Báo cáo nghiên cứu phân lập vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides từ cà phê nhân tươi

52 1.5K 1
Báo cáo nghiên cứu phân lập vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides từ cà phê nhân tươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_Trình bày cụ thể quy trình phân lập, phương pháp phân lập, các tuyển chọn dòng vi khuẩn phù hợp, các phản ứng sinh hóa để định danh vi sinh vật._Trong báo cáo còn nêu rõ quy trình để lên men cà phê nhân tươi.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KTMT BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN LẬP VÀ SÀNG LỌC VI KHUẨN Leuconostoc mensenteroides CÓ KHẢ NĂNG LÊN MEN CÀ PHÊ Tp.HCM, 04/ 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo khoa Công nghệ Sinh học Kỹ thuật Môi trường Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM tận tình truyền đạt kiến thức, kỹ thiết yếu cho chúng em sau Chúng em xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH SX TM DV Trí Tuệ Việt hỗ trợ kinh phí máy móc trang thiết bị để chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng em chân thành cảm ơn thầy , thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực tập Vì thời gian có hạn, hạn chế mặt kiến thức, chắn báo cáo nhiều thiếu sót Chúng em kính mong nhận góp ý, nhận xét, đánh giá từ Quý Thầy Cô Nhóm em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 04/ 2015 Sinh viên thực LỜI CAM ĐOAN Nhóm em xin cam đoan báo cáo thực tập nhóm thực Các số liệu thu thập kết phân tích báo cáo trung thực, không chép từ đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 29 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực MỤC LỤC Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ thành phần cấu tạo cà phê .9 Bảng 2.2: Cấu tạo loại đường vỏ cà phê .13 Bảng 4.1: Kết quan sát đại thể, nhuộm Gram 34 Bảng 4.2: Kết thử nghiệm sinh hóa 36 Bảng 4.3: Thử nghiệm khả sinh enzyme cellulase 36 Bảng 4.4: Thử nghiệm khả sinh enzyme pectinase .37 Bảng 4.5: Thử nghiệm khả sinh enzyme amylase .37 Bảng 4.6: Thử nghiệm khả sinh enzyme protease 37 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cây cà phê chè Hình 2.2: Hoa, trái, cà phê vối .6 Hình 2.3: Cây, trái, cà phê mít Hình 2.4: Hạt cà phê Culi .8 Hình 2.5: Hạt cà phê Moka Hình 2.6: Cấu tạo giải phẫu cà phê .15 Hình 2.7: Vi khuẩn Leuconostoc mensenteroides 15 Hình 2.8: Sơ đồ trình lên men lactic dị hình 17 Hình 3.1: Sơ đồ phân lập định danh vi khuẩn Leuconostoc mensenteroides 28 Hình 4.1: Khả tăng trưởng vi khuẩn Leuconostoc mensenteroides môi trường có bổ sung dịch chiết cà phê 38 Hình 4.1: Kết thử nghiệm catalase .39 Hình 4.2: Kết thử nghiệm khả di động 39 Hình 4.3: Kết thử nghiệm sinh acid 40 Hình 4.4: Kết thử nghiệm sinh .40 Hình 4.4: Kết thử nghiệm indol 41 Hình 4.5: Kết thử nghiệm dương tính sinh khả sinh enzyme cellulase .41 Hình 4.6: Kết thử nghiệm dương tính sinh khả sinh enzyme pectinase 41 Hình 4.7: Kết thử nghiệm dương tính sinh khả sinh enzyme amylase 42 Hình 4.8: Kết thử nghiệm dương tính sinh khả sinh enzyme protease 42 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HCM: Hồ Chí Minh CNSH: Công nghệ Sinh học PTN: phòng thí nghiệm TNHH SX TM DV: Trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vụ Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD LỜI MỞ ĐẦU Việt nam quốc gia có sản lượng xuất cà phê lớn Được xuất sang nhiều nước giới, 14 thị trường đứng đầu chiếm đến 80% tổng kim ngạch xuất cà phê nước Xuất cà phê chế biến, cà phê rang, cà phê hòa tan ngày tăng vài năm trở lại đây, số thị trường là: Trung Quốc, Nga, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản Mỹ Cà phê sử dụng ngày nhiều hạt cà phê chứa 0,8-3% cafeine, hoạt chất có tác dụng kích thích thần kinh, giúp tế bào não tăng cường khả làm việc, khả tư duy, thúc đẩy hoạt động hệ tuần hoàn, tăng cường phản ứng bắp Nhu cầu hưởng thụ sống ngày cao người đòi hỏi muốn thưởng thức cà phê thơm ngon hảo hạng cạnh tranh nhiều loại cà phê điều khó tránh khỏi Hiện giới có hai loại cà phê đắt “cà phê phân chồn”, “cà phê phân voi” Tuy nhiên loại lại Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho vi khuẩn lactic, nấm men có khả lên men cà phê, đóng vai trò định đến chất lượng hương vị cà phê sau lên men Xuất phát từ nhu cầu muốn cải thiện chất lượng hương vị cà phê nhờ vào vi sinh vật thay sử dụng phương pháp truyền thống Nhóm chúng em chọn vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides, loại vi khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn lactic Với hy vọng tìm chủng có hoạt tính lên men tốt, tạo bước đột phá công nghệ chế biến cà phê Vì mục đích đó, chúng em chọn đề tài: “Phân lập sàng lọc vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides có khả lên men cà phê nhân tươi” Mục đích nghiên cứu Phân lập sàng lọc vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides có khả lên men cà phê nhân tươi ─ ─ ─ Nội dung nghiên cứu Thu thập chuẩn bị mẫu cà phê mẫu kim chi Tăng sinh vi sinh vật môi trường MRS lỏng Cấy trải phân lập dịch tăng sinh thực làm mẫu đĩa petri Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD ─ Tiến hành số thử nghiệm sinh hóa tiêu biểu theo khóa phân loại Bergey để xác định loài ─ Sàng lọc đốitượng có khả sinh enzyme cellulose, amylase, protease peptinase Tóm tắt kết thực tập Nhóm tiến hành thu thập loại mẫu gồm mẫu cà phê chín, có nguồn gốc từ huyện Ngọc Hồi, Gia Lai ba mẫu kim chi bán thị trường Thực tăng sinh cấy phân lập từ bốn mẫu thu nhận 11 dòng khuẩn lạc khác Thử nghiệm sinh hóa khẳng định chủng gồm KB2, KC1, KC2, CP5, CP7, CP8 có khả đối tượng cần tìm Những chủng nghi ngờ Leuconostoc mesenteroides tiếp tục sàng lọc khả sinh enzyme, sinh acid chọn KB2 KC2 có khả sinh enzyme cellulose cao Chủng CP7 KB2 có khả sinh enzyme pectinase cao Khả sinh enzyme amylase protease cao KC1 CP7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Công ty TNHH SX TM DV Trí Tuệ Việt 1.1.1 Giới thiệu chung Công ty TNHH SX TM DV Trí Tuệ (Vintell) thành lập vào ngày 24/12/2017 Địa 49/53 Phạm Văn Bạch, phường 15, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Xưởng thực nghiệm: 137A Đường số 13, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty có phòng ban: Phòng kỹ thuật, phòng nghiên cứu phòng hành • Phòng kỹ thuật: nhân viên • Phòng nghiên cứu: 12 nhân viên • Phòng hành chính: nhân viên 1.1.3 Tầm nhìn – sứ mạng  Tầm nhìn: - Phát triển doanh nghiệp khoa học – công nghệ  Sứ mạng: - Phát triển công nghệ thực phẩm công nghệ lên men - Nâng cao đời sống nhân viên - Hoạt động bác xã hội 1.1.4 Lĩnh vực hoạt động, đối tượng khách hàng  Lĩnh vực hoạt động: - Sản xuất trang thiết bị chế biến thực phẩm - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ thực phẩm, công nghệ vi sinh vật - Sản xuất chế phẩm vi sinh vật.và thiết bị ozone công nghiệp  Đối tượng khách hàng: - Đối tượng khách hàng công ty nhà máy chế biến thực phẩm, - trường học bệnh viện Khách hàng thân thuộc: Masan group, Vietfarm, Vĩnh Hảo, Sanmiguel, Maxi - Mark, Việt My, Friadaia, Cô Hai Cẩm trường mầm non… Khách hàng tiềm năng: công ty chế biến thực phẩm khởi nghiệp 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dịch cà phê GVHD KC2 Khuẩn lạc có màu trắng đục, hình tròn, mép trơn Cầu khuẩn hình ovan + CP5 Khuẩn lạc có màu trắng sữa, bề mặt trơn mép trơn Cầu khuẩn hình ovan + CP7 Khuẩn lạc có màu trắng sữa nhô cao, hình tròn, mép nhăn Cầu khuẩn hình cầu, bắt cặp với + CP8 Khuẩn lạc màu trắng nhô cao, hình tròn, mép trơn Cầu khuẩn hình ovan, sếp theo chuỗi + Bảng 4.2: Kết thử nghiệm sinh hóa Chủng Catalase Di động Indol Sinh acid KB2 - - + - 38 Khả sinh ++ Kết luận Khóa phân loại L.mesenteroide s Bergey Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD KC1 - - - + +++ KC2 - - - + ++ CP5 - - - + + CP7 - - - + + CP8 - - - + + L.mesenteroide s L.mesenteroide s L.mesenteroide s L.mesenteroide s L.mesenteroide s Bergey Bergey Bergey Bergey Bergey Ghi chú: (+): dương tính (-): âm tính 4.2 Kết sàng lọc vi khuẩn L.mesenteroides có khả lên men cao Bảng 4.3: Thử nghiệm khả sinh enzyme cellulase Chủng KB2 KC1 KC2 CP5 CP7 CP8 Tử bảng trên, D (mm) d (mm) D – d (mm) 10 10,5 5,5 10 9 10 cho thấy chủng có khả khả sinh enzyme cellulase chủng KB2 KC2 hoạt tính enzyme cellulose mạnh Bảng 4.4: Thử nghiệm khả sinh enzyme pectinase Chủng KB2 KC1 KC2 CP5 D (mm) 12,5 12 11 12 d (mm) 4 4,5 39 D – d (mm) 9,5 7,5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD CP7 13 2,5 10,5 CP8 13 Từ bảng trên, cho thấy chủng có khả khả sinh enzyme pectinase chủng CP7 KB2 hoạt tính enzyme pectinase mạnh Bảng 4.5: Thử nghiệm khả sinh enzyme amylase Chủng D (mm) d (mm) D – d (mm) KB2 10 KC1 12 KC2 10 5 CP5 11 CP7 10 CP8 11 Tử bảng trên, cho thấy chủng có khả khả sinh enzyme amylase chủng KC1, CP5 CP8 có hoạt tính enzyme amylase mạnh Bảng 4.6: Thử nghiệm khả sinh enzyme protease Chủng D d D-d KB2 11,5 6,5 KC1 11,5 8,5 KC2 12 CP5 11,5 5,5 CP7 12 4,5 7,5 CP8 9,5 3,5 Tử bảng trên, cho thấy chủng có khả khả sinh enzyme protease chủng CP7 hoạt tính enzyme protease mạnh Hình tăngđổi trưởng vi khuẩn Từ đồ thị trên,4.1: dựaKhả vàonăng thay sinhcủa khối tế Leuconostoc bào vi khuẩn môi mensenteroides môi trường có bổ sung dịch chiết cà phê trường, chúng em thấy chủng KC2 CP7 có khả tăng trưởng tốt môi trường có bổ sung 10% dịch chiết cà phê Sau tiến hành sàng lọc chủng nghi ngờ vi khuẩn L.mesenteroides, chúng em nhận thấy chủng KC2 CP7 có khả sinh loại enzyme cao Từ nhận thấy chủng có khả xử lý vỏ hạt cà phê, có khả sinh trưởng mạnh môi trường cà phê sử dụng nguồn đường có hạt cà phê để lên men, có khả sinh acid lactic, sinh este để cải thiện mùi hương cà phê sau lên men chủng lại 40 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD Hình 4.2: Kết thử nghiệm catalase Kết dương tính b) Kết âm tính Hình 4.3: Kết thử nghiệm khả di động a)Kết dương tính b) Kết âm tính 41 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD Hình 4.4: Kết thử nghiệm khả sinh acid Hình 4.5: Kết thử nghiệm khả sinh Kết dương tính b) Kết âm tính 42 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD Hình 4.6: Kết thử nghiệm indol Kết dương tính b)Kết âm tính Hình 4.7: Kết thử nghiệm dương tính khả sinh enzyme cellulase Hình 4.8: Kết thử nghiệm dương tính khả sinh enzyme pectinase 43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD Hình 4.9: Kết thử nghiệm dương tính khả sinh enzyme amylase Hình 4.9: Kết thử nghiệm dương tính khả sinh enzyme protease 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết thực tập Phân lập mẫu cà phê mẫu kim chi thu nhận 11 chủng có khả vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides dựa vào hình thái, màu sắc Tiến hành nhuộm Gram, test sinh hóa định danh sơ dựa vào khóa phân loại Bergey thu chủng vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides, chủng tìm có kí hiệu KC1, KC2, KB2, CP5, CP7, CP8 Kiểm tra khả sinh enzyme cellulase chủng KB2, KC2 sinh enzyme mạnh Khả sinh enzyme pectinase chủng CP7, KB2 sinh enzyme mạnh Khả sinh amylase, protease chủng có khả sinh enzyme mạnh KC1 CP7  Nhận xét đơn vị thực tập Tuy sở vật chất đơn vị thực tập mức trung bình, quy mô không lớn Nhưng mà nhóm em nhận suốt trình thực tập quan tâm sâu sắc thầy hướng dẫn chia sẻ thành viên trình thực tập Cũng điều giúp nhóm em từ việc bỡ ngỡ chưa quen với máy móc thiết bị (về nguyên lý hoạt động, cách vận hành,…)  Bài học kinh nghiệm Qua trình thực tập nhóm đúc kết nhiều kinh nghiệm số kỹ thao tác: Kỹ tìm tài liệu khoa học Kỹ soạn thảo, trình bày văn Thao tác với vi sinh vật thục hơn, cách Khả vận hành số máy móc, thiết bị trình thao tác: Nồi hấp, tủ cấy, máy đo pH,… 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD Học cách xử lý số tình khẩn cấp trình thao tác với tủ cấy: Xử lý bị cháy  Kiến nghị Cũng qua đề tài thực tập nhóm có số kiến nghị để góp phần hoàn thiện đề tài hơn: Định danh chủng tìm có khả Leuconostoc mesenteroides phương pháp giải trình tự DNA 16S để khẳng định xác loài cần tìm Thử nghiệm khả xử lý nhớt cà phê để tăng hiệu suất tách vỏ trình lên men Dùng chủng tìm tiến hành lên men cà phê để xác định khả sinh este,yếu tố quan trọng việc sinh hương cà phê lên men 46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thị Hồng Ánh (2010) Nghiên cứu vai trò vi khuẩn Lactic trình lên men tạo hương cà phê hạt tươi, ĐH Đà Nẵng [2] Mai Thị Hằng (2011) Thực hành Vi sinh vật học, NXB Đại học sư phạm [3] Nguyễn Thị Hiền (2010) Công nghệ sản xuất chè, cà phê ca cao, NXB Lao động [4] Nguyễn Đức Lượng, Trần Thị Thanh Thuần (2009) Nghiên cứu enzyme cellulose pectinase từ chủng Trichoderma viride Aspergillus niger nhằm xử lý nhanh vỏ cà phê, ĐH Bách Khoa TP HCM [5] Lương Đức Phẩm (2010) Giáo trình Công nghệ lên men, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Trần Linh Thước (2012) Phương pháp phân tích Vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Barnett R O, McCleskey C S, Faville L W, (1947) Characteristics of the Leuconostos mensenteroides from cane juice [8] Breidt E, Jr (2004) A genomic study of Leuconostoc mensenteroides and the molecular ecology of sauerkraut fermentations [9] Dorothy Jones, Fred A.R, George M G, Karl-Heinz Schleifer, Noel R.K, Paul De Vos, William B.W and Wolfgang L (2009) Bergey’s manual of Systematic Bacteriology [10] Gordana R Dimic (2006) Characteristics of the Leuconostos mensenteroides subsp mensenteroides strains from fresh vegetables [11] Karovicova J (2003) Lactic acid fermented vegetable juices [12] Lucey C A, Seamus Condon (1986) Active Role of oxygen and NaOH in growth and energy Metabolism of Leuconostoc 47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp [13] GVHD Marguerite Dols, Widad Chraibi, Magali Remaud – Simeon, Nicholas D.L (1997) Growth and Energetics of Leuconostoc mensenteroides NRRL B-1299 during Metabolism of Various Sugar and Their consequences for Dextransucrase Production [14] Pushpa S Murthy, M Madhava Naidu (2011) Improvement of Robusta Coffee Fermentation with Microbial Enzyme [15] Rosalie Elizabeth Triggs (1950) Methods for the isolation of Leuconosstoc mensenteroides and a study of its mineral requirements 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD PHỤ LỤC  Dung dịch pha loãng SPW – Salt Pepton Water Pepton NaCl Nước cất 10g 85g 1000ml  Môi trường phân lập Leuconostoc mesenteroides Yeast extract-glucose- chloramph (YGC) Cao thịt Glucose Peptone Ammonicitrate Cao nấm men Sodium acetate  Môi trường MRS 10 g 10 g 10 g 5g 5g 2g Glucose 20g K2HPO4 2g CH3COONa 5g CaCO3 5g Agar 15g Cao thịt 10g Triamoni citrate 2g Pepton 10g MgSO4.7H2O 0,58g Cao nấm men 5g MnSO4.4H2O 0,28g Tween 80 ml Nước cất 1000 ml o Khử trùng 121 C 15phút, điều chỉnh pH=6  Môi trường để kiểm tra khả sinh enzyme cellulose: NaNO3 K2HPO4 KCl MgSO4.7H2O FeSO4 CMC Agar Nước cất 3g 1g 0,5g 0,5g 0,01g 49 5g 20g 1000ml Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD  Môi trường để kiểm tra khả sinh enzyme pectinase ( MT Czapeck – Dox pectin) pectin NaNO3 K2HPO4 KCl MgSO4.7H2O Cao nấm men Agar Nước cất 5g 2g 1g 0,5g 0,5g 1g 20g 1000ml  Môi trường để kiểm tra khả sinh enzyme cellulose, protease, amylase: Môi trường nuôi cấy sở: Pepton Cao nấm men Glucose Nước pH = 7,0 – 7,2 5g 2,5g 1g 1000 ml 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD Sau thêm vào môi trường nuôi cấy sở chất cần nghiên cứu bảng sau: Enzyme cần cứu Protease nghiên amylase Thành phần môi trường Môi trường sở + 20ml sữa đặc 1,0% gelatin hay cazein Môi trường sở + 1,0% tinh bột tan  Môi trường Ure Indol ( thử nghiệm khả sinh indol): L - Trytophan KH2PO4 K2HPO4 NaCl Ure Cồn 90o Dung dịch đỏ phenol 1% Nước cất 3g 1g 1g 5g 20g 10ml 2ml 1000ml  Thuốc thử Uffelmann : Cho 2% dung dịch phenol tinh chất vào nước thêm dung dịch FeCl dung dịch phenol chuyển thành màu tím Hoặc lấy 20 ml nước + giọt FeCl3 + giọt phenol đậm đặc (dung dịch A)  Bảng số liệu đo OD Chủng KB2 KC1 KC2 CP5 OD 0,223 2,657 2,87 1,761 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CP7 CP8 GVHD 2,681 0,185 52 [...]... khoảng 10 loại đáng chú ý về giá trị trồng trọt Trên thế giới hiện nay có 3 loại chính: • Cà phê chè (Coffea arabica L) • Cà phê vối (Coffea robusta) • Cà phê mít (Coffea exselea chev) Ngoài ra còn có các loài cà phê như cà phê Moka, cà phê Culi… Nhưng trong đó cà phê vối (cà phê robusta) được trồng với số lượng lớn ở Vi t Nam, mang lại giá trị cao (Hoàng Minh Trang, 1983) 2.1.2 Các giống cà phê Trên thế... 3.4.11 Thử nghiệm khả năng sinh hơi • Mục đích: - Phân biệt vi khuẩn phân lập được là vi khuẩn lactic lên men đồng hình hay vi khuẩn lactic lên men dị hình Vi khuẩn lactic lên men đồng hình không sinh - CO2, vi khuẩn lactic lên men dị hình sinh khí CO2 • Tiến hành: Môi trường MRS lỏng, bổ sung 10% dịch chiết cà phê Đặt vào các ống nghiệm 1 ống Durham Cấy vi khuẩn vào ống Ủ ở 37oc trong 24 giờ • Kết quả:... trong những noãn của nhân không phát triển, noãn còn lại không bị áp lực, sẽ phát triển tạo thành một hình dạng tròn không có mặt phẳng và nó được gọi là hạt cà phê Culi Nhân cà phê Culi tròn, sau khi qua chế biến, nhân cà phê sẽ được chọn, tách ra khỏi các hạt cà phê dẹp bình thường và được bán như một dòng cà phê riêng biệt Vị đắng gắt, hàm lượng cafein cao Hình 2.4 : Hạt cà phê Culi (http://highlandcoffee.com.vn/wpcontent/uploads/2014/09/Green-culi.jpg)... trái nhiều Cà phê Moka có mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, sản lượng rất thấp nên giá thành rất cao, gấp 2 -3 lần cà phê robusta 2.1.3 Tổng quan về quả cà phê Robusta 2.1.3.1 Cấu tạo Quả cà phê bao gồm các phần như sau: Lớp vỏ quả, lớp nhớt, lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa, nhân Bảng 2.1: Tỉ lệ giữa các thành phần cấu tạo của quả cà phê: (tính theo % quả tươi) Thành phần Cà phê chè (arabica) Cà phê vối (canephora)... trường phân lập là môi trường chọn lọc để phân lập từng nhóm vi sinh vật riêng biệt từ một quần thể vi sinh vật trong tự nhiên Dựa vào yêu cầu dinh dưỡng đặc biệt của từng nhóm vi sinh vật hoặc tính mẫn cảm khác nhau đối với hóa chất, với chất kháng sinh mà đưa thêm vào môi trường những chất tương thích, nhằm ức chế sự sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật khác và giúp cho phân lập được nhóm 26 Báo cáo. .. hiện ra những loài cà phê khác thay thế cho cà phê như C.canephora, C.liderica mọc hoang dại ở miền rừng núi ẩm của Châu Phi Ở Vi t Nam, cây cà phê chè (Aribica) xuất hiện ở Quảng Trị năm 1857 Đến 1870 đã thấy một số cây cà phê chè ở nhà tu thiên giáo (Hà Nam Ninh) Năm 1910, xuất hiện những đồn cà phê vối (C robusta) và cà phê mít (C exselea) (Hoàng Minh Trang, 1983) Các loại cà phê đều thuộc giống... nhiều nhiên liệu và nhất là làm tổn thất hương cà phê Hàm lượng nước trong cà phê sau khi rang còn 2,7% Chất khoáng: Hàm lượng chất khoáng trong cà phê khoảng 3 – 5%, chủ yếu là Kali, Nitơ, Magie, Photpho, Clo Ngoài ra còn thấy nhôm, sắt, đồng, iod, lưu huỳnh… những chất này ảnh hưởng không tốt đến mùi cà phê Chất lượng cà phê cao khi hàm lượng chất khoáng càng thấp và ngược lại Glucid: Chiếm khoảng ½... caramen Đường có trong cà phê do trong quá trình thuỷ phân dưới tác dụng của axit hữu cơ và enzim thuỷ phân Hàm lượng saccharose có trong cà phê phụ thuộc vào mức độ chín: Quả càng chín thì hàm lượng saccharose càng cao Saccharose bị caramen hoá trong quá trình rang nên sẽ tạo hương vị cho nước cà phê Hạt cà phê còn chứa nhiều polysaccarit nhưng phần lớn bị loại ra ngoài bã cà phê sau quá trình trích... Trên thế giới, hiện nay có hai loài cà phê có giá trị kinh tế nhất là: - Coffea Arabica ( cà phê chè) - Coffea canephora hay Coffea robusta ( cà phê vối) Ngoài ra, Coffea excels ( cà phê mít) cũng được trồng, tuy nhiên có năng suất và chất lượng kém hơn hai loài trên (Hoàng Minh Trang, 1983) 2.1.2.1 Cà phê chè ( Coffea Arabica L) 11 Hình 2.1: Hình ảnh cây cà phê chè Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD Giới:... Tân Phú - Chuẩn bị mẫu cà phê mua từ Đăk Lăk, sau đó làm dập và ủ từ 24 – 36 giờ 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD 3.4.2 Tăng sinh Mẫu kim chi, dịch quả cà phê được nghiền và nuôi cấy huyền phù trong môi trường MRS lỏng và ủ từ 24-48 giờ ở nhiệt độ 37oC 3.4.3 Phân lập • • - Mục đích: Tách các khuẩn lạc riêng rẽ tạo ra các chủng thuần nhất Tiến hành: Pha loãng mẫu Môi trường phân lập là môi trường YGC ... TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan cà phê 2.1 2.1.1 Nguồn gốc Trên giới cà phê chè mọc hoang dại cao nguyên Etiôpia ( châu Phi) Sau đưa sang A-Rập từ kỷ 13 – 14 Thế kỷ 17 đưa sang Ấn Độ, năm 1658 sang... chất có khả kết tủa chất hoạt tính ancaloit Trigonellin (acid metyl betanicotic:C7H7NO2): Là ancaloid hoạt tính sinh lý, tan rượu etylic, không tan clorofoc ete, tan nhiều nước nóng, nhiệt độ nóng... http://giacaphe.com/17657/du -an- ca-phe-che-o-thanh-hoa -do- be-loay- hoay-tim-huong-go/) Cà phê arabica có nguồn gốc từ Cao Nguyên nhiệt đới Ethiopia đông Phi Châu Arabica cao từ – m tùy điều kiện

Ngày đăng: 12/01/2017, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP

    • 1.1. Công ty TNHH SX TM DV Trí Tuệ Việt

      • 1.1.1. Giới thiệu chung

      • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức

      • 1.1.3. Tầm nhìn – sứ mạng

      • 1.1.4. Lĩnh vực hoạt động, đối tượng khách hàng

      • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. Tổng quan về cây cà phê

          • 2.1.1. Nguồn gốc

          • 2.1.2. Các giống cà phê

            • 2.1.2.1. Cà phê chè ( Coffea Arabica L)

            • 2.1.2.2. Cà phê vối ( Coffea robusta)

            • 2.1.2.3. Cà phê mít ( Coffea exseles Chev)

            • 2.1.2.4. Cà phê Culi

            • 2.1.2.5. Cà phê Moka

            • 2.1.3. Tổng quan về quả cà phê Robusta

              • 2.1.3.1. Cấu tạo

              • 2.1.3.2. Thành phần hóa học của quả cà phê

              • 2.1.3.3. Các loại đường có trong vỏ cà phê

              • 2.2. Tổng quan về vi khuẩn Leuconostoc mensenteroides

              • 2.3. Quá trình lên men lactic dị hình

                • 2.4.1. Các phương pháp dựa trên đặc điểm hình thái

                • 2.4.2. Các phương pháp dựa trên điều kiện nuôi cấy và đặc điểm sinh lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan