Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh sau khi học nội dung về “máy cơ đơn giản” (vật lí 6)

106 401 1
Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh sau khi học nội dung về “máy cơ đơn giản” (vật lí 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN ĐÌNH HƢNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SAU KHI HỌC NỘI DUNG VỀ “MÁY CƠ ĐƠN GIẢN” (VẬT LÍ 6) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN ĐÌNH HƢNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SAU KHI HỌC NỘI DUNG VỀ “MÁY CƠ ĐƠN GIẢN” (VẬT LÍ 6) Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Hƣng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Quế trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học, khoa Vật lí trường đại học sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em qua trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Thái nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Đình Hƣng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Ý nghĩa đề tài 8 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Kiểm tra 1.1.2 Đánh giá 13 1.2 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 14 1.2.1 Năng lực 14 1.2.2 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 16 1.2.3 Các mục tiêu trình độ lực chung lực chuyên biệt vật lí 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường phổ thông 37 1.3.1 Mục đích nghiên cứu 37 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 1.3.3 Đối tượng điều tra 37 1.3.4 Kết thống kê điều tra 37 1.3.5 Kết luận 39 Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ’’ - VẬT LÍ 40 2.1 Các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ trình độ lực HS cần đạt dạy học nội dung “Máy đơn giản” - Vật lí 40 2.1.1 Giới thiệu nội dung “Máy đơn giản” - Vật lí 40 2.1.2 Phân phối chương trình nội dung “Máy đơn giản” - Vật lí 40 2.1.3 Các mục tiêu cần đạt 40 2.2 Hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học nội dung “Máy đơn giản” Vật lí 42 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học nội dung “Máy đơn giản” - Vật lí 80 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết TNSP 80 3.4.2 Kết TNSP 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.4.3 Đánh giá chung TNSP 86 3.4.4 Kết luận TNSP 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban giám hiệu DH : Dạy học GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TW : Trung ương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng GV đánh giá hoạt động nhóm 21 Bảng 1.2 Bảng HS đánh giá thành viên nhóm 21 Bảng 1.3 Bảng điểm HS đánh giá thành viên nhóm 23 Bảng 1.4 Bảng đánh giá thành viên nhóm với HS 24 Bảng 1.5 Bảng Rubric cho tập Vật lí Jennifer Docktor 27 Bảng 1.6 Tiêu chuẩn đánh giá Rubric tốt 29 Bảng 1.7 Các lực chung 31 Bảng 1.8 Các lực chuyên biệt môn Vật lí 35 Bảng 2.1 Phân phối chương trình nội dung “Máy đơn giản” 40 Bảng 2.2 Các nội dung phương án thực nghiệm 56 Bảng 2.3 Bảng kết TN mặt phẳng nghiêng 59 Bảng 2.4 Bảng kết thí nghiệm đòn bẩy 61 Bảng 2.5 Bảng kết thí nghiệm ròng rọc 63 Bảng 2.6 Giáo viên đánh giá hoạt động nhóm 65 Bảng 2.7 HS tự đánh giá thành viên nhóm 66 Bảng 2.8 Rubric đánh giá tiến hành thực nghiệm “mặt phẳng nghiêng”: 67 Bảng 2.9 Rubric đánh giá tiến hành thực nghiệm “đòn bẩy” 69 Bảng 3.1 Bảng cấp độ lực [7] 80 Bảng 3.2 Kết kiểm tra, đánh giá nhóm lực sử dụng kiến thức 82 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhóm lực sử dụng kiến thức 83 Bảng 3.4 Kết kiểm tra, đánh giá nhóm lực phương pháp 83 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhóm lực phương pháp 84 Bảng 3.6 Kết kiểm tra, đánh giá nhóm lực trao đổi thông tin 84 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhóm lực trao đổi thông tin 85 Bảng 3.8 Kết kiểm tra, đánh giá nhóm lực cá thể 85 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhóm lực cá thể 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đề án đổi toàn diện GD - ĐT Việt Nam bổ sung, hoàn thiện bước triển khai thực theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ 11 kết luận Hội nghị TW Trước bối cảnh đó, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Muốn đổi toàn diện chương trình, SGK phổ thông từ năm 2015 theo yêu cầu Bộ GD&ĐT, “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc khâu đổi cách thức kiểm tra đánh giá học sinh Trước hết phải hiểu kiểm tra đánh phận tách rời trình dạy học người giáo viên, tiến hành trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho hiệu Muốn biết có hiệu hay không, người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học Như vậy, kiểm tra đánh giá phận tách rời trình dạy học nói kiểm tra đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Đổi kiểm tra đánh giá động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý… Nếu thực việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học, lúc trình dạy học trở nên tích cực nhiều Quá trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, nuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng học sinh tự tin, niềm tin “người khác làm làm được”… Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công học sinh tương lai Tại người ta nói kiểm tra đánh giá quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn THCS Định Biên 6A2 34 19 % 100 23,5 55,9 20,6 6A3 37 22 10 % 100 13,5 59,5 27 6A 20 11 % 100 35 55 10 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhóm lực sử dụng kiến thức Cấp độ lực Số HS đƣợc KI KII KIII đánh giá Tái Vận dụng Liên kết chuyển kiến thức kiến thức tải kiến thức 128 33 73 22 % 25,8 57 17,2 * Nhận xét: - Hệ thống nhiệm vụ đề đánh giá lực sử dụng kiến thức học sinh Trong tổng số 128 HS đánh giá tỉ lệ đạt là: + Loại (tương ứng cấp độ lực KI): 33 HS đạt tỉ lệ 25,8% + Loại (tương ứng cấp độ lực KII): 73 HS đạt tỉ lệ 57% + Loại (tương ứng cấp độ lực KIII): 22 HS đạt tỉ lệ 17,2% Bảng 3.4 Kết kiểm tra, đánh giá nhóm lực phƣơng pháp Cấp độ lực Trƣờng Lớp Sĩ số PI PII PIII Mô tả lại Sử dụng Lựa chọn vận phương pháp phương pháp dụng phương chuyên biệt chuyên biệt pháp chuyên biệt để giải vấn đề THPT 6A1 37 10 19 Bình Yên % 100 27 51,3 21,7 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 83 http://www.lrc.tnu.edu.vn 6A2 34 18 % 100 20,6 52,9 26,5 6A3 37 20 11 % 100 16,2 54,1 29,7 THCS 6A 20 10 Định Biên % 100 30 50 20 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhóm lực phƣơng pháp Cấp độ lực Số HS PI PII PIII đƣợc Mô tả lại Sử dụng Lựa chọn vận dụng đánh giá phương pháp phương pháp phương pháp chuyên biệt để chuyên biệt chuyên biệt giải vấn đề 128 29 67 32 % 22,7 52,3 25 * Nhận xét: - Hệ thống nhiệm vụ đề đánh giá lực phương pháp học sinh Trong tổng số 128 HS đánh giá tỉ lệ đạt là: + Loại (tương ứng cấp độ lực PI): 29 HS đạt tỉ lệ 22,7% + Loại (tương ứng cấp độ lực PII): 67 HS đạt tỉ lệ 52,3% + Loại (tương ứng cấp độ lực PIII): 32 HS đạt tỉ lệ 25% Bảng 3.6 Kết kiểm tra, đánh giá nhóm lực trao đổi thông tin Cấp độ lực Trƣờng Lớp Sĩ số XI XII XIII Làm theo mẫu Sử dụng hình Tự lựa chọn diễn tả cho thức diễn tả cách diễn tả trước phù hợp sử dụng THPT 6A1 37 12 20 Bình Yên % 100 32,4 54,1 13,5 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84 http://www.lrc.tnu.edu.vn 6A2 34 18 % 100 26,5 52,9 20,6 6A3 37 18 11 % 100 21,6 48,6 29,8 THCS 6A 20 11 Định Biên % 100 30 55 15 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhóm lực trao đổi thông tin Cấp độ lực Số HS đƣợc XI XII XIII đánh giá Làm theo mẫu Sử dụng hình thức Tự lựa chọn cách diễn tả cho trước diễn tả phù hợp diễn tả sử dụng 128 35 67 26 % 27,4 52,3 20,3 * Nhận xét: - Hệ thống nhiệm vụ đề đánh giá lực trao đổi thông tin học sinh Trong tổng số 128 HS đánh giá tỉ lệ đạt là: + Loại (tương ứng cấp độ lực XI): 35 HS đạt tỉ lệ 27,4% + Loại (tương ứng cấp độ lực XII): 67 HS đạt tỉ lệ 52,3% + Loại (tương ứng cấp độ lực XIII): 26 HS đạt tỉ lệ 20,3% Bảng 3.8 Kết kiểm tra, đánh giá nhóm lực cá thể Trƣờng Lớp số 6A1 37 THPT Bình Yên Cấp độ lực Sĩ % 100 6A2 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN CI CII CIII 11 20 29,8 54,1 16,1 17 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn % 100 6A3 37 THCS Định Biên 26,5 50 23,5 20 11 % 100 16,1 54,1 29,8 6A 20 11 % 100 30 55 15 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhóm lực cá thể Cấp độ lực Số HS đƣợc đánh giá CI CII CIII 128 32 68 28 % 25 53,1 21,9 * Nhận xét: - Hệ thống nhiệm vụ đề đánh giá lực cá thể học sinh Trong tổng số 128 HS đánh giá tỉ lệ đạt là: + Loại (tương ứng cấp độ lực CI): 32 HS đạt tỉ lệ 25% + Loại (tương ứng cấp độ lực CII): 68 HS đạt tỉ lệ 53,1% + Loại (tương ứng cấp độ lực CIII): 28 HS đạt tỉ lệ 21,9% 3.4.3 Đánh giá chung TNSP Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm, trao đổi với GV cộng tác HS, việc sử lý số liệu cho phép nhận định: - Hệ thống nhiệm vụ xây dựng đánh giá HS với nhóm lực cấp độ lực khác - Với việc sử dụng hệ thống nhiệm vụ trình TNSP, thấy hệ thống câu hỏi tập đề xuất đánh giá trung thực trình độ lực thành phần HS Với HS sau hoàn thành hệ thống nhiệm vụ, đánh giá em có lực tái lại kiến thức học hay không, có lực sử dụng kiến thức để thực Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn nhiệm vụ học tập hay vận dụng kiến thức vào tình thực tế chưa,năng lực thực nghiệm em sao, khả trao đổi thông tin xử lí thông tin em v.v - Do học lực HS lớp TN khác (các HS lớp 6A1 6A thuộc hệ đại trà có học lực yếu em HS lớp 6A2, 6A3 theo học hệ nội trú) nên lớp có nhiều HS yếu cho kết trình độ lực thành phần HS lớp lớp 6A2, 6A3 Cụ thể: + Năng lực sử dụng kiến thức đa số HS chưa cao, khả vận dụng kiếm thức Vật lí vào tình thực tế chậm chạp + Năng lực thực nghiệm lực sử lí kết thực nghiệm đa số HS yếu.Tuy nhiên với nhiệm vụ GV đề ra, em hăng hái thực hiện, tò mò khám phá Vì bồi dưỡng, rèn luyện, lực em phát triển + Năng lực trao đổi thông tin hoạt động nhóm đa số HS 3.4.4 Kết luận TNSP Trên sở điều tra thực trạng kiểm tra đánh giá số trường THPT, THCS kết TNSP cho thấy: - Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi hệ thống nhiệm vụ soạn thảo, với hệ thống nhiệm vụ đánh giá lực HS - Thông qua việc kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS giúp cho HS có khả hiểu biết, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - TNSP thực nhiệm vụ đạt mục tiêu đặt - Kết TNSP cho thấy đắn giả thuyết khoa học - Do điều kiện thời gian nên hệ thống câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ học tập chưa thật phong phú Chúng tiếp tục phát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn triển theo hướng đề tài, bổ xung thêm hệ thống câu hỏi, tập mở rộng đến khác chương trình Vật lí THPT từ góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá DH Vật lí trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực để tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, nghiên cứu vấn đề: + Cơ sở lý luận kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí + Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thông Dựa vào sở lý luận thực tiễn kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực Chúng xây dựng tiến trình dạy học hệ thống câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học nội dung “Máy đơn giản” (Vật lí 6) Đề tài đạt kết nghiên cứu sau:  Đóng góp mặt lý luận: - Đã hệ thống hóa nội dung lý thuyết kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, phù hợp với thực tế vận dụng giáo viên phổ thông - Đã nghiên cứu vận dụng kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh vào thực tế dạy học Vật lí trường THPT  Về mặt thực tiễn: - Đã nghiên cứu đánh giá Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh số trường THPT - Đã nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học hệ thống câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học nội dung “máy đơn giản” (Vật lí 6) Tiến trình dạy học hệ thống câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá vận dụng vào thực tế dạy học số trường THCS, THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn Kiến nghị Sau trình thực nghiên cứu đề tài có số đề xuất: - Để kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí, GV cần phải bồi dưỡng sở lý luận sở thực tiễn kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Để thực tốt trình kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí, trường THPT cần bổ sung đầy đủ dụng cụ thí nghiệm theo chương trình SGK - Qua nghiên cứu đề tài thấy nên sử dụng kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh vào toàn chương trình Vật lí THPT để nâng cao chất lượng dạy học chất lượng kiểm tra đánh giá HS Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014) "Bước đầu tìm hiểu khái niệm “đánh giá theo lực” đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh", Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 56(2014), Tr 157 -158 Đoàn Ngọc Căn (chủ biên) nhóm tác giả (2011), Sách tập Vật lí 6, NXB giáo dục Trần Thị Tuyết Oanh Đánh giá đo lường kết học tập 2014 Trần Thị Tuyết Oanh Đánh giá giáo dục NXB ĐHSP 2004 Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam -Viện ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội 1988 Vũ Quang (Tổng chủ biên) nhóm tác giả (2012), Sách giáo khoa Sách giáo viên Vật lí 6, NXB giáo dục Việt Nam Nhóm biên soạn Phạm Xuân Quế - Ngô Diệu Nga - Nguyễn Văn Biên Nguyễn Anh Thuấn -Thạch Thị Đào Liên - Nguyễn Văn Nghiệp Nguyễn Trọng Sửu: Tài liệu tâp huấn: Kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông (2014) Tài liệu hướng dẫn học Vật lí (tập 2) theo mô hình trường học (Vnen) Bộ Giáo Dục THPT (Tài liệu lưu hành nội bộ) 2015 Từ điển tiếng việt (1993), NXB văn hóa Hà Nội 10 Xawen Roegiers (Người dịch: Đào Trọng Quang- Nguyễn Ngọc Nhị): Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường NXB giáo dục 1996 11 http://voer.edu.vn/cac-khai-niem-co-ban-cua-kiem-tra-danh-gia Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học giá trị đánh giá GV) Để tìm hiểu thực tế dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực trường THPT tỉnh Thái Nguyên qua đánh giá ưu điểm, nhược điểm, điều làm chưa làm nhằm đưa cải tiến, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đạt hiểu hơn, phù hợp với điều kiện địa phương Chúng kính mong quý Thầy (Cô) dành chút thời gian bày tỏ quan điểm Thông tin giáo viên: Quý Thầy (Cô) GV trường: Huyện (TP) Số năm công tác Chức vụ .Giảng dạy môn Số lần công nhận GV dạy giỏi: Đầu năm học 2014-2015 Sở GD ĐT tỉnh Thái Nguyên triển khai tập huấn “đổi phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực HS” cho GV cốt cán trường THPT tỉnh Các GV tập huấn triển khai đến Thầy (Cô) mức độ nào? Chưa triển khai đến Thầy/cô Đã triển khai sơ lược hình thức phát tài liệu tập huấn Đã triển khai hình thức tổ chức chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn Đã triển khai xây dựng mẫu công cụ kiểm tra đánh giá (câu hỏi, tập, phiếu đánh giá…) theo tài liệu hướng dẫn kiểm tra đánh giá lực sử dụng vào đánh giá kết học tập học sinh sau đưa bổ sung, rút kinh nghiệm trước tổ chuyên môn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong năm học vừa qua trƣờng Thầy (Cô) tiến hành “đổi phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực HS” mức độ nào? Chưa triển khai kiểm tra đánh giá theo phương pháp mới, tiến hành kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ Đã triển khai hình thức tổ chức chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn, chưa áp dụng vào đánh giá kết rèn luyện học sinh Đã triển khai hình thức kiểm tra đánh giá hạn chế, chủ yếu kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Đã kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh kết hợp đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ với đánh giá lực Đã kiểm tra đánh giá học sinh kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì Đã kiểm tra đánh giá kết hợp đánh giá giáo viên với đánh giá học sinh học sinh học sinh tự đánh giá thân Đã thay đổi hoàn toàn sang cách đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Lấy kết đầu làm thước đo để đánh giá Để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề kiến thức Thầy (Cô) thƣờng dùng hình thức kiểm tra đánh giá mức độ (ghi số 1, 2, tƣơng ứng với mức: thƣờng xuyên dùng, thƣờng dùng, dùng, chƣa dùng)? Đánh giá qua kết kiểm tra cuối chương Đánh giá qua trình học tập học học sinh Đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Đánh giá theo tiêu chí Học sinh tự đánh giá lẫn phiếu đánh giá đồng đẳng Đánh giá thông qua lực giải vấn đề thực tiễn Để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề kiến thức Thầy (Cô) thƣờng dùng công cụ để kiểm tra đánh giá mức độ (ghi số 1, 2, tƣơng ứng với mức: thƣờng xuyên dùng, thƣờng dùng, dùng, chƣa dùng)? Các câu hỏi, tập mang tính ghi nhớ, tái kiến thức Các câu hỏi “mở”, gắn với thực tiễn đòi hỏi tính sáng tạo HS Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) Hồ sơ học tập học sinh Các công cụ khác Khi tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hƣớng phát triển lực Thầy (Cô) gặp phải khó khăn, hạn chế nào? Về văn bản, tài liệu hướng dẫn cách thức tiến hành kiểm tra đánh giá Về thời gian, công sức bỏ để tiến hành soạn thảo công cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS: Về mặt đạo, hướng dẫn cấp lãnh đạo: Về điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đổi kiểm tra đánh giá: Các vấn đề khác: Theo Thầy (Cô) nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực trƣờng đâu? (Thầy/cô tích vào ô chọn lựa, tích nhiều ô) Do nhận thức GV triết lí kiểm tra đánh giá, phương pháp, kĩ thuật kiểm tra đánh giá nghèo nàn Do lực đội ngũ GV vận dụng phương pháp kiểm tra đánh giá tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học hạn chế Do lý luận phương pháp kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống Do theo sát học sinh để thực đánh giá trình Do nhà trường đủ công cụ cần thiết phục vụ kiểm tra đánh giá theo phương pháp Do chế, sách quản lý hoạt động đổi phương pháp kiểm tra đánh giá chưa khuyến khích tích cực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá giáo viên Do việc đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai mức độ tập huấn theo chuyên đề, chưa thực sâu, rộng vào dạy học nên với đại đa số giáo viên tỉnh phương pháp kiểm tra đánh giá lạ khó thực Các Thầy (Cô) có đề xuất để đạt hiệu cao kiểm tra đánh giá theo phƣơng pháp mới? Đối với công tác quản lí: Đối với giáo viên: Đối với tài liệu, văn hướng dẫn thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá: Đối với sở vật chất, trang thiết bị phục vụ kiểm tra đánh giá theo phương pháp : Các đề xuất khác: Xin chân thành cảm ơn thầy, cô! Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm [...]... mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh ở một mức độ và phạm vi nhất định, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu : Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh sau khi học nội dung về “máy cơ đơn giản” (Vật lí 6) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 6 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học, kiểm tra, đánh. .. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học Vật lí Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học nội dung “Máy cơ đơn giản” - Vật lí 6 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 8 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1... Thực nghiệm hệ thống câu hỏi, bài tập đã xây dựng về kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực 7 Ý nghĩa của đề tài - Hệ thống hóa lí luận về kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong việc dạy học môn Vật lí - Đưa ra thống câu hỏi, bài tập về “Máy cơ đơn giản” nhằm kiểm tra đánh giá trình độ phát triển năng lực của học sinh 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu và... đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh - Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập về “Máy cơ đơn giản” nhằm đánh giá sự phát triển một số năng lực của học sinh trong và sau khi học 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những hoạt động kiểm tra đánh giá của giáo viên nhằm đánh giá một số năng lực của học sinh THCS - Phạm vi nghiên cứu: đánh giá trình độ năng lực. .. ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Kiểm tra - Theo từ điển tiếng Việt (1993)[9], kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh - Theo Xavier Roegiers (19 96). .. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của HS trong và sau khi học 5.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập về “Máy cơ đơn giản” nhằm đánh giá sự phát triển một số năng lực của học sinh trong và sau khi học 5.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của hệ thống câu hỏi, bài tập và chỉnh... rõ mình định đánh giá kỹ năng hay năng lực gì ở học sinh Khi giáo viên chưa đa dạng hóa các kiểu đánh giá sẽ làm cho hoạt động học tập trở nên nhàm chán, sẽ khó phát triển các năng lực bậc cao ở người học (như năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo…) Trong khi đó, yêu cầu của đổi mới kiểm tra đánh giá là phải áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá: Đánh giá bằng trắc nghiệm, bằng kiểm tra... năng lực Từ những khái niệm về năng lực chúng ta có thể nhận định rằng, biểu hiện của năng lực đối với học sinh phổ thông chính là khả năng vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ để thực hiên tốt các nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề có thực trong cuộc sống của các em 1.2.2 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực 1.2.2.1 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng. .. tự đánh giá * Đánh giá đồng đẳng - Đánh giá đồng đẳng là loại hình đánh giá trong đó HS tham gia vào việc đánh giá sản phẩm công việc của các bạn học Khi đánh giá HS phải nắm rõ nội dung mà họ dự kiến sẽ đánh giá trong sản phẩm của các bạn học - Ví dụ về đánh giá đồng đẳng Các công cụ đánh giá đồng đẳng về hoạt động nhóm Công cụ 1: Hệ số đánh giá đồng đẳng - Bƣớc 1: GV đánh giá hoạt động nhóm Phiếu đánh. .. nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các tài liệu lí luận về phương pháp dạy và học, đặc biệt là các tài liệu viết về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 7 http://www.lrc.tnu.edu.vn - Nghiên cứu sách giáo khoa Vật lí 6 và sách giáo viên, sách tham khảo liên quan đến nội dung “Máy cơ đơn giản” ... 1.2.2 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 1.2.2.1 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực Khi nói đến mục tiêu kiểm tra, đánh giá ta nhận thấy kiểm tra, đánh giá. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN ĐÌNH HƢNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SAU KHI HỌC NỘI DUNG VỀ “MÁY CƠ ĐƠN GIẢN” (VẬT LÍ 6). .. đề lí luận thực tiễn kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh

Ngày đăng: 13/01/2017, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan