Nghiên cứu công nghệ xử lý và tuần hoàn nước thải chăn nuôi sử dụng kết hợp mô hình đất ngập nước kiến tạo và mô hình aquaponics

84 596 3
Nghiên cứu công nghệ xử lý và tuần hoàn nước thải chăn nuôi sử dụng kết hợp mô hình đất ngập nước kiến tạo và mô hình aquaponics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢU THỊ CÚC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TUẦN HOÀN NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI SỬ DỤNG KẾT HỢP MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƢỚC KIẾN TẠO VÀ MÔ HÌNH AQUAPONICS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢU THỊ CÚC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TUẦN HOÀN NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI SỬ DỤNG KẾT HỢP MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƢỚC KIẾN TẠO VÀ MÔ HÌNH AQUAPONICS Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢ NGỌC THÀNH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Lƣu Thị Cúc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Dư Ngọc Thành người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân thành phố Lào Cai, Công ty TNHH Giải pháp Kỹ thuật Truyền thông môi trường quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, quý báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lƣu Thị Cúc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.2 Tổng quan nước thải chăn nuôi 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường chăn nuôi 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi 1.2.3 Thành phần tính chất nước thải chăn nuôi 1.2.4 Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn 1.2.5 Thực trạng xử lý nước thải chăn nuôi Việt Nam 1.3 Tổng quan đất ngập nước kiến tạo 10 1.3.1 Khái niệm đất ngập nước kiến tạo 10 1.3.2 Các loại hình đất ngập nước nhân tạo 11 1.3.3 Cấu tạo đất ngập nước kiến tạo dòng chảy ngầm hay bãi lọc trồng dòng chảy ngầm (SSF) 13 1.4 Tổng quan Aquaponics 14 1.4.1 Khái niệm Aquaponics 14 1.4.2 Đặc trưng Aquaponics 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.4.3 Cấu tạo chế hoạt động mô hình Aquaponics 16 1.4.4 Lợi ích sử dụng Aquaponics 16 1.5 Cơ sở khoa học nghiên cứu 17 1.5.1 Các nghiên cứu nước 17 1.5.2 Các nghiên cứu nước 24 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thiết kế mô hình thí nghiệm 30 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 35 2.4.4 Phương pháp tổng hợp so sánh 37 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Điều kiện tự nhiên, thời tiết - khí hậu khu vực nghiên cứu 39 3.1.1 Vị trí địa lý 39 3.1.2 Thời tiết - Khí hậu 39 3.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, thời tiết - khí hậu đến nghiên cứu 40 3.2 Hiệu xử lý nước thải mô hình nghiên cứu với công thức thí nghiệm khác 42 3.2.1 Đánh giá chất lượng nước thải đầu vào 42 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý công thức thí nghiệm 44 3.2.3 So sánh hiệu xử lý nước thải công thức thí nghiệm 51 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất giải pháp 55 3.3.1 Tính toán tổng thu công thức 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4.2 Tính toán tổng chi phí đầu tư công thức 57 3.4.3 Hạch toán hiệu kinh tế công thức thí nghiệm 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa hóa học CV Coefficient of variation Hệ số biến động ĐNNKT Đất ngập nước kiến tạo DO Dissolved Oxygen Oxy hòa tan LSD Least significant difference Sai khác nhỏ National Technical Regulation Qui chuẩn Việt Nam QCVN on industrial wastewater Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN TSS Total Suspended Solids Hàm lượng chất rắn lơ lửng T-N Total Nitrogen Tổng đạm T-P Total phosphorus Tổng lân TNMT Resources - Environment Tài nguyên - Môi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học nước thải lợn [15] Bảng 1.2 Tính chất nước thải chăn nuôi lợn [15] Bảng 1.3 Kết phân tích số tiêu vật lý, hoá học nước thải chăn nuôi sau công trình khí sinh học Biogas [8] Bảng 2.1 Các loại vật liệu lọc sử dụng mô hình thí nghiệm 30 Bảng 2.2 Hệ thực vật sử dụng mô hình thí nghiệm 30 Bảng 2.3 Hệ động vật sử dụng mô hình Aquaponics 30 Bảng 2.4 Các tiêu theo dõi phương pháp phân tích 36 Bảng 3.1 Kết phân tích số tiêu hóa – sinh học nước thải đầu vào 42 Bảng 3.2 Kết phân tích số tiêu Vật lý nước thải đầu vào 43 Bảng 3.3 Khả xử lý BOD5 nước thải công thức thí nghiệm 44 Bảng 3.4 Khả xử lý COD nước thải công thức thí nghiệm 45 Bảng 3.5 Khả xử lý T-P nước thải công thức thí nghiệm 46 Bảng 3.6 Khả xử lý T-N nước thải công thức thí nghiệm 47 Bảng 3.7 Khả xử lý Coliform nước thải công thức thí nghiệm 48 Bảng 3.8 Khả xử lý TSS nước thải công thức thí nghiệm 50 Bảng 3.9 Khả xử lý EC pH công thức thí nghiệm 50 Bảng 3.10 Khả xử lý Màu mùi nước thải công thức thí nghiệm 51 Bảng 3.11 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển thực - động vật mô hình nghiên cứu 55 Bảng 3.12 Tổng thu công thức sau 03 tháng chạy mô hình 56 Bảng 3.13 Tổng chi công thức sau tháng chạy mô hình 58 Bảng 3.14 So sánh hiệu kinh tế công thức thí nghiệm sau 03 tháng chạy mô hình 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Bãi lọc trồng dòng chảy mặt 11 Hình 1.2 Bãi lọc trồng dòng chảy ngầm 12 Hình 1.3 Chu kỳ Nito mô hình Aquaponics 15 Hình 1.4 Cấu tạo mô hình Aquaponics điển hình 16 Hình 1.5 Thành phần trái dừa 25 Hình 1.5.a: Lớp vỏ 26 Hình 1.5.b: Lớp vỏ gáo dừa 26 Hình 1.5.c: Lớp vỏ 26 Hình 2.1 Mô hình thí nghiệm 34 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 35 Hình 3.1 Khả xử lý BOD5 công thức thí nghiệm 45 Hình 3.2 Khả xử lý Coliform công thức thí nghiệm 49 Hình 3.3: Khả xử lý nước thải công thức thí nghiệm 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hiệu xử lý nước thải mô hình phụ thuộc trực tiếp vào khả sinh trưởng, phát triển cây, đặc biệt rễ thông qua trình trao đổi chất, hô hấp hấp phụ Việc lựa chọn, chăm sóc hệ thực vật xử lý nước thải mô hình ý từ đầu Các lựa chọn nên giống địa, đặc biệt phù hợp với điều kiện thời tiết - khí hậu địa phương, có sức đề kháng tốt, sinh trưởng phát triển thuận lợi điều kiện đất ngập nước bồn Aquaponic - Sau tháng vận hành mô hình thí nghiệm (từ tháng 4/2015 - 6/2015), kết nghiên cứu cho thấy: + Cả công thức thí nghiệm có khả xử lý nước thải Tuy nhiên, công thức có Hiệu suất xử lý cao CT3 Hiệu suất giảm dần từ CT3 đến CT1 Cụ thể: CT3 > CT2 > CT1 + Hiệu kinh tế thu từ công thức xếp theo thứ tự tăng dần sau: CT2 < CT3 < CT1 - Kết hợp với hiệu xử lý nước thải, dễ thấy: CT3 công thức hợp lý để áp dụng vào thực tiễn cả, có hiệu xử lý nước thải tốt, có khả đem lại hiệu kinh tế cao - Xử lý nước thải chăn nuôi việc sử dụng kết hợp mô hình đất ngập nước kiến tạo mô hình Aquaponics vừa đem lại hiệu môi trường, vừa nguồn thu kinh tế đáng kể cho gia đình, trang trại nhỏ trung bình, nguồn cung cấp thực phẩm sạch, có giá trị cảnh quan cao, tiết kiệm nước hiệu thiết kế chế tuần hoàn nước Đây mô hình "sản xuất lương thực sạch, cân sinh thái, an toàn lương thực bền vững" Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 61 Kiến nghị - Tiếp tục mở rộng nhiên cứu nhằm xử lý nước thải chăn nuôi sau bể biogas với mức nồng độ khác nhau, mức tải trọng khác nhau, hệ thực vật khác nhau,… nhằm đánh giá toàn diện khả xử lý mô hình, khả thích nghi loại - hiệu kinh tế đem lại - Hướng dẫn cho trang trại chăn nuôi biết cách sử dụng nhằm mang lại hiệu xử lý cao Khuyến cáo: Nước thải phải xử lý bể biogas trước áp dụng mô hình - Hướng tới nghiên cứu ứng dụng mô hình vùng đô thị ven đô thị: vừa đảm bảo hiệu xử lý, bảo vệ môi trường, vừa góp phần tạo cảnh quan, tăng thêm thu nhập, đảm bảo nguồn thực phẩm sạch, tươi ngon; vùng núi cao thường xuyên thiếu nước, chịu hạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Việt Anh (2005), Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng điều kiện Việt Nam, Trường Đại học Xây dựng Báo cáo trạng kinh tế - xã hội thành phố Lào Cai năm 2014 Nguyễn Văn Bá (2014), Nghiên cứu phát triển mô hình Aquaponics cho hộ gia đình quận Cái Răng - Thành phố Cần Thơ, trường Đại học Tây Đô Trần Thị Ngọc Bích (2015), Aquaponic: mô hình thủy sản kết hợp bền vững an toàn sinh học So sánh hiệu kinh tế hai mô hình thủy sản kết hợp: cá lóc+ rau xà lách xoong cá điêu hồng + rau xà lách xoong - Trại thực nghiệm nước - Đại học Trà Vinh, Đại học Trà Vinh Công nghệ tận dụng xơ dừa (2012), Tạp chí STINFO Số 1&2/2013 Demetre Xanthoulis, Trần Đức Hạ (2008) Giáo trình xử lý nước thải chi phí thấp Hoàng Đàn (2007), Xử lý nước thải bãi lọc trồng cây, công nghệ đem lại nhiều lợi ích cho môi trường, http/www.nea.gov.vn Nguyễn Thị Hồng, Phạm Khắc Liệu, "Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn hầm Biogas quy mô hộ gia đình Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học Đại học Huế tập 73 Châu Minh Khải, Nguyễn Văn Chí Dũng, Châu Thị Nhiên (2012), "Khả xử lý ô nhiễm đạm, lân hữu hòa tan nước thải ao nuôi cá tra lục bình (Eichhorina Crassipes) cỏ Vetiver (Vetiver Zizanioides)", Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2012:21b, tr151-160 10 Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 63 11 Nguyễn Thị Thảo Nguyên, Lê Minh Long, Hans Brix, Ngô Thụy Diễm Trang (2012), "Khả xử lý nước nuôi thủy sản thâm canh hệ thống đất ngập nước kiến tạo", Tạp chí Khoa học 2012:24a, tr198-205 12 Viện chăn nuôi (2009), Báo cáo trạng môi trường chăn nuôi số tỉnh 13 Tạp chí STINFO (2015), Hydroponic Lettuce Gabriel Hoss How its made Discovery Hệ thống trồng rau kết hợp nuôi cá tự động Aquaponics 14 Dư Ngọc Thành, Lưu Thị Cúc, Hoàng Văn Hùng, "Xác định độ dẫn thủy lực số vật liệu lọc tải trọng thủy lực tối ưu xử lý nước thải chăn nuôi công nghệ bãi lọc ngầm", Tạp chí NN&PTNT tháng 9/2013 15 Dư Ngọc Thành (2013), Nghiên cứu Công nghệ bãi lọc ngầm trồng để xử lý nước thải chăn nuôi điều kiện tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Ngô Thụy Diễm Trang, GS TS Hans Brix, TS Denis Konnerup(2013), Cách tiếp cận việc sử dụng đất ngập nước kiến tạo xử lý nước thải ao cá thâm canh Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ 17 Triệu Tuấn (2015), Một số câu Hỏi - đáp hệ thống Aquaponics, aquanetviet.com 18 Triệu Thanh Tuấn (2015), Ý tưởng mô hình trang trại sản xuất nông nghiệp thông minh cho tương lai, aquanetviet.org Tiếng Anh 19 Aquaculture bioremediation and wastewater treatment (2011) Retrieved October 28, 2014, from http://www.daff.qld.gov.au/fisheries/research /research-projects/aquaculture-bioremediation-and-wastewater-treatment 20 Badgery-Parker, J (2002) Managing waste water from intensive horticulture: A wetland system (2nd ed., Vol DPI-381, Agnote) (Australia, Department of Primary Industry, Protected Cropping) Gosford Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 64 21 Bileen Wolmarans and Gideon H de Villiers: Start-up of a UASB effuent treatment plan on distellery wastewater, Water South Africa Vol.28 No.1 January 2002 22 Carole R Engle (2010), Anquaculture Economics acd Financing: Management and Analysis, University of Arkansas at Pine Bluff 23 Dayna Yocum, Wetlands, Science and Environmental Management, University Santa Barbara of California 24 DeWeerdt, S (2014, May/June) Is Local Food Better? Retrieved October 28, 2014, from http://www.worldwatch.org/node/6064 25 Rakocy, James E.; Bailey, Donald S.; Shultz, R Charlie; Thoman, Eric S (2013) Update on Tilapia and Vegetable Production in the UVI Aquaponic System (PDF) University of the Virgin Islands Agricultural Experiment Station 26 Greenway M (2003): Water Science and technology Vol 48 No2: 121-128 27 Jens Rjbye Schmidt and Birgitte Kiar Ahring (2002): Treatment of waste water (EPA) United States Environmental Protection Agency: Managing Manure with Biogas Recovery Systems Improved Performance at Competitive Costs 28 J Colt, J.E Huguenin Elsevier (2002/0, Design and Operating Guide for Aquaculture Seawater Systems: Second Edition 29 Somerville, C., Cohen, M., Pantanella, E., Stankus, A & Lovatelli, A (2014).Small-scale aquaponic food production Integrated fish and plant farming.(PDF) Food and Agriculture Organization of the United Nations ISBN 978-92-5-108532-5 ISSN 2070-7010 30 Turicos, A E., & Papenbrock, J (2014) Sustainable treatment of aquaculture effluents - What can we learn from the past for the future? Sustainability, 6, 836-856 doi: 10.3390/su6020836 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 65 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 Phụ lục I: Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp (QCVN 40 - 2011) STT Thông số Nhiệt độ Giá trị C Đơn vị A B C 40 40 pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Độ mầu (Co-Pt pH = 7) - 50 150 BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,05 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 10 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Không khó chịu Không khó chịu http://www.lrc.tnu.edu.vn 67 STT Thông số 24 25 26 27 Giá trị C Đơn vị A B Clo dư mg/l PCB mg/l 0,003 0,01 Hoá chất bảo vệ thực vật mg/l 0,3 mg/l 0,1 0,1 lân hữu Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 1000 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l 34 Coliform 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 MPN/ 100ml Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thông số Clorua không áp dụng nguồn tiếp nhận nước mặn nước lợ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 69 Phụ lục II: Hình ảnh Luận văn Hình 1: Nƣớc thải đầu vào Hình 2a: Mô hình thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 70 Hình 2b: Mô hình thí nghiệm Hình 3: Hệ thực vật sử dụng nghiên cứu Hình 4: Hệ động vật sử dụng nghiên cứu (Cá rô phi) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 Hình 5: Chuẩn bị thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 Phụ lục III: Các loại vật liệu để xây dựng mô hình STT Danh mục ĐVT Số lƣợng Bạt lót + Lưới mắt cáo m2 90 Ghi V = 300lít = 0,3 m3 Thùng nhựa to (làm bể cá) m 3 Bình tưới hoa Bịt 27 Bơm nước Bơm sục khí bể cá Bồn nhựa xám 8 Bông lọc kg Búa đinh 10 Bulong 10x120 11 Chõ bơm 27 12 Côn thu 27/21 13 Công vận chuyển chuyến 14 Cưa gỗ 15 Cút 21 10 16 Cút 27 20 17 Cút 42 18 Đai 90 10 19 Dao chặt 20 Đất màu m3 21 Dây sục m 15 22 Dây thép kg 23 Đinh kg 1.2 24 Keo dán túyp 25 Khoá 21 26 Khoá 27 13 27 Lưỡi cưa sắt 28 Mũi khoan Ø0,5 cm 29 Mũi khoan Ø0,6 cm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Công suất 25 watt, đẩy cao 1,5 - 2,5 m Công suất watt Đinh 3, đinh 10 http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 STT Danh mục ĐVT Số lƣợng Ghi 30 Mũi khoan 13 Ø1,3 cm 31 Nở nhựa 35 32 Ống nhựa mềm m 33 Ống nhựa PVC lắp roăng m 15 34 Quả sục nhỏ 35 Ren xoáy 27 36 Rọ bơm 27 37 Sâu vít bịch 38 Sơ dừa bao 39 Tê 21 40 Tê 27 12 41 Thức ăn Cagrill cho cá rô phi bao 42 Thùng xốp 43 Thùng nhựa xanh 44 Viên đất sét nung kg 100 45 Vít +ống nhựa 46 Vít nở 47 Vợt cá 48 Các loại xô, can, chai nhựa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Ø21, Ø27, Ø34 Ø42 V = 250l http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 Phụ lục IV: Kết phân tích Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn [...]... nhiên, hiện tất cả các kết quả nghiên cứu trên mới chỉ dừng ở việc ứng dụng trong xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản mà chưa có nghiên cứu sâu, cụ thể về ứng dụng hệ thống trong xử lý nước thải chăn nuôi [19, 29, 30] 1.5.2 Các nghiên cứu ở trong nước 1.5.2.1 Các nghiên cứu về đất ngập nước kiến tạo ở trong nước Tại Việt Nam, phương pháp xử lý nước thải bằng đất ngập nước kiến tạo hay bãi lọc ngầm trồng... từ mô hình Aquaponics 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung - Xác định được khả năng xử lý và tuần hoàn nước thải chăn nuôi khi kết hợp mô hình đất ngập nước kiến tạo và mô hình Aquaponics 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi sau bể biogas của từng công thức trong mô hình; - Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa trong học tập và. .. quan môi trường Các nghiên cứu khác tại Đức, Thái Lan, Thụy Sỹ, Bồ Đào Nha còn cho thấy đất ngập nước kiến tạocó thể loại bỏ vi sinh vật gây bệnh trong nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị, xử lý phân bùn bể phốt và xử lý nước thải công nghiệp, nước rò rỉ bãi rác, Không những thế, thực vật nước từ đất ngập nước kiến tạo còn có thể được chế biến, sử dụng để thức ăn cho gia súc, phân bón cho đất, ... liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3 thải chăn nuôi sử dụng kết hợp mô hình đất ngập nước kiến tạo và mô hình Aquaponics Kết quả của đề tài sẽ góp phần giải quyết hiệu quả bài toán về môi trường và kinh tế: vừa bảo vệ chất lượng nguồn nước, làm tăng hiệu quả sử dụng đồng thời giảm chi phí xử lý nước thải chăn nuôi, bảo vệ sức khỏe người lao động, rất thích hợp với điều kiện của Việt Nam; vừa cung... được triển khai nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới Câu hỏi đặt ra ở đây là: “Làm thế nào để kết hợp được hiệu quả về mặt môi trường và hiệu quả kinh tế trên cùng một hệ thống xử lý nước thải, cụ thể ở đây là nước thải chăn nuôi, đồng thời đảm bảo tái sử dụng hiệu quả nước sau xử lý? ” Xuất phát từ trăn trở đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu công nghệ xử lý và tuần hoàn nước Số hóa bởi... học của nghiên cứu 1.5.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 1.5.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài về đất ngập nước kiến tạo Trên thế giới đất ngập nước kiến tạo được sử dụng như một giải pháp hữu hiệu để xử lý nước thải phân tán như sinh hoạt, chăn nuôi, công sở, bệnh viện trong tự nhiên thân thiện với môi trường, đạt hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh... xử lý môi trường: kết hợp xử lý và tuần hoàn nước thải, kết hợp việc đảm bảo lợi ích về môi trường (đất ngập nước kiến tạo) và lợi ích kinh tế (Aquaponics) - Xử lý được nước thải chăn nuôi, bảo vệ môi trường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm cơ bản * Môi trường: Trong Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã... xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên Với các thông số làm việc khác nhau, đất ngập nước kiến tạo ược sử dụng rộng rãi trong xử lý nhiều loại nước thải Khác với bãi đất ngập nước tự nhiên, thường là nơi tiếp nhận nước thải sau khi xử lý, với chất lượng đã đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn và chúng chỉ làm nhiệm vụ xử lý bậc cao hơn, ĐNNKT là một thành phần trong hệ thống các công trình xử lý nước thải. .. nước thải sau biogas tuy đã được xử lý bậc 1 nhưng vẫn còn nồng độ khá cao các chất ô nhiễm, chưa đạt QCVN 40/2011 Do đó cần phải có biện pháp xử lý cấp 2 để giảm bớt các chất ô nhiễm trước khi xả ra môi trường 1.3 Tổng quan về đất ngập nƣớc kiến tạo 1.3.1 Khái niệm đất ngập nước kiến tạo Đất ngập nước kiến tạo (ĐNNKT) hay đất ngập nước nhân tạo là:“Hệ thống được thiết kế và xây dựng như một vùng đất. .. độ cá nuôi cho phù hợp Một hệ thống Aquaponics với 8 bể trồng cây (growbed) và 1 bể cá 5000 lít chỉ thả 70 con cá hồi nhưng cây trồng trong 8 growbeds này vẫn tăng trưởng rất ấn tượng Kinh nghiệm cho thấy người sử dụng có thể thả cá với mật độ từ 10 - 30 kg cá/1000 lít thể tích nước [26] 1.5.1.3 Các nghiên cứu nước ngoài về việc kết hợp mô hình đất ngập nước kiến tạo và Aquaponics để xử lý nước thải ... hướng công nghệ xử lý môi trường: kết hợp xử lý tuần hoàn nước thải, kết hợp việc đảm bảo lợi ích môi trường (đất ngập nước kiến tạo) lợi ích kinh tế (Aquaponics) - Xử lý nước thải chăn nuôi, ... NÔNG LÂM LƢU THỊ CÚC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TUẦN HOÀN NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI SỬ DỤNG KẾT HỢP MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƢỚC KIẾN TẠO VÀ MÔ HÌNH AQUAPONICS Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60... Nghiên cứu công nghệ xử lý tuần hoàn nước Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thải chăn nuôi sử dụng kết hợp mô hình đất ngập nước kiến tạo mô hình Aquaponics Kết đề tài

Ngày đăng: 10/01/2017, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan