dạng [Pt(arylolefin-1H)Cl(Am)] cho tương tác với amin Vài năm gần đây, tác giả [20, 21, 23] tổng hợp thành công nhiều phức chất dạng [Pt(arylolefin-1H)Cl(Am)] sạch, hiệu suất cao Phương trình phản ứng: [PtCl(arylolefin-1H)]2 + 2Am [PtCl(arylolefin-1H)(Am)] Trong đó, Am anilin, piperiđin, o-toluđin, metylamin, pyriđin ; arylolefin safol, metyleugenol, axit eugenolxiaxetic 1.2 Bản chất liên kết tính chất phổ phức chất platin- olefin 1.2.1 Bản chất liên kết platin(II) − olefin Nhiều câu hỏi đặt sau tổng hợp muối Xayze (1827) phức chất platin- olefin đơn giản, platin olefin liên kết với nào? Kiểu cấu trúc phù hợp cho phức tổng hợp được? Câu trả lời đưa sau Chatt Duncanson [18] mở rộng khái niệm Dawar dựa thuyết obitan phân tử áp dụng tính toán lượng tử cho vấn đề liên kết phức kim loại với chứng cớ phổ IR phương pháp nhiễu xạ tia X [15] (b) (a) Hình 1: Cấu trúc muối Xayze a) Mặt phẳng C2H4 vuông góc với hướng liên kết b) Độ dài liên kết Sự dịch chuyển electron từ obitan π liên kết đến obitan σ kim loại, tăng mật độ electron obitan π * phản liên kết làm yếu liên kết π anken Trong tất trường hợp trừ anion muối Xayze người ta thấy có tăng rõ rệt độ dài liên kết C=C Hình 2b: Liên kết π Pt- C2H4 Hình 2a: Liên kết σ Pt- C2H4 1.2.2 Tính chất phổ phức chất chứa olefin platin(II) a, Phổ IR: Khi nghiên cứu phổ IR phức K[Pt(CH 3CH=CH2)Cl3] người ta thấy tần số dao động hóa trị C=C giảm (1504 cm-1 so với 1647 cm-1 propylen tự do) [12] Tác giả [19] nghiên cứu phổ IR vùng 4000-400 cm -1của muối Xayze quy kết vân hấp thụ yếu vùng gần 400cm-1là kiểu dao động hóa trị liên kết Pt-(C2H4) Khi nghiên cứu phổ IR phức kiểu K[Pt(olefin)Cl 3] trans –[Pt(olefin)LCl], (olefin= etilen, propilen, allylalcohol, trans-2-buten, styren; L= amoniac, pyriđin, pyriđin ) vùng 550 đến 330cm-1, tác giả Fritz Sellman [18] quy kết hai vân hấp thụ vùng 400 đến 375 cm-1 494 đến 467 cm-1là dao động hóa trị liên kết Pt- (C2H4) b, Phổ 1H NMR Khi xem xét tín hiệu proton olefin, tác giả [13] cung cấp liệu phổ H NMR phức chất kiểu: HB XC6H4 C HA − C2 PtCl3 (1) K+ HC (X = p-CH3O, p-CH3, H, p-Cl, m- NO2, p-NO2) Vân cộng hưởng proton nhóm etilen lập thành hệ spin ABC đồng thời có 195 tín hiệu vệ tinh tương tác Pt ( J Pt −H ) Hằng số tách proton etilen với platin khoảng 70 Hz Hằng số tách lớn chuyển trạng thái lai hóa nguyên tử C từ sp2 phần sang sp3 proton etilen cách nguyên tử Pt hai liên kết Độ chuyển dịch hóa học số tách proton etilenic phức chất (1) liệt kê Bảng 1: Bảng : Tín hiệu proton nhóm etilen phức chất (1) δA δB δC J AB J AC J BC J A− Pt J B − Pt J C − Pt p − CH 3O 6,17 4,79 4,09 13,6 8,5 0,7 73 61 70 p − CH 6,20 4,81 4,17 13,9 8,5 0,7 74 61 69 H p − Cl 6,21 6,16 4,85 4,83 4,21 4,21 13,8 13,7 8,5 8,5 0,7 0,6 74 74 61 60 69 68 m − NO2 6,21 4,96 4,36 13,0 8,1 0,3 75 60 67 X p − NO2 6,22 4,92 4,34 13,2 8,3 0,3 75 60 67 c) Phổ nhiễu xạ tia X đơn tinh thê Khác với phương pháp nhiễu xạ tia X thông thường, phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể cho biết cấu trúc tinh thể mà cho biết cấu trúc phân tử có tinh thể, tức cho biết xác vị trí nguyên tử không gian liên kết chúng Vì vậy, phương pháp tuyệt vời để nghiên cứu cấu trúc hợp chất phức chất phức tạp, đặc biệt phức chất kim loại thuận từ không xác định phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân Khi cho K[PtCl 3(Saf)] phản ứng với piperidin tác giả công trình [2] không thu phức trans-[PtCl2(Saf)(Pip)] dự định, mà thu hợp chất lạ Việc phối hợp phương pháp IR, NMR MS xác định công thức cấu tạo chất lạ [PtCl(Saf-1H)(Pip)] Nhờ phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể khẳng định Saf-1H phối trí với Pt(II) qua C=C anken nhánh allyl theo kiểu liên kết ba tâm qua C5 vòng benzen, nhóm CH2=CH- Saf vị trí cis so với phối tử piperidin (Hình 3) Hình Cấu trúc CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM Các phức chất tổng hợp theo sơ đồ sau: Trong đó: Hình 4: Sơ đồ tổng hợp phức chất 10 trans, sau nguyên tử N phối trí với Pt(II) vị trí cis so với nhánh allyl phản ứng (2) (3) Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả [11] Để tổng hợp phức chất từ P4 ÷ P7 thay đổi nhiều điều kiện tỉ lệ mol chất tham gia, dung môi, cách tiến hành phản ứng Điều kiện thích hợp để tổng hợp phức chất P4 ÷ P7 tổng hợp Bảng Bảng 3: Điều kiện thích hợp đê tổng hợp phức chất từ P4÷P7 Chất đầu P1 P3 Qui HQ A Qui HQ A Thời gian Sản phẩm Tỉ lệ mol Dung môi phản ứng Hiệu suất P4 1,0 : 1,2 P5 1,0 : 1,0 88% P6 1,0 : 2,4 Etanol Nước – clorofom (1:1) Axeton 10 phút 92% P7 1,0 : 2,0 Nước- etanol (1:1) 85% Một số tính chất phức chất từ P1 ÷ P7 liệt kê Bảng 16 90% Bảng 4: Một số tính chất phức chất từ P1 ÷ P7 Kí hiệ u P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 Công thức phân tử K[PtCl3(Preug)] K[PtCl3(Eug)] Pt2Cl2(Eug-1H)2] [PtCl2(Preug)(Qui)] [PtCl(Preug)(QA)] [PtCl(Eug-1H)(Qui)] [Pt(Eug-1H)(QA)] Hình dạng Tính tan dung môi Màu sắc Etanol Axeton Bột Vàng Ít Bột Vàng Tốt Bột Vàng chanh Không Kim Vàng Ít Kim Vàng Ít Khối Trắng ngà Ít Bột Đỏ Ít Tốt Tốt Không Tốt Tan Ít Ít Clorofom DMSO Không Không Tốt Tốt Tốt Tan Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt 3.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA PHỨC CHẤT Kết xác định hàm lượng Pt, nước kết tinh phức chất từ P4 ÷ P7 phương pháp trọng lượng cho thấy chúng có công thức phân tử dự kiến (Bảng 5) Bảng 5: Hàm lượng Pt, nước kết tinh, kiện phổ IR phức chất từ P4÷P7 Hàm lượng % (thực nghiệm/tín h) IR (cm-1) ν(Pt Phức chất ν H Pt ν H ν H thơ Hno ν (P ν -O, C Pt- = C C Pt- t- O O ν , C = m C N) ) [PtCl2(Preug) (Qui)] P4 9, , - 17 30 81 29 68 17 52 50 6/ 9, [PtCl(Preug) (QA)] P5 9, 3/ 9, [PtCl(Eug-1H) (Qui)] P6 7, 5/ 7, [Pt(Eug-1H) (QA)] P7 6, 8/ 6, / , 0 , - / , 0 , 33 99 / , 0 , 33 10 30 60 30 53 30 15 5 1 65 4; 51 28 55 55 29 30 59 29 73 28 60 17 46 16 71 16 51 / , 3.3 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC PHỨC CHẤT NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại Phổ hồng ngoại (IR) liên quan đến chuyển động dao động chuyển động quay phân tử nên gọi phổ dao động Những dao động để hoạt động phổ IR cần 18 phải có điều kiện làm biến đổi tuần hoàn momen lưỡng cực phân tử (dµ/dr # 0) Phổ IR góp phần quan trọng việc hỗ trợ công tác nghiên cứu, xác định cấu trúc phức chất mà tổng hợp tiến hành ghi phổ IR tất phức chất nghiên cứu Dựa vào tài liệu phổ[12] quy kết vân hấp thụ phức chất Bảng Từ Bảng cho thấy phổ IR phức chất P4, P5 không xuất vân hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị nhóm OH Điều chứng tỏ P5 axit quinaldic bị tách nguyên tử H nhóm OH phối trí với Pt(II) qua nguyên tử N O Đối với phức chất P6, P7 có phối tử Eug có chứa nhóm OH nên xuất vân hấp thụ với cường độ mạnh, nhọn vùng 3310 ÷ 3399 cm-1 Điều cho thấy eugenol không phối trí với Pt(II) qua nhóm OH phân tử phức Vân hấp thụ yếu tần số 3015 ÷ 3081 cm -1 động hóa trị υCH (thơm) υCH (anken) Tuy nhiên, việc qui kết rạch ròi nguồn gốc vân hấp thụ khó dao động hóa trị CH thơm CH anken thường thể với cường độ yếu, có tần số khác ít, chúng lại dễ bị che lấp bởi vân có cường độ mạnh bên cạnh Vân hấp thụ có cường độ trung bình 2855 ÷ 2973 cm-1 đặc trưng cho dao động υCH (no) eugenol propyleugenoxyaxeta phức chất Vân hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị C=C nhánh anlyl Preug Eug tự thể tần số khoảng 1620 ÷ 1670 cm-1 Trên phổ IR phức chất không thấy xuất vân đặc trưng C=C nhánh anlyl tần số mà thay vào vân với cường độ trung bình mạnh tần số thấp hơn, 1511 ÷ 1594 cm -1 Vân hấp thụ trùng với vân hấp thụ υC=C vòng benzen (≈1600÷1500 cm-1) [6] Vì thế, việc qui kết riêng rẽ υC=C thơm υC=Canken khó khăn rõ ràng giảm tần số liên kết C=C nhánh anlyl so với dạng tự chứng tỏ Preug Eug phối trí với Pt(II) qua liên kết đôi C=C allyl phức chất P4 ÷ P7 tương tự muối Xayze Vùng phổ 1651 ÷ 1752 cm -1 xuất vân hấp thụ có cường độ mạnh đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết C=O 19 Vùng phổ 509 ÷ 604 cm -1 xuất vài vân hấp thụ có cường độ mạnh đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết Pt-O, Pt-C, Pt-N chứng tỏ có phối trí Pt(II) với amin Tuy nhiên không rõ tần số ứng với loại liên kết, tần số đặc trưng cho liên kết Pt-O, Pt-C, Pt-N biến đổi mạnh khác không nhiều Ở tần số thấp khoảng 455 ÷ 482 cm -1 có vân hấp thụ trung bình đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết Pt-(C = C) Như xuất vân hấp thụ lần chứng tỏ tạo phức platin với nối đôi C= C nhánh allyl Như vậy, xuất đầy đủ vân hấp thụ đặc trưng nhóm nguyên tử cầu phối trí chứng minh phù hợp thành phần cấu tạo phức chất mà đề nghị 3.3.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton (1H NMR) Phổ cộng hưởng từ hạt nhât phương pháp hữu hiệu nghiên cứu cấu trúc phức chất Chúng tiến hành đo phổ 1H NMR phức chất P4 ÷ P7 Để tiện cho việc quy kết 1H NMR số vị trí phối tử kí hiệu phương trình từ đến Để quy kết tín hiệu proton phức chất, vào độ chuyển dịch hóa học, tách vân phổ tương tác spin-spin, số tương tác spinspin, cương độ tương đối vân phổ tài liệu tham khảo[12], đồng thời so sánh phổ 1H NMR phức chất P4 ÷ P7 với phổ 1H NMR Eug Preug tự Hình dẫn phổ 1H NMR P4 quy kết Hình 6: Phổ 1H NMR P4 quy kết Trên phổ 1H NMR phức chất P4 (Hình 6) P5 P7, quan sát thấy tín hiệu proton phức chất Tuy nhiên, phổ 20 H NMR P6 thời điểm sau pha lại quan sát thấy tín hiệu Do đó, tiếp tục nghiên cứu phổ 1H NMR P6 theo thời gian Hình dẫn phần chồng phổ P6 thời điểm sau pha sau 24 sau pha Hình 7:Tín hiệu H3, H5, H6 P4 (a) H3, H6 P7 (b); chồng phổ P6 theo thời gian (c) Hình 7c cho thấy, phổ 1H NMR P6 thời điểm sau pha xuất tín hiệu, sau 24 vị trí, hình dạng tỉ lệ cường độ tín hiệu không thay đổi so với thời điểm sau pha mẫu Từ đó, cho cho quinolin tác dụng với P3 thu hỗn hợp sản phẩm mà dung môi đo phổ sản phẩm bị chuyển thành sản phẩm khác, hỗn hợp hai sản phẩm đồng phân hình học Tuy nhiên, để khẳng định điều cần phải nghiên cứu nhiễu xạ tia X đơn tinh thể P6 Kết quy kết tín hiệu 1H NMR proton Eug tự phức chất từ P4 ÷ P7 liệu kê Bảng 21 Bảng 6: Tín hiệu 1H NMR Eug tự Preug, Eug phức chất (δ (ppm), J (Hz)) Hợp chất (*) H8a H9 3,29 d; 3J Eug tự P4 (a) H8b 3,31 dd 5,94; m 3,61 dd; J 15,0; 3J 5,0 2J 15,0; 3J 9,0 P5 (b) 3,22 br 3,57 br P6 (c) 2,58 / 2,71 d 3,44 ov P7 (c) 2,20 d 2J 10,0 3,01 d 2J 8,0 5,91 m JPtH 73 5,89 m H10trans H10cis 5,05 dd; 4,99 d J 1,5; 3J 16,5 J 10,0 4,83 dd; J 1,5 4,72 dd; 2J 1,5 J 14,0; 2JPtH 70 3J 8,0; 2JPtH 72 4,91 ÷ 4,88 ov JPtH 73 5,05 / 4,28 br, JPtH 72 3,82 ov 3,92 d 3,66 ov 3,80 ov 3,94 br 3,65 d 3,57 ov H3 H5 H6 H7a H7b H11 H12 6,78 d; 6,63 dd; J 6,76 d; 3J 3,81; s 4 J 1,5 8,0; J 1,5 7,28 d 7,11 dd; 7,02 d 4,15 t 1,68 4,79 s 3,81 s J 1,5 3J 8,0; 4J 1,5 3J 8,0 J 6,5 m 7,11 d 6,77 d 4,13 t 1,64 6,95 s 4,64 s 3,83 s 3 J 8,0 J 8,0 J 7,0 m 6,41 / 6,84 / 6,72 3,67 ov 6,22 s s 5,93 s 6,49 s 3,51 s JPtH 42 (*): dung môi, (a): axeton-d6, (b): clorofom-d1 , (c): DMSO-d6 H13 0,93 t J 6,5 0,89 t J 5,0 OH 7,30; s - - 8,38 / 8,26 s - 8,31 s Chú thích: s: singlet (vân đơn); d: doublet (vân đôi); dd: doublets of double (vân đôi – đôi); t: triplet (vân ba); m: multipet (vân bội); ov (che phủ) Liên kết đôi C = C nhánh allyl liên kết với platin theo kiểu σ, π-cho/π-nhận (mục 1.2.1) nên mật độ electron obitan π liên kết giảm mật độ electron obitan π* phản liên kết tăng Điều dẫn tới giảm bậc liên kết nguyên tử C9 C10, có nghĩa trạng thái lai hóa nguyên tử cacbon thay đổi, không túy trạng thái lai hóa sp2 dạng tự Sự phân bố mật độ electron nhánh allyl thay đổi kéo theo chắn chỗ chắn xa thay đổi Vì thế, proton nhánh allyl 22 phức chất chắn có nhiều thay đổi độ chuyển dịch hóa học, hình dạng vân phổ số tương tác spin-spin so với Preug Eug tự Sau phân tích kĩ tín hiệu phổ 1H NMR phức chất nghiên cứu, nhận thấy có thay đổi độ chuyển dịch hóa học, hình dạng vân phổ tín hiệu proton eugenol so với chưa tạo phức Kết Bảng Bảng cho thấy so với phối tử tự do, tín hiệu proton H8, H9, H10 (các proton gần trung tâm tạo phức) thay đổi hình dạng vân phổ, độ chuyển dịch hóa học, số tách J (bảng 6) Một điều lí thú hai proton H8 Eug trạng thái tự tương đương phức chất nghiên cứu trở thành không tương đương Trên phổ 1H NMR phức chất hai proton thể hai vân riêng biệt với giá trị δ chênh lớn (Bảng 6), proton có δ lớn δH8 Eug không phối trí, proton lại có δ nhỏ Nguyên nhân H8a rơi vào vùng chắn liên kết C = C nên cộng hưởng trường mạnh hơn, δ giảm so với H8 Eug không phối trí, H8b rơi vào vùng phản chắn liên kết C = C nên tín hiệu cộng hưởng trường yếu hơn, nghĩa δ H8b tăng lên (Bảng 6) Để qui kết tín hiệu H10cis, H10trans, dựa vào độ chuyển dịch hóa học giá trị số tách J tương tác spin - spin Theo [12] δH10trans > δH10cis số 3J H10trans lớn 3J H10cis (Bảng 6) Trên phổ H NMR phức chất tổng hợp có chứa olefin, quan sát rõ tín hiệu vệ tinh xuất tín hiệu vệ tinh 195Pt vân phổ H9, H10 với giá trị 2JPtH từ 70 ÷ 73 (Hz) Các điều khẳng định có phối trí safrol với platin qua trục liên kết C=C Bảng cho thấy hầu hết vân cộng hưởng proton Preug Eug phức chất từ P4 ÷ P7 khác so với phối tử tự do, chứng tỏ chúng phối trí với Pt (II) Nguyên nhân phối trí với Pt(II) mật độ electron (ỗ) nhánh allyl (CH 2=CH-CH2-) chuyển dịch phía Pt(II) làm cho nhóm allyl trở thành nhóm hút ỗ khỏi vòng benzen phối tử tự nhóm đẩy ỗ vào vòng benzen Đặc biệt, phổ 1H NMR P6 P7 không quan sát thấy tín hiệu dạng vân đôi-đôi H5 mà thấy tín hiệu dạng vân đơn H3 H6 (Hình 3b), chứng tỏ Eug phức chất tách nguyên tử H5 vòng benzen phối trí khép vòng với Pt(II) qua liên kết C=C nhánh allyl C5, nói cách khác Eug thể dung lượng phối trí [8] Bảng cho thấy độ dịch chuyển hóa học proton amin tăng so với amin tự do, chứng tỏ amin phối trí với Pt (II) Đặc biệt, phổ 1H NMR P5 P7 quan sát thấy tín hiệu proton thơm axit quinaldic, chứng tỏ phức 23 chất này, axit quinaldic bị tách nguyên tử H nhóm OH phối trí khép vòng với Pt(II) qua N O Bảng 7: Tín hiệu 1H NMR Qui, HQA tự P4 ÷ P7 (δ (ppm), J (Hz)) Amin Tự [13] P4 H14 H15 H16 H17 H18 H19 H20 8,80 7,30 8,00 7,70 7,40 7,60 8,05 9,02 d 7,82 dd 8,68 d 8,14 d 7,77 t 7,88 t 8,82 3 7,75 ov Br 9,18 br 7,99 d 8,67 J 5,0 9,02 br P6 8,92 dd J 9,0 4J 1,5 Tự [13] - P5 - P7 - J 8,0 J 8,0 7,74 ov 8,18 d 7,54 dd 3 J 8,0 J 8,0 8,04 d J 7,5 8,07 d J 7,5 7,77 ov 7,61 m J 7,5 8,39 ov 8,05 8,31 7,86 7,61 9,67 d 9,57 d 8,01 d 7,79 t 3 3 J 8,0 J 8,0 J 8,0 8,77 d J 8,0 8,84 d J 8,0 8,18 d J 8,0 8,08 t 3 3 J 8,5 J 8,5 J 8,0 J 8,0 J 8,0 J 8,0 7,79 7,93 m 7,81 t J 8,0 7,88 8,24 d J 8,5 8,37 d J 8,5 3.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể (XRD) phương pháp hàng đầu việc xác định cấu trúc phức chất Một điều kiện quan trọng để đo XRD phải nuôi đơn tinh thể Trong phức chất từ P4 ÷ P7, có đơn tinh thể phức chất P4 phù hợp cho việc đo nhiễu xạ tia X Cấu trúc P4 xác định phương pháp XRD Hình chứng thuyết phục cấu trúc P4, hoàn toàn phù hợp với kết xác định cấu tạo xác định hàm lượng Pt, nước kết tinh, phổ IR, H NMR Trong P4, Preug phối trí với Pt(II) qua liên kết C=C nhánh allyl liên kết tâm, quinolin phối trí với Pt(II) qua nguyên tử N vị trí cis so với nhánh allyl 24 Hình 8: Cấu trúc P4 xác định phương pháp XRD (a) ô sở tinh thê P4 (b) Một số kiện tinh thể học P4 tóm tắt Bảng 8a, số giá trị độ dài liên kết, góc liên kết, góc nhị diện P4 thể Bảng 8b Bảng 8a: Một số kiện tinh thê học P4 Phức chất Công thức phân tử Khối lượng phân tử Hệ tinh thể Nhóm không gian Thông số mạng a; b; c ) α; β; γ (o) Thể tích (Å3) Số phân tử ô mạng Kích thước tinh thể (mm3) [PtCl2(Preug)(Qui)] (P4) C24H27NO4Cl2Pt 659,45 Ba nghiêng P–1 8,1252; 11,7042; 13,7340 65,864; 84,716; 88,191 1186,82 0,35 × 0,1 × 0,1 Bảng 8b: Một số giá trị độ dài liên kết, góc liên kết P4 Độ dài liên kết () L iê n k ết P t C P G i tr ị , Góc (o ) Ng uy ên tử Cl 2Pt N Bảng 8a cho thấy cạnh a, b, c tương ứng 8,1252; 11,7042; 13,7340 (Å ) góc α, β, γ tương ứng 65,864; 84,716; 88,191( o), cho thấy tinh thể phức chất P4 có cấu trúc mạng tam tà, thuộc nhóm không gian P-1 Các giá trị góc liên kết với Pt làm trung tâm bảng 8b gần với 90 chứng tỏ phức chất P4 có cấu tạo vuông phẳng Độ dài liên kết 25 G i t r ị , 9 C9C10 1,448 () lớn độ dài liên kết C=C (khoảng 1,34 ()) cho thấy nguyên tử C9 C10 không đơn lai hóa sp2 mà chuyển phần sang trạng thái lai hóa sp3 Trên cở sở phân tích trên, đề nghị cấu tạo phức chất P4 ÷ P7 phương trình ÷ Hình 8a 3.4 Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thư Phức chất P4 P5 thử hoạt tính kháng tế bào ung thư dòng tế bào ung thư người ung thư gan (Hep-G2), ung thư biểu mô (KB), ung thư phổi (Lu) ung thư vú (MCF7) Giá trị IC 50 liệt kê Bảng Bảng 9: Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thư P4 P5 Ph ức chấ t Dòng tế bào / IC50 () H e K L p B u G 2 4, , 4, 62 Kết luận M C F , P4 Dương tính với dòng 12 9, , P5 ,9 , Dương tính với dòng 8 4 Ell 0 0, ipti , 0, , cin 45 5 e Bảng cho thấy, phức chất P4 P5 có hoạt tính kháng tế bào ung thư dòng với giá trị IC50 từ 2,81 ÷ 19,48 , đặc biệt P4 có giá trị IC 50 nhỏ (< 5) Điều cho thấy phức chất P4 đáng tiếp tục nghiên cứu 26 KẾT LUẬN Chúng tiến hành tổng hợp bảy phức chất: K[Pt(Preug)Cl3] (P1) [PtCl2(Preug)(Qui)] K[Pt(Eug)Cl3] (P2) [PtCl(Preug)(QA)] [Pt2Cl2(Eug-1H)2] (P3) [PtCl(Eug-1H) (Qui)] [Pt(Eug-1H)(QA)] (P4 ) (P5 ) (P6 ) (P7 ) có bốn phức chất P4, P5, P6, P7 chưa công bố tài liệu Sau tìm điều kiện phản ứng thích hợp tách phức chất sạch, tiến hành xác định cấu trúc chúng phương pháp vật lý hóa lý như: xác định hàm lượng nước kết tinh Pt, phổ IR, phổ 1HNMR, đặc biệt với P4 xác định phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Bằng việc phân tích chi tiết phổ 1H NMR X-ray đơn tinh thể rút nhiều nét tinh tế cấu trúc phức chất tổng hợp như: Preug P4 P5 phối trí với Pt(II) qua liên kết C=C nhánh allyl, Eug P6 P7 không phối trí với Pt(II) qua liên kết C=C nhánh allyl mà qua nguyên tử C5 vòng benzen Axit quinaldic P5 P7 bị tách nguyên tử H nhóm OH phối trí với Pt(II) qua 27 N O P4 có cấu hình trans, cấu trúc vuông phẳng kết tinh hệ ba nghiêng, thuộc nhóm không gian P-1 Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thư P4 P5 dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), biểu mô (KB), phổi (LU) ung thư vú (MCF7) cho thấy phức chất P5 có hoạt tính kháng tế bào ung thư với hai dòng tế bào KB Hep-G2, phức chất P4 có hoạt tính kháng tế bào ung thư cao dòng với giá trị IC 50 từ 2,81 ÷ 4,62 đáng nghiên cứu tiếp Lời cám ơn: Tập thể tác giả xin chân thành cám ơn GS Luc Van Meervelt (Đại học Leuven Vương quốc Bỉ) đo giúp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Alice V Klein and Trevor W Hambley 2009 Platinum drug distribution in cancer cells and tumors, Chem Rev, 109(10), 4911 – 4920 Mohammad S Ali, Jane J Fang, Christian Burton, Brandon Glenn and Abudul R Khokhar 2007 1-methyl-4-(methylamino)piperidine-platinum(II) adducts with DNA bases, Journal of coordination chemistry, 60(6), 691 – 698 William M Motswainyana, Martin O Onani, Abram M Madiehe, Morounke Saibu, Jeroen Jacobs, Luc van Meervelt 2013 Imino-quinolyl palladium(II) and platinum(II) complexes: Synthesis, characterization, molecular structures and cytotoxic effect Inorganica Chimica Acta, 400, 197–202 Suresh Kumar, Sandhya Bawa and Himanshu Gupta Biological Activities of Quinoline Derivatives Mini-Reviews in Medicinal Chemistry, 2009, 9, 1648-1654 Duong Ba Vu, Tran Thi Da, Nguyen Huu Dinh 2002 The syntheses and biological activeties of some mixed-cis diamine platimun(II) complexes containing piperidine and some amines Tap chi Khoa hoc, tập XVIII, 1, 42-46 28 Nguyễn Thị Thanh Chi, Trần Thị Đà Synthesis, structure and biological activity of three platinum(II) complexes bearing alkyl eugenoxyacetate ( alkyl: ethyl or propyl) and heterocyclic amine Vietnam, Journal of Chemistry, 52(2) 256-260 (2014) Nguyễn Văn Tòng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Phạm Văn Hoan, Ngô Thị Lý Phân tích phổ NMR hợp chất tổng hợp từ eugenol Hội nghị Hóa học Hữu toàn Quốc tháng 12 (2001) Tran Thi Da, Nguyen Thi Thanh Chi, Luc Van Meervelt, Peter Mangwala Kimpende, Nguyen Huu Dinh Synthesis, structure and properties of two series of platinum(II) complexes containing methyleugenol or chelating methyeugenol anh amine Polyhedron, vol 85, p.104-109, 2015 Nguyễn Quỳnh Chi (2014), “Tổng hợp, cấu trúc, tính chất hoạt tính sinh học số phức chất eugenol-platin(II)” Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, ĐHSPHN 10 Nguyễn Thị Thanh Chi, Trương Thị Cẩm Mai, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Trần Thị Đà Nghiên cứu tổng hợp cấu trúc phức chất đơn nhân hai nhân Pt(II) chứa phối tử propyl eugenoxyaxetat Tạp chí hóa học, T51(3AB), 500-504 (6/2013) 11 Nguyen Thi Thanh Chi, Nguyen Bich Ngan, Luc Van Meervetl Crystal structure of chlorido(piperidine-κN)-(quinoline-2-carboxylato-κ2N,O)platinum(II),Acta Cryst, E70, 3638 (2014) 12 Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh Phức chất, phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc NXB khoa học kĩ thuât (2006) 13 Manfred Hesse, Herbert Meier and Bernd Zeeh 1997 Spectroscopic Methods in Organic Chemistry Georg Thieme Verlag Stuttgart, New York 14 Luther E Erickson and Douglas C.Brower NMR Evidence for thermadynamic prefence of cis (N, olefin) over trans (N, olefin) Isomers of mixed aminoacid-olefin complexes of platinum(II) Inorg Chem., 21, 1982, p 838-840 15 Umberto Belluco Organometallic and Coordination chemistry Academic pres London and Newyork, 1974 , p 353- 505 16 Ericson, L.E., Jones, G.S., Blanchard, J.L., Ahmed, K.J.: Inorg.Chem., Vol 30, 1991, p 31473155 17 J.S.Anderson, J.Chem.Soc p 1936, 1042 18 J.Chatt and A Duncason.J.Chem.soc, p 1953, 2939 29 19 Steinbron, Dirk Synthesis and characterization of platina-(3- diketone).124(23), 1996, 317429d 20 Lê Xuân Chiến (2007), Nghiên cứu tạo thành tính chất phức chất khép vòng Safrol với platin(II) Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSPHN 21 Nguyễn Cao Cường (2007), Nghiên cứu tạo thành tính chất phức chất khép vòng metyleugenol với paltin (II) Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSPHN 22 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2004), Tổng hợp, nghiên cứu tính chất cấu trúc số phức chất platin(II) chứa metyleugenol amin Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 23 Trương Thị Cẩm Mai (2011) Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất số phức chất platin(II) có chứa phối tử amin ankyl eugenoxyaxetat Luận án tiến sĩ khoa Hóa học, Trường ĐHSPHN 30 [...]... Lê Xuân Chiến (2007), Nghiên cứu sự tạo thành và tính chất của phức chất khép vòng giữa Safrol với platin(II) Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSPHN 21 Nguyễn Cao Cường (2007), Nghiên cứu sự tạo thành và tính chất của phức chất khép vòng giữa metyleugenol với paltin (II) Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSPHN 22 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2004), Tổng hợp, nghiên cứu tính chất và cấu... sát phổ hồng ngoại (IR) Phổ hấp thụ hồng ngoại của tất cả các phức chất nghiên cứu được đo tại Viện Hóa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam bằng kỹ thuật tạo mẫu ép viên KBr trong vùng 4000 ÷ 400 cm-1 Phổ IR của các phức chất được trình bày ở phần phụ lục Các vân hấp thụ chính trên phổ IR của các phức chất nghiên cứu được liệt kê ở các Bảng 3 2.6.2 Khảo sát phổ cộng hưởng từ hạt nhân... Viện Hóa học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, chất chuẩn là TMS 2.6.3 Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể: Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể của phức chất P4 được đo trên máy Bruker SMART 6000 ở 100 K tại Trường Đại học Leuven, Vương quốc Bỉ 2.6.4 Thử hoạt tính sinh học của các phức chất tổng hợp được 14 Sau khi tổng hợp và xác định cấu trúc của phức chất, chúng tôi tiến hành thử hoạt tính sinh học. .. cấu trúc, tính chất và hoạt tính sinh học của một số phức chất eugenol-platin(II)” Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, ĐHSPHN 10 Nguyễn Thị Thanh Chi, Trương Thị Cẩm Mai, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Trần Thị Đà Nghiên cứu tổng hợp cấu trúc phức chất đơn nhân và hai nhân của Pt(II) chứa phối tử propyl eugenoxyaxetat Tạp chí hóa học, T51(3AB), 500-504 (6/2013) 11 Nguyen Thi Thanh Chi, Nguyen Bich Ngan, Luc Van... rắn chứa platin Quá trình thu hồi này được chúng tôi tiến hành theo phương pháp mô tả trong các tài liệu[9] 2.5 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CỦA PHỨC CHẤT Các phức chất được xác định hàm lượng nước kết tinh, platin và kali theo phương pháp trọng lượng tại tổ bộ môn hóa học Vô cơ- khoa Hóa Học- Đại học Sư Phạm Hà Nội 13 Cách tiến hành xác định hàm lượng nước kết tinh: Cân chén đã sấy khô ở 50- 550C, ghi khối... (2004), Tổng hợp, nghiên cứu tính chất và cấu trúc một số phức chất của platin(II) chứa metyleugenol và amin Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 23 Trương Thị Cẩm Mai (2011) Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất của một số phức chất platin(II) có chứa phối tử amin và ankyl eugenoxyaxetat Luận án tiến sĩ khoa Hóa học, Trường ĐHSPHN 30 ... trên phổ 1H NMR của các phức chất nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy có sự thay đổi về độ chuyển dịch hóa học, hình dạng vân phổ của tín hiệu proton eugenol so với chưa tạo phức Kết quả được chỉ ra trong Bảng 6 Bảng cho thấy so với ở phối tử tự do, tín hiệu của các proton H8, H9, H10 (các proton gần trung tâm tạo phức) thay đổi cả về hình dạng vân phổ, độ chuyển dịch hóa học, hằng số tách J (bảng 6) Một... hợp và xác định cấu trúc của phức chất, chúng tôi tiến hành thử hoạt tính sinh học của các chất tại Viện Hóa Học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam Đối tượng thử là dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), ung thư biểu mô (KB), ung thư phổi (Lu) và ung thư vú (MCF7) CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 TÌM ĐIỀU KIỆN TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT Theo [8], khi cho phức chất mono olefin dạng K[PtCl3(olefin)]... nguyên tử C9 và C10, có nghĩa trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon thay đổi, không còn thuần túy là trạng thái lai hóa sp2 như khi ở dạng tự do nữa Sự phân bố mật độ electron của nhánh allyl thay đổi kéo theo sự chắn tại chỗ và chắn xa cũng thay đổi Vì thế, các proton nhánh allyl trong 22 các phức chất chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi về độ chuyển dịch hóa học, hình dạng vân phổ và hằng số tương tác... axeton  → K[PtCl3(Preug)] + C2H4↑ K[PtCl3(C2H4)] + Eug   → K[PtCl3(Eug)] + C2H4↑ 2K[PtCl3(Eug)] + 2AgNO3 → [Pt2Cl2(Eug-1H)2] + 2KCl + 2AgCl+ 2HNO3 axeton 2.2 NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC CỦA PHỨC CHẤT P1 VỚI DẪN XUẤT CỦA QUINOLIN 2.2.1 Nghiên cứu tương tác của phức chất phức chất P1 với quinolin (Qui) Phương trình phản ứng: K[PtCl3(Preug)] + Qui [PtCl2(Preug)(Qui)] + KCl Tiến hành: Hoàn tan 1,2 mmol quinolin ... 9, , - 17 30 81 29 68 17 52 50 6/ 9, [PtCl(Preug) (QA)] P5 9, 3/ 9, [PtCl(Eug-1H) (Qui)] P6 7, 5/ 7, [Pt(Eug-1H) (QA)] P7 6, 8/ 6, / , 0 , - / , 0 , 33 99 / , 0 , 33 10 30 60 30 53 30 15 5 1... Điều cho thấy eugenol không phối trí với Pt(II) qua nhóm OH phân tử phức Vân hấp thụ yếu tần số 301 5 ÷ 308 1 cm -1 động hóa trị υCH (thơm) υCH (anken) Tuy nhiên, việc qui kết rạch ròi nguồn gốc vân... (QA)] P7 6, 8/ 6, / , 0 , - / , 0 , 33 99 / , 0 , 33 10 30 60 30 53 30 15 5 1 65 4; 51 28 55 55 29 30 59 29 73 28 60 17 46 16 71 16 51 / , 3.3 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC PHỨC CHẤT NGHIÊN CỨU 3.3.1

Ngày đăng: 13/01/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3. Cấu trúc phân tử của [PtCl(Saf-1H)(C5H10NH)].

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tóm tắt công trình

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1.Tình hình tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của platin(II) có chứa olefin

      • 1.1.1. Tình hình tổng hợp các phức chất monoolefin của platin(II)

      • 1.1.2. Tổng hợp phức chất hai nhân dạng [Pt2Cl4(olefin)2]

      • Năm 2011, thạc sĩ Lê Thị Dinh đã nghiên cứu tổng hợp phức chất khép vòng hai nhân chứa eugenol theo nhiều hướng khác nhau và tìm ra điều kiện tổng hợp với hiệu suất cao nhất là 40% như sau:

      • Dung môi : etanol – nước (1 : 4) với tác nhân AgNO3.

      • Nhiệt độ phản ứng : nhiệt độ phòng.

      • Thời gian phản ứng: 3h.

      • Cách thu sản phẩm : Chiết nhiều lần bằng dung môi clorofom.

        • 1.1.3. Các phương pháp tổng hợp phức chất Pt(II) chứa olefin và amin

        • Trong phức chất [PtCl(arylolefin-1H)]2, arylolefin đã liên kết với platin qua C=C của nhánh allyl và nguyên tử C5 nên dễ dàng tạo ra sản phẩm dạng [Pt(arylolefin-1H)Cl(Am)] khi cho tương tác với amin. Vài năm gần đây, các tác giả [20, 21, 23] đã tổng hợp thành công nhiều phức chất dạng [Pt(arylolefin-1H)Cl(Am)] sạch, hiệu suất cao.

        • Phương trình phản ứng:

        • [PtCl(arylolefin-1H)]2 + 2Am 2 [PtCl(arylolefin-1H)(Am)]

        • Trong đó, Am là anilin, piperiđin, o-toluđin, metylamin, pyriđin....; arylolefin là safol, metyleugenol, axit eugenolxiaxetic.

        • 1.2. Bản chất liên kết và tính chất phổ của các phức chất platin- olefin.

        • 1.2.1. Bản chất liên kết của platin(II)  olefin

          • 1.2.2. Tính chất phổ của các phức chất chứa olefin của platin(II)

          • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

            • 2.1. TỔNG HỢP CÁC CHẤT ĐẦU

              • 2.1.1. Tổng hợp các phối tử

              • Các phối tử amin trước khi đem sử dụng đều được bảo quản ở nhiệt độ thấp. Chúng có tính chất vật lí như ở Bảng 2.

              • Bảng 2: Cấu tạo và một số tính chất của các amin dùng làm phối tử.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan