Ẩm thực trong ngày tết của người Thái Đen ở xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

40 559 0
Ẩm thực trong ngày tết của người Thái Đen ở xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục đề tài được chia làm ba chương chính. Trong đó chương 1 giới thiệu về một số khái niệm liên quan tới đề tài, khái quát về đặc trưng văn hóa của tộc người trong đó có ẩm thực và nơi tộc người cư trú. Chương 2 giới thiệu về văn hóa ẩm thực tộc người Thái đen ở xã Tân Phúc trong đó tiêu biểu là ẩm thực ngày tết. Chương 3 đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực của tộc người Thái đen ở xã Tân Phúc huyện Lang Chánh tỉnh Yên Bái.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở XÃ TÂN PHÚC, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA 1.1 Tổng quan xã Tân Phúc 1.2 Khái quát người Thái Đen xã Tân Phúc 1.2.1 Tên gọi nguồn gốc 1.2.2 Tập quán mưu sinh 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 10 1.2.4 Tổ chức xã hội 13 Chương 2: ẨM THỰC TRONG NGÀY TẾT CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở XÃ TÂN PHÚC 15 2.1 Nguồn nguyên liệu chế biến 15 2.1.1 Nguyên liệu từ trồng trọt chăn nuôi 15 2.1.2 Nguồn nguyên liệu tự nhiên 18 2.2 Các ăn chế biến từ lương thực 19 2.2.1 Bánh chưng (khẩu tôm) 19 2.2.2 Cơm màu (khẩu cắm) 21 2.3 Các ăn làm từ động vật 22 2.3.1 Thịt sấy (Nhứa giảng) 22 2.3.2 Tiết canh 23 2.3.3 Thịt tái (pà) 24 2.4 Đồ uống 25 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở XÃ TÂN PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 27 3.1 Xu hướng biến đổi ẩm thực người Thái Đen 27 3.1.1 Biến đổi nguồn nguyên liệu 27 3.1.2 Biến đổi cách chế biến 28 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực người Thái Đen 28 3.2.1 Giữ gìn sắc truyền thống 28 3.2.2 Gắn ẩm thực địa phương với tour du lịch 30 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá 31 3.2.4 Đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư khơi dậy tiềm du lịch 32 3.2.5 Nâng cao chất lượng kinh doanh phục vụ du lịch 33 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Chúng ta xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam với tất phong phú độc đáo 54 dân tộc anh em Việc phát triển văn hóa nhằm mục tiêu tạo nên phát triển bền vững chung đất nước Giữ gìn phát huy săc văn hóa dân tộc vấn đề sống quốc gia, tạo nên tính riêng biệt quốc gia trường quốc tế Ở nước ta, sắc văn hoá tộc người thể trang phục, phong tục, lễ hội, nghệ thuật yếu tố quan trọng thiếu ẩm thực Mỗi vùng miền đất nước Việt Nam, đặc điểm chung lại có phong cách ẩm thực riêng, mang sắc thái đặc trưng vùng miền Mỗi tộc người khác lại có cách chế biến, cách tổ chức bữa ăn khác nhau, phụ thuộc vào khí hậu, sản vật, thói quen khác mà cần nhắc đến tên ăn đặc trưng người ta nhận họ vùng miền Người Thái Việt Nam phân bố địa bàn tương đối rộng, từ khu vực Tây Bắc tới miền tây Thanh Hóa, Nghệ An Mặc dù có nhóm địa phương khác nhau, người Thái dân tộc thống với văn hóa phát triển đa dạng Người Thái nói chung người Thái Đen xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa rói riêng có phát triển nhiều mặt lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội phần tạo nên diện mạo riêng cho văn hóa người Thái Đen nơi Họ tạo dựng cho nhiều nét riêng có văn hóa ẩm thực với ăn độc đáo, cách chế biến công phu, nguồn nguyên liệu phong phú… chứa đựng tri thức tộc người tích lũy qua hàng ngàn năm Tuy nhiên nay, tác động chế thị trường, việc giao thoa tiếp biến văn hóa tộc người làm thay đổi đời sống văn hóa dân tộc, có người Thái Đen Tân Phúc dẫn đến mai dần giá trị văn hóa truyền thống, có ẩm thực Điều đặt yêu cầu thiết việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực người Thái Đen giai đoạn Xuất phát từ lý nên em chọn đề tài “Ẩm thực ngày tết người Thái Đen xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung tìm hiểu ẩm thực người Thái Đen ngày tết nguyên đán: cách thức lựa chọn nguyên liệu, cách thức chế biến, số ăn tiêu biểu… biến đổi văn hóa ẩm thực người Thái Đen Phạm vi nghiên cứu - Không gian: xã Tân Phúc, huyện Lang Cánh, tỉnh Thanh Hóa - Thời gian: Từ năm 2000 trở lại Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu văn hóa ẩm thực người Thái Đen ngày tết nguyên đán Bên cạnh đó, tiểu luận tìm hiểu biến đổi ẩm thực người Thái Đen xã Tân Phúc Trên sở đó, bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực người Thái Đen giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp liên ngành: địa lý học, dân tộc học… Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát người Thái Đen xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Ẩm thực ngày tết người Thái Đen xã Tân Phúc Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực người Thái Đen giai đoạn Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở XÃ TÂN PHÚC, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA 1.1 Tổng quan xã Tân Phúc Tân Phúc xã vùng cao huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Xã Tân Phúc nằm phía bắc huyện Lang Chánh, dọc theo hai bờ sông Âm  Phía đông giáp xã Đồng Lương, huyện Lang Chánh  Phía nam giáp xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh  Phía tây giáp xã Trí Nang Tam Văn, huyện Lang Chánh  Phía bắc giáp xã Văn Nho Thiết Ống, huyện Bá Thước Vùng đất thuộc xã Tân Phúc ngày nay, thời Nguyễn thuộc đất mường Chếnh, tổng Tùy Chính, châu Lương Chính Đến trước Cách mạng tháng Tám (1945), thuộc địa bàn hai xã Tân Lập Hợp Phúc Năm 1948, hai xã Tân Lập Hợp Phúc sáp nhập thành Tân Phúc, tên gọi Tân Phúc thức có từ Hiện nay, xã Tân Phúc gồm bản: Tân Sơn (bản Trướm), Chạc, Tân Cương (bản Dạnh), Tân Biên (bản Chạc), Sơn Thủy (bản Cho Lo), Tân Tiến (bản Mô Mỏ), Tân Phong (bản Mống), Tân Thành (bản Mòng), Tân Thủy (bản Bượn), Tân Lập (bản Đáy) Tân Bình (bản Chục Ác) Địa hình chủa yếu đồi núi thung lũng nhỏ Nhiều sông suối, ao hồ, núi non trung điệp, nhiều dãy núi cao, đất nông nghiệp nhỏ hẹp, chủ yếu để chăn thả gia súc, đất trồng lúa hoa màu nhiều, ruộng bậc thang chủ yếu, đất rừng rộng Vùng núi cao thuộc vùng núi đá vôi, chủ yếu đất fearit có màu vàng đỏ, hạt thô, giàu chất lân, kali, nên độ màu mỡ bền Vùng núi thấp thung lũng, đất đai nói chung bị sói lở bào mòn nước mưa dồn xuống chân núi mạnh Tuy tích luỹ mục có độ ẩm lớn nên nói chung đất có mùn lớn, nhiều đạm tự nhiên, tốt cho việc trồng hoa mầu nơi nơi tập trung dân cư sinh sống, giữ nước làm ruộng lâu đời Trên địa bàn xã chịu ảnh hưởng trực tiếp vùng khí hậu Bắc Trung bộ, có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau.Có nhiệt độ trung bình biến đổi từ 23 đến 25°C Chịu ảnh hưởng phần gió phơn Tây Nam (gió lào) xuất từ tháng đến tháng 8, gây khô, nóng Tuy nhiên năm gần dự kiến thời gian tới,điều kiện thời tiết, khí hậu địa bàn xã có biến động bất thường nguy hạn hán, thiên tai lũ lụt lớn 1.2 Khái quát người Thái Đen xã Tân Phúc 1.2.1 Tên gọi nguồn gốc Dân tộc Thái có dân số đông đảo, theo số thống kê năm 1973 36 vạn người Đến năm 1999, dân số người Thái có 1.328.725 người sống trải khắp vùng quê miền Tây Tây Bắc Việt Nam Bắt đầu từ phía Đông mường Lò, tỉnh Yên Bái (nay chia thành ba huyện thuộc tỉnh Yên Bái: Văn Chấn, Mù Căng Chải, Trạm Tấu thị xã Nghĩa Lộ) Sang phía Tây gồm toàn địa phận ba tỉnh Lai Châu, Điện Biên Sơn La Phía Nam người Thái sinh sống miền Tây Bắc Hòa Bình (nay huyện Đà Bắc Mai Châu) miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Cuối thấy nhóm sống rải rác tỉnh thuộc vùng núi Tây Nguyên, huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng nơi họ đông Người Thái Thanh Hóa có quan hệ gần gũi chặt chẽ với người Thái Tây Bắc Nguồn gốc, lịch sử người Thái Đen nơi thể mo hồn người chết kể đến đường cỏ, xúc vật từ trời xuống trần gian, ông Mo - người chép sử kể sử địa danh Tây bắc Việt Nam, Lào Nơi có Mường Đanh (thuộc xã Yên Khương) Mường lớn nhất, tên đất tên mường phản ánh cách rõ ràng người Thái nơi từ Tây Bắc Việt Nam, từ Lào dọc xuống Theo kết Tổng điều tra dân số năm 1999, dân số xã Tân Phúc 5.591 người Đến tháng năm 2009, dân số xã Tân Phúc 5.382 người Thành phần dân tộc gồm: người Thái chiếm 48,63%, người Mường chiếm 48,21%, người Kinh chiếm 3,03% dân tộc khác chiếm 0,13 % Người Thái Đen có số lượng dân cư đông dân tộc thiểu số xã Tân Phúc, họ cư trú nhiều làng khác Bên cạnh địa bàn xã, người Thái Đen sống xen kẽ với người Kinh, người Tày… 1.2.2 Tập quán mưu sinh Bản người Thái Đen xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh dựng chần đồi, nhà dựng gần giúp đỡ lẫn gặp khó khăn hay ốm đau Người đứng đầu người dân tín nghiệm (Trưởng bản), bên cạnh tham gia công việc với Trưởng Thầy Mo (Mo Mương) Thầy Mo người hiểu biết mặt, rõ luật tục tộc người Mỗi thành viên làng đến tuổi lao động phải tạo công ăn việc làm, tránh việc làm ăn phi pháp giúp đỡ lẫn sống Trẻ em đến tuổi học phải gia đình dưa trẻ đến lớp Với điều kiện tự nhiên thuận lợi quanh năm mưa thuận gió hòa kết hợp với kỹ thuật canh tác truyền thống, tiếng phương pháp” dẫn thủy nhập điền” hệ thống mương- phai-lái lín Trong cọn nước phát minh lớn đồng bào việc lợi dụng sức nước để đưa nước từ thấp lên cao Phương pháp” hỏa- canh- thủy- nậu” (đốt rơm rạ cày bừa ngâm ngấu để cấy), đồng bào sử dụng để cấy lúa nếp loại lương thực khác Việc canh tác lúa nương, ngô, khoai, sắn, đậu vừng trọng tăng nguồn thu nhập cho đồng bào Cùng với trồng trọt chăn nuôi phát triển mạnh Với diện tích rừng, sông suối bao quanh điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc trâu bò, dê ngựa Các loại gia súc chăn nuôi chủ yếu theo hộ gia đình Ngoài việc nuôi gia súc làm sức kéo sản xuất, tài sản gia đình Bên cạnh gia súc, gia cầm thủy cầm nguồn thực phẩm chăn nuôi để cải thiện bữa ăn hàng ngày dịp lễ tết Đặc biệt, đồng bào người Thái Đen Tân Phúc có cách nuôi cá làm thức ăn đem bán Đây nguồn thực phẩm dồi cho đồng bào nơi Bên cạnh người Thái Đen săn bắt thú rừng, bắt cá suối công cụ chài lưới Cùng với đánh bắt, săn thú hái lượm tạo tạo phát triển kinh tế tự nhiên qua giúp đồng bào thoát khỏi ngày giáp hạt mùa…Các loại rau rừng măng, loại mộc nhĩ; nấm…phần thay rau nhà lúc trái mùa Các nghề thủ công truyền thống phát triển, trước hết để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng gia đình, sau dùng để trao đổi hàng hóa với dân tộc khác Các nghề thủ công truyền thống khác đan lát, rèn, mộc phát triển mạnh Các sản phẩm đồng bào tự làm có giá trị thẩm mỹ, văn hóa giá trị sử dụng 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 1.2.3.1 Văn hóa vật chất Nhà người Thái Đen Tân Phú nhà sàn theo lối truyền thống Nhà sàn người Thái thường xây dựng với thiết kế đơn sơ lại không phần khang trang, sang trọng bề Những nhà sàn người dân tộc Thái Đen mang vẻ đẹp riêng biệt lẫn vào đâu Điều đáng nói nhà người Thái để xây dựng nhà sàn thay dùng đinh nhà sàn khác người Thái nơi thay đinh hệ thống dây chằng buộc thắt công phu, không phần tinh tế tinh xảo Mái nhà thường lợp gỗ nhiên ngày đa số đồng bào thay cỏ gianh, gỗ thông ngói lợp phi- brô- xi măng Một người Thái thường có khoảng 20-30 nhà, nhà có hàng rào ngăn cách Bản làng thường nằm xen kẽ với suối hay mương nhỏ vừa thuận tiện cho việc đánh bắt cá, đồng thời có nguồn nước để phát triển nông nghiệp Nhìn chung đồng bào Thái cư dân nông nghiệp, mà địa bàn cư trú làng người Thái tách xa nguồn nước Trang phục người Thái Đen nơi đặc sắc Trước váy áo thường dệt sợi nhuộm chàm áo váy chủ yếu màu xanh đen Cho đến ngày nay, cụ già người Thái Đen thường xuyên sử dụng loại trang phục truyền thống sinh hoạt hàng ngày Cùng với phát triển kinh tế xã hội mà áo váy người Thái Tân Phú có thay đổi Màu áo làm nhiều loại màu khác nhau: trắng, xanh, vàng, đỏ… tay áo xếp bồng, có nhiều chất liệu khác dùng để may áo Áo váy phụ nữ Thái bao gồm áo “xửa cóm” may bó sát thể, gấu áo chấm cạp váy, cổ áo may cao tròn chạy từ cổ áo xuống hết gấu áo, thắt 10 gạo trộn với hỗn hợp giã, nặn thành men nhỏ chén uống nước ủ men cho men lên mốc Để ủ men, đồng bào dùng mẹt có rơm trải trấu xay cho men lên bịt kín để giữ nhiệt độ cho men mốc từ ngày đến tuần men lên mốc có mùi chua men Để làm rượu cần đòi hỏi phải có trấu, trước gạo người Thái thường giã, việc lấy trấu làm trấu khó khăn, trấu làm rượu cần phai sạch, cám tấm, trấu lấy từ gạo giã thường không nhiều thời gian đãi nhặt Ngày trấu từ gạo sát máy sát đều hơn, tiện lợi người dân muốn làm rượu cần vào dịp tết Trấu làm rượu rửa sẽ, nhặt bỏ rửa nhiều lần nước Rượu cần có nhiều loại khác nhau, phân chia loại rượu cần thể qua việc sử dụng nguyên liệu làm rượu Người dân ủ rượu cần từ gạo nếp, gạo tẻ làm từ sắn Cho dù sử dụng nguyên liệu cách thức làm rượu cần giống Việc sử dụng nguyên liệu khác để làm rượu cần cho chất lượng rượu cần không giống Gạo nếp làm rượu cần cho rượu thơm ngon nhất, trường hợp nguyên liệu tốt đồng bào sử dụng sắn làm rượu cần, sắn làm rượu không ngon dùng gạo nếp hay gạo tẻ - Nước chè Trong dịp tết Nguyên Đán đồng bào Thái Đen dùng nước chè Đồng bào Thái Đen có tập quán uống nước chè từ lâu, đồng bào không trực tiếp trồng chè chế biến chè trình giao lưu văn hóa, chè người Thái Đen sử dụng thường xuyên, ngày tết Người Thái Đen thường mua chè khô pha nước uống Người Thái Đen trước thường uống chè khô cách hãm nước nóng ách pha chè thông thường, gia đình hãm chè vào ấm tích lớn mời khách uống khách đến thăm chơi Ngày nay, đồng bào uống nước chè tươi, chè hái tươi rửa vò nhẹ cho vào ấm nồi, đổ nước lã vào đun sôi để nguội uống 26 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở XÃ TÂN PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Xu hướng biến đổi ẩm thực người Thái Đen 3.1.1 Biến đổi nguồn nguyên liệu Bữa ăn truyền thống người Thái chủ yếu ăn lấy từ thiên nhiên từ trồng trọt, hái lượm mang tính tự cung tự cấp Tuy nhiên, điều kiện sống nâng cao nên nguồn lương thực nhà tự sản xuất bữa ăn người Thái có thêm nguồn nguyên liệu từ trao đổi buôn bán, ảnh hưởng người Việt dân tộc khác Hiện nay, cấu bữa ăn người Thái Đen Tân Phúc xuất nhiều ăn như: sườn xào chua ngọt, xương ninh khoai tây, nem rán …đồng bào nơi học hỏi cách chế biến ăn từ giao lưu với người Kinh Ngoài ăn tự chế biến, nhiều ăn khác lạ đồng bào mua sẵn đóng gói trước như: thịt hun khói, giò lụa… Bên cạnh việc tiếp thu ăn ăm truyền thống người Thái chế biến có biến đổi thịt lợn chế biến thịt không nuôi mà đồng bào mua thịt lợn chợ Trước đây, ngày tết đàn ông cúng lễ rượu trắng uống rượu cần Tuy nhiên đồ cúng lễ tổ tiên cúng đồ uống đóng chai sản xuất nước nước như: nước có ga, rượu nho, rượu vang, cà phê…đồng bào uống rượu cần rượu trắng dùng lễ tết Sự giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng ngày mở rộng Đồng bào Thái Đen Tân Phúc có điều kiện tiếp cận với nhiều 27 loại nguyên liệu thực phẩm mì chính, dầu ăn… loại gia vị mới… vận chuyển từ miền xuôi lên Nhiều ăn đồng bào bổ sung thêm nhiều loại nguyên liệu phần làm biến đổi thành phần hương vị nhiều ăn truyền thống người Thái Tân Phúc 3.1.2 Biến đổi cách chế biến Người Thái có nhiều ăn trở thành đặc sản, nhiên cách chế biến họ tương đối đơn giản với cách chế biến như: nướng, đồ Hiện nay, họ tiếp thu nhiều cách ăn thêm cầu kỳ như: hầm, nấu, xào…làm cho ăn thêm phong phú Đặc biệt năm gần vào dịp tết người Thái làm mứt với nhiều loại khác mứt dừa, mứt bí, …những điều làm cho ăn phong phú đa dạng tăng thêm hương vị ngày tết Ngoài truyền thống từ thịt lợn, họ làm thêm nhiều ăn với nhiều cách chế biến khác như: sườn xào chua ngọt, thịt quay, làm giò lụa, thịt nấu đông,… Đối với đồ uống, cách nấu rươu thay đổi không nấu theo truyền thống mà đồng bào nấu theo kiểu người Kinh cho nhanh tạo nhiều lượng rượu Điều làm cho rượu vị ngon Các cách chế biến cầu kỳ, đa dạng đòi hỏi khéo léo người phụ nữ Thái mà nhiều ăn tạo để mâm cỗ ngày tết thêm đa dạng hương vị 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực người Thái Đen 3.2.1 Giữ gìn sắc truyền thống Người Thái Đen Tân Phúc coi lương thực thức ăn chính, gạo tẻ chủ đạo, sau loại rau xanh, rau rừng, đến thịt, thủy sản Nhìn chung cấu bữa ăn hàng ngày người thái cơm, rau, cá, cấu bữa ăn chung người Việt Nam nói 28 chung mang đậm nét văn minh nông nghiệp Vào dịp lễ tết người ta chế biến thêm ăn đặc biệt như: bánh, xôi, cốm, Sự giao lưu văn hóa pha trộn văn hóa kinh tế thị trường phát triển, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên bị cạn kiệt ngày Mặt khác phát triển du lịch, chạy theo thương mại hóa, đáp ứng nhu cầu nhanh, tiện,rẻ người làm xuất nhiều đồ ăn sẵn, đồ ăn nhanh… Một vấn đề cấp thiết phải giữ gìn sắc văn hóa tộc người Thái bao gồm sắc văn hóa ẩm thực truyền thống Trước hết, người làm công tác quản lý cần khôi phục nguyên liệu chế biến truyền thống Ngày có nhiều nguyên liệu chế biến đươc nhập từ nơi, chí từ nước ngoài, phủ nhận công dụng nguyen liệu ấy, nhiên lợi dụng tiện ích nguyên liệu nhập từ vào làm phôi phai ẩm thực truyền thống Bên cạnh cần phải phục hồi cách thức chế biến truyền thống Trải qua thời gian phương thức chế biến truyền thống bị mai dần trở thành khuôn mẫu, thiếu sáng tạo chế biến ăn Do đó, người già hay nhũng người có kinh nghiệm cần truyền dạy bí gia truyền cách thức chế biến truyền thống cho cháu Thế hệ trr người lãnh hội nhữn bí ấy, họ cần tiếp thu giữ gìn, tiếp tục truyền lại cho hệ sau Việc tuyên truyền bảo tồn truyền thống cộng đồng phải triển khai lúc nơi, tầng lớp đặc biệt phải trọng đến hệ trẻ.Trẻ em giáo dục nhà, địa phương mà phải giáo dục trường, lớp học học thiết thực đẻ nâng cao ý thức trân trọng, lòng tự hào văn hóa dân tộc Nếu không làm tốt 29 diều văn hóa truyền thống ngày bị mai hệ trẻ hệ tương lai đất nước, nhữn người nắm lấy vận mệnh đất nước lại dễ bị theo trào lưu văn hóa Mặt khác việc giữu gìn, bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực truyền thống để làm phong phú thêm sống người xã hội đại, đáp ứng nhu cầu người mặt vật chất tinh thần 3.2.2 Gắn ẩm thực địa phương với tour du lịch Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực cần thiết việc bảo tồn loại hình văn hóa vật chất tinh thần khác, ởi phần giá trị văn hóa truyền thống Việc bảo tồn văn hóa truyền thống nói chung trách nhiệm tổ chức, quan chức quần chúng nhân dân Vì cần giáo dục truyền thống, tạo nên ý thức, trách nhiệm giữu gìn di sản văn hóa cộng đồng, có biện pháp phát huy yếu tố đực sắc văn hóa ẩm thực Nếu quan chức người tiên phong, đồng thời dưa định hướng, chiế lược cụ thể phong trào giữ gìn văn hóa nói chung văn hóa ẩm thực nói riêng, người dân người trực tiếp thực công việc Bởi vậy, việc thu hút cộng đồng địa phương vào việc giữ gìn văn hóa truyền thống việc quan trọng mà cách tốt thu hút người dân tham gia phát triển sâu loại hình du lịch cộng đồng Việc người dân tự ý thức nguồn lợi từ du lịch đem lại từ việc giữ nếp sống hàng ngày, giữ sắc văn hóa giữ chữ tín với du khách yếu tố quan trọng tạo nên thành công du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng dựa vào dân, dân tự làm Do mà phải tuyên truyền để họ giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa địa Để làm du lịch cộng đồng có hiệu quả, cần phải hỗ trợ cộng đồng vềvốn, kỹ nghề nghiệp du lịch có hành lang pháp lý rõ ràng đối 30 với hoạt động du lịch, với khách du lịch ; doanh nghiệp phải tăng cườngnghiên cứu thị trường, định hình sản phẩm với cộng đồng nghiên cứutổ chức đầu tư phát triển sản phẩm, tổ chức quản lý khai thác quảng bá, xúc tiến sản phẩm, thêm vào liên kết để phát triển Kinh nghiệm cho thấy để có sản phẩm du lịch đa dạng, cần phải có liên kết địa phương.Các địa phương cần khai thác mạnh khác nhau, nguồn tài nguyên khác để xây dựng chương trình du lịch độc đáo, hấp dẫn Du lịch cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức bảo tồn văn hóa người dân địa có ẩm thực, mạnh ẩm thực cần khai thác tuyến điểm du lịch để giúp bà người Thái có điều kiện trì, phát triển ẩm thực truyền thống, nấu rượu cần…một cách lâu bền trước tác động từ bên 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá Về công tác xúc tiến, quảng bá, ngành du lịch nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng nên tăng cường tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng hình ảnh du lịch địa phương nhằm thúc đẩy đầu tư, khai thác tiềm du lịch, thường xuyên cung cấp thông tin cho doanh nghiệp lữ hành; giới thiệu danh lam thắng cảnh, điểm du lịch hấp dẫn ẩm thực truyền thống người Thái tiếng Việt, tiếng Anh Với bùng nổ công nghệ số nay, đặc biệt phát triển mạng internet vứi xu hướng nhanh lan toàn cầu việc xây dựng website giới thiệu du lịch tộc người có khu vực cư trú người Thái Đen cần trọng Xu hướng thời đại ngày du khách thường tiếp cận tìm hiểu thông tin du lịch thông qua mạng internet, có website giới thiệu du lịch đưa thông tin tới du khách nhanh hiệu Trên website cần giới thiệu đầy đủ chi 31 tiết văn hóa, trị, kinh tế, xã hội, người, danh lam thắng cảnh quan trọng chất lượng dịch vụ Đăng tải thông tin website đòi hỏi phải trung thực khách quan có độ xác cao, không nên xa rời thực tế phô trương mức du khách đến mà thực tế lại không tạo tâm lý chán nản thất vọng ý định quay trở lại lần nữa, mặt khác du khách trở có thông tin không tốt đến tai người khác Trong du lịch, việc thu hút khách khó việc tạo ấn tượng để du khách quay trở lại khó nhiều Một cách tiếp cận với du khách gần gũi khác đăng tải thông tin phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, phát Phương thức phổ biến cung cấp thông tin tới người vùng sâu vùng xa, chí nơi biên cương địa đầu hay hải đảo quần đảo nước, nơi mà internet chưa phổ cập Với truyền hình cần có hình ảnh minh họa sắc nét, ấn tượng tiêu biểu Nên có chương trình riêng để giới thiệu văn hóa ẩm thực Thái Đen Riêng giới thiệu văn hóa ẩm thực truyền thống người Thái Đen, xây dựng thuyết minh, giới thiệu chi tiết ẩm thực, cần thiết đính kèm tậ menu để cụ thể hóa rõ ràng 3.2.4 Đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư khơi dậy tiềm du lịch Chính quyền địa phương nên tập trung quan tâm thực "làm mới" lại hình ảnh du lịch địa phương với việc tìm kiếm mở rộng tuyến, điểm du lịch Bên cạnh đó, ngành du lịch địa phương cần đổi đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý quy hoạch Chủ động xây dựng điều chỉnh quy hoạch tổng thể du lịch, bảo đảm thống với quy hoạch vùng quy hoạch phát triển du lịch chung nước, đồng thời triển khai quy hoạch chi tiết điểm du lịch địa bàn huyệncó tính 32 tới việc liên kết với điểm du lịch tỉnh lân cận Trên sở quy hoạch, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nhằm thu hút dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng miền núi có quy mô thích hợp, kiến trúc hài hòa với môi trường, cảnh quan phù hợp; tránh tình trạng lập dự án để giữ đất kiếm lời, ảnh hưởng đến kếhoạch phát triển chung Một yếu tố quan trọng phát triển du lịch xây dựng đa dạng hóa sản phẩm du lịch độc đáo mang tính đặc trưng có ẩm thực người Thái Đen Tân Phúc để phát triển du lịch ẩm thực, cần lựa chọn số nhà hàng ăn uống có đủ điều kiện, tạo điều kiện hỗ trợ nâng cấp, hoàn thiện số nhà hàng đạt chuẩn.Bên cạnh phòng văn hóa huyệ xã, chi hội phụ nữ nên thường xuyên tổ chức giao lưu văn hóa khách với đồng bào dân tộc Thái điều đặc biệt hấp dẫn khách quốc tế Văn hóa, phong tục tập quán truyền thống, sắc độc đáo đồng bàoThái yếu tố quan trọng để khai thác thu hút du khách Ngành du lịch cần lựa chọn đặc sắc, tập trung đầu tư nâng cấp, chỉnh trang xây dựng thành tuyến tham quan văn hóa tiêu biểu việc nâng cấp số lễ hội văn hóa phục vụ du lịch; cần tránh sân khấu hóa can thiệp nhiều vào việc tổ chức lễ hội; khuyến khích đồng bào Thái khôi phục phát huy sinh hoạt văn hóa truyền thống; đầu tư, hỗ trợ trực tiếp cho số làng để khôi phục phát triển đội ngũ diễn viên nghiệp dư 3.2.5 Nâng cao chất lượng kinh doanh phục vụ du lịch Tiềm du lịch huyện Lang Cánh lớn, nhiên việc khai thác phát triển du lịch chưa hiệu tương xứng với tiềm Một nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng chất lượng kinh doanh phục vụ du lịch chưa tốt Trước hết cần nâng cao chất lượng phục vụ người dân địa phương Do tính chất du lịch cộng đồng nên 33 người dân địa phương người trực tiếp tiếp xúc phục vụ khách Người dân địa phương người chăm lo từ việc ăn, chỗ ngủ, nghỉ chí ướng dẫn viên không chuyên hướng dẫn giớ thiệu cho khách văn hóa truyền thống, giải đáp mị khúc mắc khách Người Thái có lòng mếm khách thân thiện với khách chưa đủ phục vụ khách tốt thời gian lưu trú điều định Chính quyền ban ngành liên quan nên phổ biến ướng dẫn nghiệp vụ phục vụ cho người dân, khuyến khích hệ niên học rường du lịch để có chuyên nghiệp phục vụ Bên cạnh cần phải nâng cao chất lượng kinh doanh du lịch nói chung kinh doanh ăn uống nói riêng Đưa dịnh hướng mục tiêu phát triển du lịch quy định, luật định kinh doanh du lịch Các ban ngành liên quan vạch rõ điểm mạnh, điểm yếu tiềm du lịch địa phương, xây dựng chương trình du lịch thích hợp, từ có định hướng quy hoạch cụ thể nhằm phát triển du lịch địa phương Xét mặt kinh doanh ăn uống, Lang Chánh có xu hướng phát triển nhà hàng, quán ăn chuyên ẩm thực Thái nhiên nhận thấy phát triển ạt, tự phát theo trào lưu chưa có kế hoạch cụ thể Cần phải thường xuyên kiểm tra vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nhà hàng, cấp chứng chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho nhà hàng thực tốt, xử lí hành đơn vị vi phạm vấn đề an toàn thực phẩm Tiếp đến cần phải kiểm soát chất lượng ăn chất lượng phục vụ nhà hàng Mặt khác, ăn phải tiêu biểu cho văn hóa ẩm thực truyên thống địa phương, chất lượng phục vụ phải nhanh chóng chu đáo; thái độ đón tiếp phải niềm nở; thực công khai giá; bảo đảm tính văn minh phục vụ 34 Thực tế người dân địa phương người am hiểu ăn truyền thống Họ biết cách chế biến kết hợp gia vị truyền thống cho ăn ngon nhất, có vị riêng không lẫn với ăn khác uốn thưởng thức ăn truyền thống tộc người Thái tốt nên đến với nhà người dân địa phương Chính việc phát triển du lich ẩm thực nhà dân địa phương cách làm vừa phát triển kinh tế cho đồng bào, lại giữ nét đặc sắc văn hóa ẩm thực truyền thống cộng đồng người Thái Đen Lang Chánh 35 KẾT LUẬN Ẩm thực người Thái Đen xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa đa dạng phong phú.Các ăn có nguồn gốc khác nhau, từ ăn có nguồn gốc thực vật, loại cỏ hái lượm rừng, suối (rau rớn, tàu bay, măng, mộc nhĩ ) loại rau, củ, hoa nuôi trồng nhà như: rau cải, muống, đu đủ…đều nguyên liệu chế biến ăn đơn giản độc đáo Bên cạnh có ăn có nguồn gốc từ động vật săn bắn loại thú rừng, động vật nuôi (lợn, gà, trâu, bò, gia cầm, thủy cầm), loại chim trời…hay từ động vật nước nhuyễn thể (cá, cua, tôm ) loại côn trùng nguyên liệu lựa chọn để chế biến hàng trăm ăn khác Cùng với thời gian, văn hóa ẩm thực người Thái đen Tân Phú có xu hướng biến đổi Bên cạnh giá trị truyền thống lưu giữ phát huy nhiều giá trị xuất đan xen Cùng với trình đô thị hóa, phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường tác động trực tiếp hay gián tiếp đến thay đổi cấu bữa ăn hàng ngày dịp lễ, tết, hội Sự biến đổi văn hóa ẩm thực thể rõ nét việc ngày đồng bào chuyển việc ăn no sang thưởng thức ăn, đời sống kinh tế đồng bào ngày cành hơn, sống không vất vả, đồng bào có điều kiện để chế biến ăn ngon cho gia đình Trước tình hình này, người dân quyền địa phương cần có bước đắn việc bảo lưu giá trị vốn có văn hóa ẩm thực người Thái Đen địa phương để trao truyền lại cho hệ mai sau đồng thời khai thác ẩm thực trở thành mạnh địa phương nhằm phục vụ phát triển du lịch, văn hóa, xã hội 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Hà (2001), Những văn ẩm thực, Nxb KHXH, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), Văn hóa ăn uống, Tạp chí văn hóa dân gian Vũ Khánh (chủ biên ), Người Thái Tây Bắc, Nxb Thông Tấn Mai Khôi (2001), Văn hóa ẩm thực Việt Nam – Các ăn miền Trung, Nxb Thanh Niên Hoàng Lương (2005), Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Nhã (2007), Bản sắc ẩm thực Việt Nam, Nxb Tuổi trẻ Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Tuổi trẻ Cầm Trọng (1997), Người Thái Tây Bắc, Nxb VHDG Viện Dân tộc học (1987), Các dân tộc người Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Một số trang Web http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2n_Ph%C3%BAc,_Lang_Ch%C3 %A1nh http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_c%C6%B0_Thanh_H%C3%B 3a 37 PHỤ LỤC Mâm Tết người Thái Đen Bánh chưng 38 Rượu cần người Thái Đen Cơm màu 39 Tiết canh Thịt sấy 40 [...]... Thái thì tốt nhất là nên đến với nhà của người dân địa phương Chính vì vậy việc phát triển du lich ẩm thực tại nhà dân địa phương là một cách làm vừa phát triển kinh tế cho đồng bào, lại giữ được nét đặc sắc trong văn hóa ẩm thực truyền thống của cộng đồng người Thái Đen ở Lang Chánh 35 KẾT LUẬN Ẩm thực của người Thái Đen ở xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa khá đa dạng và phong phú.Các món... gia của người phụ nữ sự phân công này tạo ra sự bất bình đẳng rất lớn trong gia đình người Thái hiện nay 14 Chương 2 ẨM THỰC TRONG NGÀY TẾT CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở XÃ TÂN PHÚC 2.1 Nguồn nguyên liệu chế biến 2.1.1 Nguyên liệu từ trồng trọt và chăn nuôi Trong số các loại cây lương thực, lúa là loại cây lương thực chính, lúa gắn liền với đồng bàoThái từ xa xưa Người Thái nói chung và người Thái Đen ở Tân. .. HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở XÃ TÂN PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Xu hướng biến đổi trong ẩm thực của người Thái Đen hiện nay 3.1.1 Biến đổi trong nguồn nguyên liệu Bữa ăn truyền thống của người Thái chủ yếu là các món ăn được lấy từ thiên nhiên và từ trồng trọt, hái lượm mang tính tự cung tự cấp Tuy nhiên, do điều kiện sống đã được nâng cao nên ngoài nguồn lương thực do nhà tự... vị ngon Các cách chế biến cầu kỳ, đa dạng đòi hỏi sự khéo léo của người phụ nữ Thái mà nhiều món ăn mới được tạo ra để mâm cỗ ngày tết thêm đa dạng hương vị 3.2 Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị ẩm thực của người Thái Đen 3.2.1 Giữ gìn bản sắc truyền thống Người Thái Đen ở Tân Phúc bao giờ cũng coi lương thực là thức ăn chính, trong đó gạo tẻ là chủ đạo, sau đó là các loại rau xanh, rau rừng,... văn hóa trong cộng đồng, có biện pháp phát huy những yếu tố đực sắc trong văn hóa ẩm thực Nếu như các ơ quan chức năng là những người đi tiên phong, đồng thời dưa ra những định hướng, chiế lược cụ thể trong phong trào giữ gìn văn hóa nói chung và văn hóa ẩm thực nói riêng, thì người dân là những người trực tiếp thực hiện công việc ấy Bởi vậy, việc thu hút cộng đồng địa phương vào việc giữ gìn văn hóa. .. giới thiệu về văn hóa ẩm thực Thái Đen Riêng về giới thiệu văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái Đen, xây dựng những bài thuyết minh, giới thiệu chi tiết về ẩm thực, cần thiết có thể đính kèm các tậ menu để cụ thể hóa rõ ràng hơn 3.2.4 Đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư và khơi dậy tiềm năng du lịch Chính quyền địa phương nên tập trung quan tâm thực hiện "làm mới" lại hình ảnh của du lịch địa phương... làm rượu cần, bởi sắn làm rượu sẽ không ngon như dùng gạo nếp hay gạo tẻ - Nước chè Trong dịp tết Nguyên Đán đồng bào Thái Đen còn dùng nước chè Đồng bào Thái Đen đã có tập quán uống nước chè từ khá lâu, mặc dù đồng bào không trực tiếp trồng chè và chế biến chè nhưng do quá trình giao lưu văn hóa, chè được người Thái Đen sử dụng thường xuyên, nhất là trong những ngày tết Người Thái Đen thường mua chè... chưng của người Kinh dùng đỗ xanh vì theo đồng bào cho biết bánh chưng làm nhân bánh từ đỗ nho nhe mới đúng theo truyền thống, tập quán của đồng bào Sau này do quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Kinh mà người Thái Đen ở đây cũng có nhiều gia đình làm nhân bánh chưng bằng đỗ xanh Bánh chưng của người Thái Đen ở đây được gói theo hai loại bánh, một loại bánh tròn dài như bánh tét của người. .. thời gian, văn hóa ẩm thực của người Thái đen ở Tân Phú đang có xu hướng biến đổi Bên cạnh những giá trị truyền thống còn được lưu giữ và phát huy thì nhiều những giá trị mới xuất hiện đan xen Cùng với quá trình đô thị hóa, sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường đã tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sự thay đổi trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày cũng như trong các dịp lễ, tết, hội tại... dân gian của người Thái rất phong phú, những câu chuyện truyền miệng từ lâu được ghi lại đã trở thành những sản phẩm văn hoá tinh thần rộng rãi với lịch sử của dân tộc, những làn điệu hát khắp của dân tộc Thái đã làm say đắm lòng người cũng như các lĩnh vực văn hoá tinh thần khác Người Thái cho rằng con người bị ốm hoặc chết đi là do hồn người đó rời khỏi xác do hoảng sợ hoặc bị ma hay hồn người khác ... QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở XÃ TÂN PHÚC, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA 1.1 Tổng quan xã Tân Phúc Tân Phúc xã vùng cao huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Xã Tân Phúc nằm phía bắc huyện Lang Chánh,. .. quát người Thái Đen xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Ẩm thực ngày tết người Thái Đen xã Tân Phúc Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực người Thái Đen. .. tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực người Thái Đen giai đoạn Xuất phát từ lý nên em chọn đề tài Ẩm thực ngày tết người Thái Đen xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 12/01/2017, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan