Thử nghiệm sản xuất phân bón từ phụ phẩm Biogas bằng phương pháp làm khô trực tiếp và đánh giá sơ bộ hiệu quả trên một số loại cây trồng ngắn ngày

65 368 0
Thử nghiệm sản xuất phân bón từ phụ phẩm Biogas bằng phương pháp làm khô trực tiếp và đánh giá sơ bộ hiệu quả trên một số loại cây trồng ngắn ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG THỊ THU Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ PHỤ PHẨM BIOGAS BẰNG PHƢƠNG PHÁP LÀM KHÔ TRỰC TIẾP VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Lớp : K45 - CNSH Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2012-2016 Thái Nguyên, năm 2016 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG THỊ THU Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ PHỤ PHẨM BIOGAS BẰNG PHƢƠNG PHÁP LÀM KHÔ TRỰC TIẾP VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Lớp : K45 - CNSH Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2012-2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Dương Mạnh Cường Thái Nguyên, năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học-Công nghệ Thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp, em tiến hành thực đề tài “Thử nghiệm sản xuất phân bón từ phụ phẩm Biogas phƣơng pháp làm khô trực tiếp đánh giá sơ hiệu số loại trồng ngắn ngày” Sau thời gian tham gia nghiên cứu thực đề tài, đến em hoàn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: ThS Dương Mạnh Cường, Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Vi Đại Lâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên để em có tự tin học tập thực tập tốt nghiệp Dù cố gắng nhiều, xong khóa luận tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý Thầy Cô toàn thể bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đồng Thị Thu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng N, P, K có phụ phẩm Biogas 11 Bảng 2.2 Hàm lượng số kim loại nặng nước xả Biogas 11 Bảng 3.1 Bố trí công thức thí nghiệm 31 Bảng 3.2 Bố trí công thức thí nghiệm 32 Bảng 3.3 Bố trí công thức từ phụ phẩm làm khô trực tiếp .33 Bảng 3.4 Bố trí công thức từ sấy khô sấy khô 34 Bảng 4.1 Ảnh hưởng phụ phẩm Biogas phân hoá học NPK đến khả nảy mầm 38 Bảng 4.2 Ảnh hưởng phụ phẩm Biogas phân bón hóa học NPK đến chiều cao cải ngồng HN888 39 Bảng 4.3 Ảnh hưởng phụ phẩm Biogas phân bón hóa học NPK đến chiều dài Bí đỏ siêu Tân Nông 41 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phụ phẩm Biogas phân bón hóa học NPK đến chiều dài Bí đỏ ăn Tre Việt 42 Bảng 4.5 Ảnh hưởng tỷ lệ phân bón phụ phẩm Biogas khác đến tỷ lệ nảy mầm rau cải canh mơ lùn Hoàng Mai số 43 Bảng 4.6 Kết theo dõi chiều cao rau cải canh mơ lùn Hoàng Mai số1 44 Bảng 4.7 Chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số qua lần lặp lại .45 Bảng 4.8 chiều cao bón phân phương pháp làm khô khác sau 20 ngày 46 Bảng 4.9 Hàm lượng đạm tổng số mẫu đất 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vi khuẩn họ Clostridium 12 Hình 2.2 Vi khuẩn Bacillus cereus 13 Hình 2.3 Hình ảnh rau cải ngồng 16 Hình 2.4 Hình ảnh bí đỏ siêu 18 Hình 2.5 Hình ảnh rau cải canh .19 Hình 2.6 Hình ảnh rau dền .20 Hình 2.7 Hình ảnh rau bắp cải tý hon .22 Hình 2.8 Hình ảnh su hào tím 23 Hình 3.1 Phân bón sử dụng thí nghiệm 28 Hình 3.2 Các loại rau trồng thí nghiệm 28 Hình 3.3.Hình ảnh bố trí thí nghiệm khay 32 Hình 4.1.Hình ảnh ảnh hưởng sâu hại đến chất lượng rau 28 Hình 4.2 Biểu đồ Chiều cao cải ngồng HN888 40 Hình 4.3 Hình ảnh chiều cao cải ngồng sau 45 ngày .40 Hình 4.4 Biểu đồ chiều dài bí đỏ siêu Tân Nông 41 Hình 4.5 Biểu đồ chiều dài bí đỏ ăn Tre Việt 42 Hình 4.6 Biểu đồ ảnh hưởng tỷ lệ phân bón phụ phẩm Biogas khác đến chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số .45 Hình 4.7 Hình ảnh chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng mai số sau 20 ngày .…40 Hình 4.8 Biểu đồ chiều cao bón phân phương pháp làm khô khác 47 Hình 4.9 Hình ảnh trước sau chuẩn độ 48 v DANH MỤC VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Bio : Phụ phẩm Biogas HH : Phân hoá học NPK VSV : Vi sinh vật ĐHNN : Trường đại học nông nghiệp Hà Nội N : Nito KSH : Khí sinh học CT : Công thức V : Thể tích ĐC : Đối chứng vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu .2 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiến .3 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.1.1 Tổng quan phân bón .4 2.1.2 Khái quát Biogas 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng số loại ngắn ngày 15 2.1.4 Vai trò Nito trồng 23 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.1 Tình hình nước .25 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới .26 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng (vật liệu) phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .29 vii 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Dụng cụ, Hoá chất 29 3.3.1 Dụng cụ, thiết bị 29 3.3.2 Hoá chất 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu .30 3.5.1 Đánh giá sơ ảnh hưởng hỗn hợp phụ phẩm Biogas phân hoá học đến trồng .30 3.5.2 Đánh giá ảnh hưởng phân hoá học phụ phẩm Biogas đến trồng tỷ lệ khác 32 3.5.3 Đánh giá hiệu phụ phẩm Biogas phơi khô trực tiếp sấy khô .33 3.5.4 Phân tích hàm lượng nito đất sau trình thử nghiệm 34 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đánh giá sơ ảnh hưởng hỗn hợp phụ phẩm Biogas phân hoá học đến trồng 37 4.1.1 Ảnh hưởng hỗn hợp phụ phẩm biogas phân hoá học NPK đến khả nảy mầm rau cải ngồng .38 4.1.2 Ảnh hưởng hỗn hợp phụ phẩm biogas phân hoá học đến chiều cao 39 4.2 Đánh giá ảnh hưởng phân hoá học phụ phẩm Biogas đến trồng tỷ lệ khác 43 4.2.1 Đánh giá tỷ lệ nảy mầm rau cải canh tỷ lệ phân hóa học phụ phẩm Biogas khác 43 4.2.2 Đánh giá chiều cao rau cải canh mơ lùn Hoàng Mai số1 tỷ lệ phân hóa học phụ phẩm Biogas khác 44 4.3 Đánh giá hiệu phụ phẩm Biogas làm khô trực tiếp sấy khô 46 4.4 Phân tích hàm lượng nito đất sau trình thử nghiệm 48 viii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, mức độ sử dụng phân bón hóa học nước ta cao, gấp lần so với mức trung bình giới (Trần Thị Thu Hà, 2009) Trong sản xuất nông nghiệp, bên cạnh giống, đất chế độ canh tác phân bón yếu tố góp phần làm tăng suất trồng đảm bảo kết mùa vụ Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người bữa ăn kinh tế cải thiện, gia tăng sản lượng suất trồng thường đôi với lượng phân bón hoá học sử dụng, nhiên lạm dụng phân hoá hoạ đã gây nhiều tác hại đến môi trường trình sản xuất sử dụng trở thành nguồn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đe dọa sức khỏe người ảnh hưởng đến môi trường lân cận Kumar et al (2001) Nếu sử dụng phân bón dư thừa bón đạm không cách làm cho Nito Phospho theo nước xả xuống thủy vực nguyên nhân gây ô nhiễm cho nguồn nước, giảm oxy hạ lưu Đạm dư thừa bị chuyển thành dạng Nitrat (NO3-) Nitrit (NO2-) dạng gây độc trực tiếp cho động vật thuỷ sinh, gián tiếp cho động vật cạn sử dụng nguồn nước (Tabuchi and Hasegawa, 1995) Đặc biệt gây hại cho sức khoẻ người thông qua việc sử dụng nguồn nước sản phẩm trồng trọt, loại rau ăn tươi có hàm lượng dư thừa Nitrat Các vi khuẩn Nitrat hoạt động mạnh gây ô nhiễm môi trường lớn, đặc biệt gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Theo nghiên cứu gần đây, nước thực phẩm có chứa hàm lượng Nito Photpho, đặc biệt Nito dạng muối Nitrit Nitrat cao gây số bệnh nguy hiểm cho người đặc biệt trẻ em tháng tuổi, làm giảm trình vận chuyển Oxi máu (Lê Thị Hiền Thảo, 2003) xác định, thập niên gần đây, mức NO3- nước uống tăng lên đáng kể mà nguyên nhân sử dụng phân đạm vô tăng, gây rò rỉ NO3- xuống nước ngầm Hàm lượng NO3- nước uống tăng gây nguy sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, tận dụng 42 triển chiều dài mạnh 78,64 cm Tiếp theo CT3 có sử dụng 100% phụ phẩm Biogas chiều cao 62,82 cm Sau CT4 sử dụng 100% phân hóa học NPK chiều cao 49,80 cm, đối chứng phát triển đạt 41,29 cm Bảng 4.4 Ảnh hƣởng phụ phẩm biogas phân bón hóa học NPK đến chiều dài Bí đỏ ăn Tre Việt Lần nhắc lại Lần (cm) Lần (cm) Công thức Lần (cm) Chiều cao trung bình (cm) CT1 39,0 36,0 43,14 39,38d CT2 60,25 64,5 56,6 60,45b CT3 76,75 74,50 82,0 77,75a CT4 50,75 47,67 54,28 50,90c CV% 6,4 LSD05 6,93 Từ bảng 4.4 ta thấy ảnh hưởng tỷ lệ phân bón đến phát triển chiều cao bí đỏ ăn Tre Việt qua sơ đồ sau: Chiều cao(cm) Chiều dài Bí đỏ ăn Tre Việt 80 60 40 Bí đỏ ăn Tre Việt 20 CT1 CT2 CT3 CT4 Công thức Hình 4.5 Biểu đồ chiều dài bí đỏ ăn Tre Việt Kết bảng 4.4 cho thấy LSD0,5 đạt 6,93 công thức có sai khác có ý nghĩa với độ tin cậy 95% Công thức thí nghiêm có phân hóa học hay Biogas 43 có ảnh hưởng tích cực tới chiều dài Bí đỏ Trong CT3 phát triển chiều dài mạnh 77,75 cm Tiếp theo CT3 có sử dụng 100% phụ phẩm biogas chiều cao 60,452 cm Sau CT4 sử dụng 100% phân hóa học NPK chiều cao 50,90 cm, đối chứng phát triển đạt 39,38 cm 4.2 Đánh giá ảnh hƣởng phân hoá học phụ phẩm biogas đến trồng tỷ lệ khác 4.2.1 Đánh giá tỷ lệ nảy mầm rau cải canh tỷ lệ phân hóa học phụ phẩm biogas khác Tương tự nội dung khả nảy mầm quy định nhà sản xuất giống trồng phân bón góp phần tăng khả nảy mầm gieo hạt Kết đánh giá tỷ lệ nảy mầm rau cải canh tỷ lệ phân hóa học phụ phẩm biogas khác thể bảng 4.5 Kết phù hợp với báo cáo Bùi Công tuấn (2011), việc sử dụng phân bón góp phần làm tăng khả năng nảy mầm Bảng 4.5 Ảnh hƣởng tỷ lệ phân bón phụ phẩm Biogas khác đến tỷ lệ nảy mầm rau cải canh mơ lùn Hoàng Mai số Công Bố trí thức Số hạt nảy Tỷ lệ nảy mầm (cây) mầm% CT1 ĐC (không sử dụng phân bón) 35 58,3 CT2 100% Bio (1kg/m2) 44 73,3 CT3 50% HH(25g/ m2) + 800g Bio (800g/ m2) 53 88,3 CT4 50%HH(25g/ m2) +400g Bio (400g/ m2) 48 80 CT5 50%HH (25g/ m2) + 200g Bio (200g/ m2) 40 66,6 CT6 100% HH (50g/ m2) 39 65 Đơn vị: số hạt mầm / tổng số hạt gieo 60 hạt Ghi : + ĐC: Đối chứng + Bio: Phân bón từ phụ phẩm Biogas + HH: Phân bón hoá học NPK 44 Kết bảng 4.5 cho thấy thí nghiệm tiến thực thời gian, điều kiện thời tiết, quy mô gieo trồng Quá trình nảy mầm hạt phân bón góp phần tăng khả nảy mầm gieo hạt Tỷ lệ mầm công thức CT3 số hạt nảy mầm cao nhất, giảm dần số hạt mầm công thức Thấp công thức không sử dụng phân bón 4.2.2 Đánh giá chiều cao rau cải canh mơ lùn Hoàng Mai số1 tỷ lệ phân hóa học phụ phẩm Biogas khác Kết theo dõi chiều cao rau cải canh mơ lùn Hoàng Mai số tỷ lệ phân hóa học phụ phẩm Biogas khác qua mốc thời gian ngày, 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày thể bảng 4.6 hình 4.5 Kết phù hợp với ghi nhận Lê Thị Thanh Chi ctv (2010), sử dụng phân hầm ủ Biogas kết hợp với phân hoá học NPK bón cho trồng đạt nưng xuất cao Bảng 4.6 Kết theo dõi chiều cao rau cải canh mơ lùn Hoàng Mai số1 Công thức ngày (cm) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 3,15 4,96 6,73 5,59 4,61 3,7 10 ngày (cm) 6,09 9,57 12,1 10,88 8,61 7,54 15 ngày (cm) 7,59 12,7 16,13 13,95 11,25 9,38 Ghi chú: CT1: đối chứng (không sử dụng phân bón) CT2: 100% Biogas (1kg/m2) CT3: 50% Hoá học + 800g Biogas (25g/m2+800g/m2) CT4: 50% Hoá học + 400g Biogas (25g/m2+400g/m2) CT5: 50% Hoá học + 200g Biogas (25g/m2+200g/m2) CT6: 100% Hoá học (50g/m2) Từ bảng 4.6 ta có sơ đồ sau: 20 ngày (cm) 8,64 13,64 17,08 15,10 12,23 10,96 45 Hình 4.6 Biểu đồ ảnh hƣởng tỷ lệ phân bón phụ phẩm biogas khác đến chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số Hình 4.7 Hình ảnh chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số sau 20 ngày 46 Bảng 4.7 Chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số qua lần lặp lại Lần nhắc lại Lần (cm) Lần (cm) Lần (cm) Chiều cao trung bình (cm) 7,53 9,28 9,11 8,64e CT2 13,28 14,53 13,11 13,64bc CT3 16.26 17,89 17,1 17,08a CT4 14,15 15,25 15,9 15,10b CT5 12,15 13,12 11,42 12,23cd CT6 11,1 12,39 9,39 10,96de Công thức CT1 CV% 7,7 LSD0,5 1,77 Từ bảng 4.7 ta thấy, ảnh hưởng tỷ lệ phân bón phụ phẩm Biogas khác đến chiều cao rau cải canh Thí nghiệm thời gian, điều kiện thời tiết, quy mô gieo trồng Kết cho thấy CT3 bón với tỉ lệ 50% phân hoá học kết hợp với 800g phụ phẩm Biogas cho khả phát triển tốt so với công thức lại đạt 17,08 cm Tiếp đến CT4 với tỉ lệ bón 50% phân hoá học kết hợp với 400g phụ phẩm Biogas đạt 15,01 cm Công thức đối chứng không sử dụng phân bón cho chiều cao thấp 8,64 cm Các công thức lại CT2, CT5, CT6 cho chiều cao 13,64; 12,23; 10,96 cm 4.3 Đánh giá hiệu phụ phẩm biogas đƣợc làm khô trực tiếp sấy khô So sánh phương pháp làm khô phụ phẩm biogas phương pháp khác thu kết (bảng 4.8) sau: Bảng 4.8 Chiều cao đƣợc bón phân phƣơng pháp làm khô khác sau 20 ngày Công thức Làm khô trực tiếp (cm) Sấy khô (cm) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 8,64 13,64 17,08 15,10 12,23 10,96 8,64 13,93 17,89 15,67 12,31 10,94 47 Dựa vào bảng 4.8 chiều cao rau cải canh mơ lùn Hoàng Mai 1của phương pháp làm khô khác ta có kết (hình 4.7) sau: Hình 4.8 Biểu đồ chiều cao đƣợc bón phân phƣơng pháp làm khô khác Ghi : CT1 – CT1.1: Đối chứng (không sử dụng phân bón) CT2 – CT2.1: Biogas (1kg/m2 – 600g/m2) CT3 – CT3.1: Hoá học + Biogas (25g/m2 + 800g/ m2 – 25g/m2 + 480g/ m2) CT4 – CT4.1: Hoá học + Biogas (25g/m2 + 400g/ m2 – 25g/m2 + 240g/ m2) CT5 – CT5.1: Hoá học + Biogas (25g/m2 + 200g/ m2 – 25g/m2 + 120g/ m2) CT6 – CT6.1: Hoá học (50g/m2 – 50g/m2) Qua tiến hành thí nghiệm, nhận thấy rằng, công thức gieo hạt hai hình thức làm khô phân khác nhau, cho thấy tỷ lệ có chiều cao gần nhau,việc sấy khô phụ phẩm số công thức nhỉnh chút điều cho thấy việc sấy khô phụ phẩm loại bỏ số vi sinh vật gây bệnh… Từ nhận định lượng chất dinh dưỡng cung cấp cho Như vậy, sử dụng phân làm khô trực tiếp sấy khô trực tiếp trình gieo trồng 48 4.4 Phân tích hàm lƣợng nito đất sau trình thử nghiệm Sau thu hoạch nhóm nghiên cứu đưa mẫu đất đem xác định hàm lượng nito tổng số Nhóm nghiên cứu tiến hành xác định hàm lượng nito tổng số với mẫu đất công thức 1(đối chứng), công thức cho chiều cao cao công thức cho chiều cao thấp công thức bón phân Kết qủa phân tích hàm lượng Nito đất sau trình thử nghiệm Mẩu trước chuẩn độ Mẫu sau chuẩn độ Hình 4.9 Hình ảnh trƣớc sau chuẩn độ Kết thực nghiệm thể bảng 4.7: Bảng 4.9 Hàm lƣợng đạm tổng số mẫu đất Công thức V(ml) %N CT1 0,79 0,11 CT2 1,36 0,19 CT3 1,08 0,15 Ghi chú: CT1: đối chứng (không sử dụng phân bón) CT3: 50% Hoá học + 800g Biogas CT6: 100% Hoá học Theo Lê Viết Phùng (1987) nito tổng số (Nts) gồm dạng: Nito hữa cơ, nitơ hợp chất hữu đơn giản, nito vô nếu: 49 - Nts < 0,08% => đất nghèo - Nts: 0,08 - 0,15 => đất trung bình - Nts: 0,15 - 0,2% => đất - Nts > 0,2% => đất giàu Từ bảng mẫu đất có hàm lượng Nito tổng số mức trung bình sau thu hoạch công thức phù hợp với kết nội dung cho hàm lượng Nito tổng số cao 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ mẫu phụ phẩm biogas trang trại chăn nuôi lợn nhà ông Nguyễn Anh Tuấn làng Soi Vàng, Tân Cương, Đại Từ, Thái Nguyên để làm phân bón cho trồng thu sau: Sử dụng phân bón từ phụ phẩm Biogas đánh giá sơ số loại trồng ngắn ngày nhận thấy việc sử dụng kết hợp phụ phẩm Biogas với phân bón hóa học NPK làm cho trồng sinh trưởng phát triển tốt Đưa hướng xử lí phụ phẩm phương pháp làm khô trực vận để dễ dàng vận chuyển nơi xa Qua nghiên cứu cho thấy việc kết hợp 50% HH + 800g Bio (25g + 800g) với phụ phẩm làm khô đem lại hiệu cao công thức so sánh Có thể công thức đưa để tham khảo cho người dân trình sản xuất 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều loại khác để đưa công thức bón phân tổng quát để mang lại hiệu kinh tế cao ngành trồng trọt Nghiên cứu thêm số loại dài ngày để đánh giá hiệu phụ phẩm Biogas TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Duy Hiền (2010), “Phân hữu sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam”, Tạp chí Nông Nghiệp [2] Bùi Thị Nga, Nguyễn Văn Đạt (2014), “Hiệu phân hữu bùn cống thu gom trồng thử nghiệm rau xà lách” (Lactuca sativa var.capitata l.) vùng ven thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ [3] Bùi Công Tuấn (2011), “Nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất số loại rau hàng hoá theo hướng Vietgap phục vụ cho sản xuất cung cấp rau cho thành phố Hà Nội” Báo cáo tổng kết thuộc dự án khoa hoạc công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB [4] Hoàng Kim Giao (2011), Công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia đình, Chương trình Khí sinh học cho ngành Chăn nuôi Việt Nam [5] Đinh Thế Lộc(2010), Giáo trình Sử dụng phân bón từ phụ phẩm khí sinh học bón cho trồng, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ [6] Đỗ Đình Thuận Nguyễn Văn Bộ (2001), “Tăng nhanh sử dụng phân bón khứ tại”, Tạp chí khoa học đất ISSN 0868-3743 [7] Lê Thị Hiền Thảo(2003), “Nito Phospho môi trường”, Tạp chí Điều tra nghiên cứu, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội [8] Lê Viết Phùng (1987), Hóa kỹ thuật đại cương, tập – Hóa nông học, nhà xuất Giáo Dục [9] Lê Thị Thúy (2003), Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam [10] Lê Thị Thanh Chi, Võ Thị Gương, Joachim Clemens(2010), “Tác dụng phân hữu từ hầm ủ biogas cải thiện độ phì nhiêu đất tăng suất trồng”, Tạp chí Khoa học [11] Lê Thị Thúy(2003), “Hiệu việc sử dụng công nghệ khí sinh học biogas”, Tạp chí Khoa học Khoa học [12] Lê Thị Thúy (2011), Ứng dụng vi sinh vật trình tạo khí sinh học biogas, Đại học Cần Thơ [13] Lê Viết Phùng (1987), Hóa kỹ thuật đại cương, tập – Hóa nông học, Nhà xuất Giáo Dục [14] Ngô Quang Vinh (2010), “Nghiên cứu sử dụng nước xả công trình khí sinh học làm phân bón cho rau cải xanh xà lách Đồng Nai”, Tạp chí Nông Nghiệp [15] Nguyễn Thị Ngọc Bình (2011), “Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật, chế biến phân hữu vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp, phục vụ sản xuất chè an toàn”, Tạp chí Nông nghiệp [16] Thái Vân (2012), Bùng nổ khí sinh học đời sống nông thôn Việt Nam [17] Trần Thị Thu Hà (2009), Bài giảng Khoa học Phân Bón, Trường Đại học Nông Lâm Huế [18] Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nhà xuất Nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh [19] Bell L.C and Edwards D.G (1989), The role of aluminum in acid soil infertility, Soil management under humid conditions in Asia and Pacific, IBSRAM proceedings [20] Dieko(2005), Effect soil moisture and temperature on decomposition rates of some waste materials from agriculture and agro-industry [21] Dieko(2005), Tea somaclones with high yield and quality potential, International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, pp 317 [22] Heman And Singh G, (1992), The role of integrated plant nutrition systems in sustainable and environmentally sound agriculturl development in India Report of the expert consultation of the ASIA network on bio-organic fertilizers [23] Heman And Singh G, (1992), The role of integrated plant nutrition systems in sustainable and environmentally sound agriculturl development in India Report of the expert consultation of the ASIA network on bio-organic fertilizers [24] Kumar, B.S.D.; I Berggren and A.M Martensson(2001), Potential for improving pea production by co-inoculation with fluorescent Pseudomonas and Rhizobium, Plant and Soil [25] Mark(1995),Compost production an utilization A growers’ guide, Division of Agriculture and Natural Resources, University of California [26] Tabuchi, T., and S Hasegawa(1995), Paddy Field in the World The Japanese Societyof Irrigation, Drainage and Reclamation Engineering, Tokyo, Japan 1-352 [27].Van Dillewijn (1952), Rainy tropic climates: physical potential present and improvedfarming system International congress of soil science, Alberta, Edmonton, Canada PHỤ LỤC Xử lý số liệu thí nghiệm Xử lý số liệu thí nghiệm  Xử lý số liệu cải ngồng HN888 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE CAINGONG 21/ 5/16 0: :PAGE VARIATE V003 NS Ảnh hưởng tỷ lệ phân bón đến phát triển chiều cao cải ngồng HN888 thí nghiệm 1: LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 242.857 80.9524 40.58 0.000 * RESIDUAL 15.9580 1.99474 * TOTAL (CORRECTED) 11 258.815 23.5287 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAINGONG 21/ 5/16 0: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF cc 10.8200 20.0667 23.0100 18.1733 SE(N= 3) 0.815423 5%LSD 8DF 2.65901 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAINGONG 21/ 5/16 0: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 18.018 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.8506 1.4124 7.8 0.0001 | | | |  Xử lý số liệu Bí đỏ siêu Tân Nông BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDAI FILE BISIEUNGON 21/ 5/16 1:49 :PAGE VARIATE V003 CDAI Ảnh hưởng tỷ lệ phân bón đến phát triển chiều cao Bí đỏ siêu Tân Nông thí nghiệm 1: LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2367.35 789.118 53.44 0.000 * RESIDUAL 118.126 14.7658 * TOTAL (CORRECTED) 11 2485.48 225.953 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BISIEUNGON 21/ 5/16 1:49 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 CDAI 41.2900 62.1800 78.6200 49.8000 SE(N= 3) 2.21854 5%LSD 8DF 7.23445 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BISIENNGON 21/ 5/16 1:49 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CDAI GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 57.972 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 15.032 3.8426 6.6 0.0000 | | | |  Xử lý số liệu Bí đỏ ăn Tre Việt BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDAI FILE BIANNGON 21/ 5/16 11:30 :PAGE VARIATE V003 CDAI Ảnh hưởng tỷ lệ phân bón đến phát triển chiều cao Bí đỏ ăn Tre Việt thí nghiệm 1: LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2370.25 790.082 58.27 0.000 * RESIDUAL 108.476 13.5595 * TOTAL (CORRECTED) 11 2478.72 225.338 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BIANNGON 21/ 5/16 11:30 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 DF CDAI 39.3800 60.4500 77.7500 50.9000 SE(N= 3) 2.12599 5%LSD 8DF 6.93265 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BIANNGON 21/ 5/16 11:30 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CDAI GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 57.120 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 15.011 3.6823 6.4 0.0000 | | | | Xử lý số liệu thí nghiệm  Xử lý số liệu cải canh mơ lùn Hoàng Mai số BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE CAICANH 22/ 5/16 1: :PAGE VARIATE V003 CCAO Chiều cao cải canh mơ lùn Hoàng Mai số thí nghiệm 2: LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 135.629 27.1258 27.22 0.000 * RESIDUAL 12 11.9596 996633 * TOTAL (CORRECTED) 17 147.589 8.68168 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAICANH 22/ 5/16 1: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 NOS 3 3 3 DF CCAO 8.64000 13.6400 17.0800 15.1000 12.2300 10.9600 SE(N= 3) 0.576378 5%LSD 12DF 1.77602 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAICANH 22/ 5/16 1: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCAO GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 12.942 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.9465 0.99832 7.7 0.0000 | | | | ... nghiệm sản xuất phân bón từ phụ phẩm Biogas phương pháp làm khô trực tiếp đánh giá sơ hiệu số loại trồng ngắn ngày 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá bón phân hữu từ phụ phẩm Biogas - Bước đầu đánh. .. ĐỒNG THỊ THU Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ PHỤ PHẨM BIOGAS BẰNG PHƢƠNG PHÁP LÀM KHÔ TRỰC TIẾP VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... đầu đánh giá hiệu phân bón hữu từ phụ phẩm Biogas số nhóm trồng ngắn ngày 1.3 Yêu cầu - Thu thập phụ phẩm Biogas tiến hành ủ theo công thức - Xác định công thức bón phân từ phụ phẩm Biogas phù

Ngày đăng: 12/01/2017, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan